Bài soạn môn Đại số lớp 8 - Trường THCS Trần Quang Diệu

Bài soạn môn Đại số lớp 8 - Trường THCS Trần Quang Diệu

I) Mục tiêu:

1) Kiến thức:

 Học sinh nắm vững định nghĩa về tỉ số của hai đoạn thẳng, đường thẳng tỉ lệ, nội dung của định lý Talet

2) Kĩ năng:

 Áp dụng được định lý Talet vào các bài tập tính toán.

3) Thái độ:

Rèn luyện tư duy lo gic, sự chính xác khoa học trong vẽ hình

II) Chuẩn bị:

Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, êke.

Trò: nháp, thước thẳng, êke, đọc bài trước ở nhà.

III) Tiến trình dạy học:

1) Ổn định lớp:

2) Kiểm tra bài cũ:

 2.Kiểm tra bài cũ.

 

doc 69 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1158Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn Đại số lớp 8 - Trường THCS Trần Quang Diệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 21	Tiết 41	
Ngày soạn:26/12/2010	
Ngày dạy: 	 ĐỊNH LÝ TALET TRONG TAM GIÁC
I)	Mục tiêu:
1)	Kiến thức:
	Học sinh nắm vững định nghĩa về tỉ số của hai đoạn thẳng, đường thẳng tỉ lệ, nội dung của định lý Talet
2)	Kĩ năng:
	Áp dụng được định lý Talet vào các bài tập tính toán.
3)	Thái độ:
Rèn luyện tư duy lo gic, sự chính xác khoa học trong vẽ hình
II)	Chuẩn bị:
Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, êke.
Trò: nháp, thước thẳng, êke, đọc bài trước ở nhà.
III)	Tiến trình dạy học:
1)	Ổn định lớp: 
2)	Kiểm tra bài cũ:
	2.Kiểm tra bài cũ.
1/ tỉ số của hai số 3 và 4 là gì? 3/ Nhắc lại các đường thẳng song song cách đều.
So sánh các tỉ số a, b, c , d là các đường thẳng song song cách đều
2/ tìm x , biết: AB = BC = CD.
3)	Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
? 1 thông qua kiểm tra bài cũ 1 
Cho AB = 3 cm, CD = 4 cm
 tỉ số hai đoạn thẳng AB và CD?
?2 Tính rồi so sánh?
GV giới thiệu định lí, giải thích và cho hs viết gt kết luận
Gv và hs cùng làm vd
Yeu cầu hs làm ?4
a) 
b) 
Cho AB = 3 cm, CD = 4 cm
 tỉ số hai đoạn thẳng AB và CD là:
Hs viết gt kết luon5 cho định lí
Hs cùng làm vd2 với gv
Hs làm ?4
a) 
Vì DE // BC, theo định lý Talet ta có:
b) 
1/ Tỉ số của hai đoạn thẳng
Định nghĩa: Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo.
Chú ý : SGK trang 56
2/ Đoạn thẳng tỉ lệ
Định nghĩa:hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’ nếu có tỉ lệ thức:
 hay
3/ Định lý Talet trong tam giác
Định lí (SGK – 57)
 ABC, B’C’//BC
GT (B’ AB,C’ AC)
Vd2: 
Vì MN // EF , theo định lý Talet ta có:
4)	Củng cố:
-	cho hs nhắc lại định lí talet
-	hs lên bảng viết các tỉ lệ có được từ định li ta lét
5)	Hướng dẫn về nhà:
Học bài và làm bài1 đến 5 trang 58,59.Xem bài Định lý dảo và hệ quả của định lý Talet.
@ Rút kinh nghiệm:
Tuần 21	Tiết 42	
Ngày soạn:26/12/2010	
Ngày dạy: 	
ĐỊNH LÝ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÝ TALET	 
Mục tiêu:
1)	Kiến thức:
	Học sinh nắm được định lý Talet đảo và hệ quả của định lý.
2)	Kĩ năng:
	Vận dụng định lý để xác định được các cặp đường thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho.
3)	Thái độ:
Rèn luyện tư duy lo gic, sự chính xác khoa học trong vẽ hình
Chuẩn bị:
Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke.
	Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke, đọc bài định lý đảo và hệ quả
Tiến trình dạy học:
2)	Ổn định lớp: 
3)	Kiểm tra bài cũ:
HS1: Phát biểu định lý Talet. Làm bài tập 2
HS2: Phát biểu định lý Talet. Làm bài tập 5a
4)	Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
 ABC có AB = 6 cm, 
AC = 9 cm
Lấy trên cạnh AB điểm B’, Trên cạnh AC điểm C’ sao cho AB’ = 2 cm, AC’ = 3 cm.
So sánh 
 Vẽ a qua B’ và cắt AC ở C”
Tính AC”
Nhận xét gì về C’và C”, BC” và BC
 Định lý Talet đảo.
GV cho HS làm ?2
c) 
DE = 7 cm	
các cạnh của ADE tương ứng tỉ lệ với các cạnh của ABC
từ câu c giáo viên giới thiệu hệ quả của định lí talet
gv cho hs đọc hệ quả
Gv đưa ra 2 trường hợp của phần chú ý từ đó dẫn đến nội dung phần chú ý.
Gv yêu cầu hs làm ?3
Gọi 3 hs lên bảng làm 
a) 
DE // BC
Vì DE // BC (gt) nên theo hệ quả của định lí talet 
Ta có :
AC” = 3 cm
C’ trùng C”
B’C’//BC
Hs làm ?2
a) 
 DE //BC
 EF // AB
b) Tứ giác BDEF là hình bình hành
c) DE = 7 cm	
các cạnh của ADE tương ứng tỉ lệ với các cạnh của ABC
hs chú ý nghe giảng
hs đọc hệ quả và viết gt – kl
hs đọc nội dung cm trong sgk
Hs làm và lên bảng làm
b) 
 MN // PQ
Vì MN // PQ (gt) nên theo hệ quả của định lí talet 
Ta có 
1/ Định lý Talét đảo
Định lí:
SGK trang 59
GT ABC, 
 (B’AB,C’ AC)
KL B’C’//BC
2/ Hệ quả của định lý Talét
(SGK trang 60)
 GT ABC, 
 (B’AB,C’ AC)
 B’C’//BC
KL 
Cm (SGK trang 60)
Chú ý :(SGK trang 60)
?3
c) 
Vì EB//CF (cùng vuông góc với EF) nên theo hệ quả của định lí talet 
Ta có 
5)	Củng cố:
Nhắc lại nội dung bài.
6)	Hướng dẫn về nhà:
Học bài và làm bài 6 đến 9 trang 99.
@ Rút kinh nghiệm:
	Duyệt của tổ trưởng
	Ngày duyệt: 
Tuần 22	Tiết 43	
Ngày soạn:3/01/2011	
Ngày dạy: 	 LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
1)	Kiến thức:
	Học sinh nắm vững định lý thuận , định lý đảo và hệ quả của định lý Talet.
2)	Kĩ năng:
	Vận dụng linh hoạt các trường hợp có thể xẩy ra để giải bài tập.
3)	Thái độ:
Rèn luyện tư duy lo gic, sự chính xác khoa học trong vẽ hình
Chuẩn bị:
Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke.
	Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke, 
Tiến trình dạy học:
4)	Ổn định lớp: 
5)	Kiểm tra bài cũ:
	Phát biểu định lý thuận , định lý đảo và hệ quả của định lý Talet
6)	Bài mới:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Cho HS đọc bài 9 trang 3.
Như thế nào là khoảng cách từ một điểm đến đưởng thẳng?
- Cho HS sửa bt 10/63 SGK (2em)
GV treo hình phóng to lên bảng
 Áp dụng HQ đlí Talet cho ABH; ACH 
 Dc dãy tỉ số bằng nhau.
Lập tỉ số dt hai tam giác : A’B’C’ và ABC
- Cho HS sửa bt 11/63 SGK
GV treo hình phóng to lên bảng
+ Áp dụng KQ BT 10
Hs đọc bài và trả lời sau đó lên bảng vẽ hình
Gọi S là diệnt tích , 
ta có 
 S’ là diện tích ,
 ta có 
Bài 10/63
Vì B’H’ // BC
(hệ quả Talet)
Vì H’C’ // HC
(hệ quả Talet)
Nên:
b/ 
Do đó 
11) a) Tính MN; EF
 Ta có: MN//BC (gt)
 nên 
Tương tự: 
EF//BC (gt) nên 
Suy ra: 
b) Tính SMNFE
Theo KQ bt 10, ta có:
Tươngtự :
Khi đó : 
7)	Củng cố:
	Nhắc lại nội dung bài.
8)	Hướng dẫn về nhà:
Làm các bt còn lại. Xem lại các bt đã sửa.
 Xem trước bài: T/c đường p.g của tam giác.
@ Rút kinh nghiệm:
Tuần 22	Tiết 44	
Ngày soạn:3/01/2011	
Ngày dạy: 	TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC
Mục tiêu:
1)	Kiến thức:
	Giúp học sinh nắm vững nội dung về tính chất đường phân giác, hiểu được cách chứng minh trường hợp AD là tia phân giác Â
2)	Kĩ năng:
	Vận dụng định lí giải được các bài tập trong SGK (Tính độ dài các đoạn thẳng và chứng minh hình học)
3)	Thái độ:
	Rèn luyện tư duy lo gic trong vẽ hình và nhìn hình, tính chính xác cẩn thận.
Chuẩn bị:
	Thầy: Phóng to H.20; H.21/ 65,66 SKG – H.23/ 67; H.24/67 SGK.
Trò: Thước thẳng có chia khoảng, compa.
Tiến trình dạy học:
4)	Ổn định lớp: 
5)	Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là tia phân giác của một góc.
Cho tam giác ABC vẽ tia phân giác của góc A.
6)	Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ 1: Hình thành định lí
 Từ kiểm tra bài cũ ?1 
 -> định lí.
 Giáo viên cho học sinh học định lí ở SGK.
 Một em lên ghi GT; KL, vẽ hình.
 Giáo viên hướng dẫn học sinh chứng minh định lí thông qua các câu hỏi:
dùng hình vẽ có ở bảng, yêu cầu HS phân tích:
-1	Vì sao cần vẽ thêm BE//AC?
-2	Sau khi vẽ thêm, bài toán trở thành chứng minh tỉ lệ thức nào?.
-3	Có định lí hay tính chất nào liên quan đến nội dung này không?.
 Cho học sinh vẽ tia phân giác AD’ góc ngoài tại đỉnh A và cho học sinh biết hệ thừc này vẫn đúng ()
 Chia lớp thành 2 nhóm để làm ?2 ; ?3
 - GV treo H. 23 a, b lên bảng.
Hs làm ?1 
Hs đọc định lí và viết gt –kl cho định lí
Hs trả lời câu hỏi của gv
Hs trình bày bài cm vào tập.
Hs vẽ hình và chú ý nghe giảng
?2 a) Ta có:AD là phân giác  b) Khi y=5
Nên 
Hay vậy 
Vậy 
1. Định lí: (SGK).
?1) 
;
Suy ra: 
Định lí: 
GT có AD là tia
 phân giác của (DEBC)
KL 
CM:
Qua B kẻ đường thẳng song song với AC, cắt AD tại E.
 Ta có: Â1 = Â2 (AD là phân giác Â)
 Mà Â2 = Ê ( slt) 
 Suy ra: Â1 = Ê
 Nên cân tại B. 
Do đó: AB = BE (2)
 Từ (1) và (2) suy ra 
 (đpcm)
2) chú ý
Định lí trên vẫn đúng đối với tia phân giác của góc ngoài của tam giác.
Ta vẫn có t/c: 
?3 Ta có: DH là phân giác nên:
7)	Củng cố:
	bài tập 16/ 67 SGK
8)	Hướng dẫn về nhà:
	Học bài, làm bài tập 15, 17/SGK.
 	Coi trước các bài tập phần luyện tập. Tiết sau luyện tập 
	Làm bài tập sau: 
 GT
AD là tia phân giác của góc BAC
AB =3cm AC=5cm BC=6cm
KL
BD=? DC=?
@ Rút kinh nghiệm:
	Duyệt của tổ trưởng
	Ngày duyệt:
Tuần 23	 Tiết 45	
Ngày soạn:9/01/2011	
Ngày dạy: 	LUYỆN TẬP
I) Mục tiêu:
	1) Kiến thức:	
Giúp HS củng cố vững chắc, vận dụng thành thạo định lí về tính chất đường phân giác của tam giác (thuận) để giải quyết những bài toán cụ thể, từ đơn giản đến hơi khó.
2) Kĩ năng
Rèn kĩ năng phân tích, chứng minh, tính toán, biến đổi tỉ lệ thức.
3) Thái độ:
Qua những bài tập, rèn luyện cho HS tư duy logic, thao tác phân tích đi lên trong việc tìm kiếm lời giải của một bài toán chứng minh. Đồng thời qua mối liên hệ giữa các bài tập, giáo dục cho HS tư duy biện chứng.
II. Chuẩn bị:
- HS: Phiếu học tập, học kĩ lí thuyết, làm đầy đủ các bài tập ở nhà.
- GV: Chuẩn bị trước những hình vẽ 26, 27 (SGK) trên bảng phụ hay 
III. Tiến trình dạy học:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ: kết hợp với nội dung luyện tập
Nội dung luyện tập
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- Phát biểu định lí về đường phân giác của một tam giác?
- Áp dụng:
(Xem phần ghi ở bảng)
GV: thu, chấm bài một số HS.
(Bài làm tốt sẽ được GV ghi bảng).
HS xem đề ghi ở bảng, và làm việc theo nhóm.
a. Chứng minh câu a
Hai nhóm cử đại diện lên trình bày ở bảng, các nhóm khác góp ý. GV khái quát, kết luận.
b. Cho đường thẳng a đi qua O, từ câu a, em có thêm nhận xét gì về hai đoạn thẳng OE và OF?
GV: Nhận xét bài làm của các nhóm, khái quát cách giải, đặc biệt là chỉ ra cho HS mối quan hệ “động” của hai bài toán, giáo dục cho HS phong cách học toán theo quan điểm động, trong mối liên hệ biện chứng.
Bài tập 21: (SGK)
HS làm trên phiếu học tập, một HS khá lên bảng làm bài tập theo hướng dẫn sau:
- So sánh diện tích SDABM với SDABC?
- So sánh SDABD với SDACD?
Kẻ đường cao AH
=> Tỉ số SDABD với SDACB?
- Điểm D có nằm giữa 2 điểm B và M không? Vì sao?
- Tính SDAMD=?
Bài tập về nhà và hướng dẫn.
Bài tập 22 SGK
HS1: lên bảng trả lời 
Và làm phần áp dụng
Hs dưới lớp cùng làm phần áp dụng.
Do AD là phân giác của nên ta có
Û
Þ
ÞDC = 6 – 2,25 = 3,75(cm)
Mỗi nhóm gồm có hai bàn, làm bài tập phối hợp cả hai bài tập 19 và 20 của SGK (GV chuẩn bị trước)
- Gọi giao điểm của EF với BD là I ta có:
- Sử dụng tính chất của tỉ lệ thức vào tỉ lệ thức (1) trên: ta có (1)
Û 
Û
HS: lúc đó ta vẫn có:
 và
(Áp dụng hệ quả vào DADC & DBDC)
Từ đó suy ra EO = FO
HS: Làm bài tập trên phiếu học tập theo sự gợi ý và hướng dẫn của GV, một HS khá giỏi làm ở bảng.
A
B
C
3cm
3cm
D
Áp dụng:
BC = 6cm
GT
AD là tia phân giác của góc BAC
AB =3cm AC=5cm BC=6cm
KL
BD=? DC=?
Bài tập:
A
B
C
D
E
F
O
a
I
Cho AB//CD//a
a. Chứng minh
b. Nếu đường thẳng a đi qua giao điểm O của hai đường chéo AC & BD, nhận xét gì về hai đoạn thẳng OE & OF?
Bài tập 21: (SGK)
A
n
m
B
DBmnA
M
C
n > m; SDABC = S
Tính diện tích DADM?
* 
(do M là trung điểm BC)
* SDABD:SDACD = m:n
(Đường cao từ D đến AB, AC bằng nhau, hay sử dụng định lý đường phân giác).
* 
* Do n > m nên BD < DC suy ra D nằm giữa B, M; 
* Nên
Củng cố: từng phần ở trên
Hướng dẫn về nhà:
Học  ... 1800	b/ .
c/ < 1800	d/ 1800.
Câu 19: Các câu sau đúng hay sai?
Tam giác ABC có Â = 800, . Tam giác MNP có thì hai tam giác này không đồng dạng với nhau.
Tam giác ABC có AB = 4 cm, BC = 6 cm, AC = 5 cm. tam giác MNP có MN =3 cm, PM = 2 cm, NP = 2.5 cm thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau.
Nếu hai tam giác có hai cạnh của tam giác này bằng hai cạnh của tam giác kia và có một cặp góc bằng nhau thì hai tam giác đó đồng dạng.
 và thì .
Câu 20: cho tam giác AMN lấy B thuộc AM, C thuộc AN sao cho MN //BC. Biết AB = 25 cm, BM = 15 cm, AC = 30 cm. độ dài đoạn thẳng CN là:
A/ 25 cm 	B/ 20 cm .
C/ 24 cm 	D/ 18 cm.
Câu 21: cho a b, với c < 0 ta có .
A/ a.c b.c
C/ a.c = b.c	D/ a.c b.c
Câu 22: Bất phương trình nào là BPT bậc nhất một ẩn.
A/ 5x + 3 < x2 + 1	B/ 2x + 3 < 2x + 1
C/ 2x + 6 > x + 4 	D/ 3x2 + 2 < 0.
Câu 23: Tập nghiệm của phương trình - 4 + 3> 15 là :
A/ S = {}	B/ S = {} 
C/ S = {}	D/ S = {}.
Câu 24: Giá trị x = -3 không lànghiệm đúng của bất phương trình nào?
A/ 3x + 1 x.
C/ x + 1 < 3 – x 	D/ 3 – 2x < x.
Câu 25: Bất phương trình (x – 3)2 < x2 – 3 có nghiệm là: 
A/ x > 2 	B/ x < 0
C/ x > 0	D/ x < 2.
Câu 26: tập nghiệm của phương trình = 2- 7 là:
A/ S = {1; 11}	B/ S = {11}
C/ S = {11; -4} 	D/ S = {11; }
Câu 27: tập nghiệm của phương trình = - 4 là:
A/ S = {1; 3}	B/ S = { -3}
C/ S = { 3}	D/ S = 
Câu 28: Hình hộp chữ nhật có: 
A/ 6 đỉnh, 6 mặt, 12 cạnh.	B/ 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh.
C/ 8 đỉnh, 8 mặt, 12 cạnh	D/ 6 đỉnh, 12 mặt, 8 cạnh.
Câu 29: thể tích của hình hộp chữ nhật là: 
A . V = a3 	B. V = a.b.c
C. V = a2b	D . V = a2.c
Câu 30: hình chữ nhật có :
A/ 2 mặt đáy, 2 mặt bên.	B/ 4 mặt đáy, 4 mặt bên
C/ 2 mặt đáy, 4 mặt bên	D/ 4 mặt đáy, 2 mặt bên.
Câu 31: Cho AB = 18cm ; CD = 50 mm . Tỉ số là :
a) b) c) d) 
Câu 32 : Tam giác ABC , đường thẳng d song song với BC cắt các cạnh AB và AC lần lượt tại M và N . Đẳng thức đúng là :
a) b) c) d) 
Câu 33: Cho tam giác ABC, có AM là tia phân giác của góc A. Khi đó ta có : 
a) b) c) d) 
Câu 34: Cho tam giác ABC có AB = 3cm ; AC = 6cm , vẽ phân giác AD ( D BC ). Câu nào sai ?
a) b) c) d) 
Câu 35: Cho rMNP đồng dạng rEGF. Chọn câu đúng 
 a) = 	 b)	 c) 	 d) 
Câu 36:Cho rABC ∽ rMNP với tỉ số đồng dạng là . Tỉ số diện tích của hai tam giác đó là :
a) b) c) d) 
Câu 37: Cho tam giác ABC có E, F lần lượt là trung điểm của AB, AC . Khi đó:
a) rABC ∽ rAEF theo tỉ số b) rABC ∽ rAEF theo tỉ số 2
c) rAEF ∽ rABC theo tỉ số 2 d) rAFE ∽ rABC theo tỉ số 
Câu 38: Cho tam giác ABC và DEF đồng dạng với nhau theo tỉ số k. Biết chu vi của tam giác ABC là 4m, chu vi của tam giác DEF là 16m. Khi đó tỉ số k là : 
a) k = b) c) k = 2 d) k = 4
Câu 39: rABC có AB = 4cm ; BC = 6cm ; AC = 8cm
 rMNQ có MN = 3cm ; NQ = 4cm ; MQ = 2cm . Khi đó:
a) rABC ∽ rMNQ b) rABC ∽ rNMQ 
c) rABC ∽ rQMN d) rABC ∽ rQNM
Câu 40: Phương trình 2x - 6 = 0 tương đương với phương trình :
 a) 2x = - 6 b) x = -3 c) x +3 = 0 d) x - 3 = 0 
Câu 41: Phương trình 3x - 15 = 0 có tập nghiệm là :
 a) S = 4 b) S = 5 c) S = {4} d) S = {5} 
Câu 42: x = 2 là nghiệm của phương trình :
a) x + 8 = - 6 b) 3x + 6 = 0 c) – 9x + 4 = - 14 d) – 5 + 2x = 1
Câu 43: Phương trình x2 – 1= 0 có tập nghiệm là:
 a) S = {-1} b) S = {1} c) S = {-1;1} d) Cả a,b,c đều đúng. 
Câu 44: Số nghiệm của phương trình 3x2 + 2x = 0 là:
 a) 1 nghiệm b) 2 nghiệm c) Vô nghiệm d) Vô số nghiệm 
Câu 45: Nghiệm của phương trình x2 - 3x + 2 = 0 là 
a) 1 b) 2 c) 1 và 2 d) Cả a,b,c đều đúng
Câu 46: Điều kiện xác định của phương trình: là:
a) x2 b) x-2 c) x2 hoặc x-2 d) x2 và x-2 
Câu 47: Điều kiện xác định của phương trình là :
a) x hoặc x -3 b) x c) x và x -3 d) C. x -3
Câu 48: Cho 4a < 3a . Dấu của số a :
a) a > 0 b) a 0 c) a 0 d) a < 0
Câu 49: Với mọi a, b, c với a < b và c < 0 ta có :
a) a.c > b.c b) a + c > b + c c) – a.c < - b.c d) a + c < b + c 
Câu nào sai ?
Câu 50: Với x < y ta có :
a) x – 5 > y – 5 b) 5 – 2x < 5 – 2x c) 2x – 5 < 2y – 5 d) 5 – x < 5 – y 
Câu 51: Mệnh đề nào sau đây là đúng ?
a) a là số dương nếu -2a < -3a b) a là số âm nếu -2a < -3a 
c) a là số dương nếu -2a > -3a d) a là số âm nếu -2a > -3a
Câu 52: Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn ?
a) 3x +5 0 c) 12 – 4x 0 d) 2x – 7 2x + 5
Câu 16: Bất phương trình nào sau đây có nghiệm là x > 2 ?
a) 3x + 3 > 9 b) -5x > 4x + 1 c) x – 2 5 –x 
Câu 53 : Bất phương trình -3x + 4 > 0 tương đương với bất phương trình nào sau đây :
a) x > - 4 b) x < 1 c) x < d) x < 
Câu 54: Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào ?
O
 ]
 2
 / / / / / / / / / / / /
a) x – 2 0 b) x – 2 0 c) x – 2 > 0 d) x – 2 < 0 
O
 ]
 1
 / / / / / / / / / / / /
O
 / / / / / / / / / / / / / /
[
1
O
 / / / / / / / / / / /
)
1
O
 / / / / / / / / / / / / / / //
(
1
Câu 55: Hình vẽ nào dưới đây biểu diễn đúng tập nghiệm của bất phương trình : 3x – 4 < -1
a) b) 
c) d) 
Câu 56. Hình vẽ:
biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào sau đây:
	A . x > 3;	B . x < 3;	C . x ³ 3;	D . x £ 3.
Câu 57. Điều kiện xác định của phương trình là
a) x ¹ -2 hoặc x ¹ 3 b) x ¹ 2 và x ¹ - 3 c) x ¹ 3 và x ¹ - 2 d) x ¹ 0 ; x ¹ 3
Câu 58. Với S là diện tích đáy, h là chiều cao thì thể tích của hình lăng trụ đứng là:
	A.	V = 2S . h	B. S . h	C. 	D. 
Câu 59. Tập nghiệm của bất phương trình 
A.	B. 	C. 	D. 
C©u 60. Cho ph­¬ng tr×nh §iÒu kiÖn x¸c ®Þnh cña ph­¬ng tr×nh lµ:
	 A: vµ B: C: vµ D: 
Câu 61. Cho hình vẽ 1 , biết rằng MN//BC 
 Đẳng thức đúng là : 
 A. B. 
 C. D. 
Câu 62. Giả sử êADEêABC. Kí hiệu C là chu vi của tam giác. Vậy tỉ số: bằng:
A. 2	B. 	
C. 3.	D.
Caâu 63. Baát phöông trình 2 – 3x 0 coù nghieäm laø: 
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 64. Phương trình nào dưới đây có tập nghiệm là S = {2 ; -1}	 
A. ( x + 2)(x - 1) = 0	B. x2 + 3x + 2 = 0 	
C. x( x - 2)(x + 1)2 = 0 	D. ( x - 2)(x + 1) = 0 
Câu 65. Cho DABC coù BC = 5cm, AC = 4cm, AB = 6 vaø AD laø ñöôøng phaân giaùc. Thì BD baèng 
	A. 3 	B. 4 	C. 5 	D. 6
Câu 66. Hình lập phương có cạnh là 4cm thì thể tích là :
A. 8cm3 ; 	B. 16cm3 ; 	C. 64cm3 ; 	D. 12cm3 
Câu 67. Hình hoäp chöõ nhaät coù ba kích thöôùc a, b, c haõy löïa choïn coâng thöùc ñuùng ñeå tính dieän tích xung quanh .
A. (a + b).c ;	B. 2.(a + b).c ; 	C. 3.(a + b).c ; 	
D. 4.(a + b).c
II/Tự luận
Bài 1: Giải các phương trình sau.	
a. -x + 1 = x – 10.	b. .
c. (4x – 10)(24 + 5x) = 0.	d. 4x2 – 12x +5 = 0.
Bài 2. Giải các phương trình sau.
a. .	b.(x + 2)(3 – 4x) + (x2 + 4x + 4) = 0
c. (x – 3)(x + 4) – 2(3x – 2) = (x – 4)2 .	d. .
Bài 3: xét xem các cặp phương trình sau có tương đương với nhau không? Giải thích.
a. 2x – 4 = 0 (1) và (x – 2)(x2 + 1) = 0 (2).
b. 3x + 9 = 0 (3) và (4).
Bài 4: tìm điều kiện của x để giá trị của mỗi phân thức sauđược xác định.
a. .	b. .	c. .
Bài 5: Giải các phương trình sau:
a) = .	b) = 3 - 4 .
Bài 6: Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
a. .	b. 4x – 8 3(3x – 1) – 2x + 1.
c. .
Bài 7: cho m < n chứng tỏ 
a/ 2m + 1 < 2n + 1	b/ 4(m – 2) < 4(n – 2)
c/ 3 – 6m > 3 – 6n.
Bài 8: Cho khu vừơn hình chữ nhật có chu vi 82 m, chiều dài hơn chiều rộng 11 m. tính diện tích khu vườn .
Bài 9: Tìm hai số biết tổng của chúng bằng 100, nếu tănng số thứ nhất lên hai lần và cộng vào số thứ hai 5 đơn vị thì số thứ nhất gấp năm lầ số thứ hai.
Bài 10: Tím hai số biết tổng của chúng là 63, hiệu của chúng 9.
Bài 11: hai xe khởi hành cùng một lúc, tại hai điểm A và B cách nhau 10 km và sau 1 giờ thì gặp nhau. Tính vận tốc của mỗi xe, biết rằng xe đi từ A có vận tốc lớn hơn xe đi từ B là 10 km/h.
Bài 12: lúc 7 giờ sáng một ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B, cách nhau 36 km, rồi ngay lập tức quay trở về và đến A lúc 11 giờ 30 phút. Tính vận tốc của canô khi xuôi dòng, biết rằng vận tốc nước chảy là 6 km.
Bài 13:một người đi xe máy từ A đến B vói vận tốc 30 km/h. đến B người đó làm việc trong một giờ rồi quay về A với vận tốc 24 km/h. biết` thời gian tổng cộng cả đi lẫn về hết 5 giờ 30 phút (kể cả thời gian làm việc tại B). tính quãng đường AB.
Bài 15 : Một số tự nhiên có hai chữ số . Chữ số hàng đơn vị gấp hai lần chữ số hàng chục . Nếu đổi chỗ hai chữ số ấy cho nhau thì ta được một số lớn hơn số ban đầu là 27. Tìm số ban đầu.
Bài 16: Ba bạn Thắng, Bình, Minh rủ nhau đi mua táo, về nhà mỗi bạn nhận số táo và mỗi người ăn mất 4 quả, sau đó họ đềm lại và thấy số táo caòn lại của ba người đúng bằng số táo của mỗi người chưa ăn. Tính số táo đã mua.
 Bài 17: Một tầu đánh cá dự định trung bình mỗi ngày bắt được 3 tấn cá. Nhưng thực tế mỗi ngày bắt them được 0.8 tấn nên chẳng những hoàn thành sớm 2 ngày mà còn bắt them được 2 tấn cá. Hỏi mức cá dự định bắt theo kế hoạch là bao nhiêu?
Bài 18: Hai kho chứa 450 tấn hàng. Nếu chuyển 50 tấn từ kho I sang kho II thì số hàng ở kho I bằng 5/4 số hàng ở kho II. Tính số hàng trong mỗi kho
Bài 19: Cho hình thang cân ABCD AB // DC và AB < DC, đường chéo BD vuông góc với cạnh bên BC.vẽ đường cao BH .
Chứng minh đồng dạng 
Cho BC = 15 cm ; DC = 25 cm. tính HC , HD
Tính diện tích hình thang ABCD.
Bài 20: cho hỉnh chữ nhật ABCD , AB = 8 cm, BC = 6 cm. vẽ đường cao AH của tam giác ADB.
Chứng minh 
Chứng minh AD2 = DH . DB
Tính DH.
Bài 21: cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB = 10 cm, BC = 20 cm,
 AA’ = 15 cm 
mp(AA’D’D) có vuông góc với mp(ABCD) không? Vì sao.
Đường thẳng D’C’ song song với những mặt phẳng nào.
tính thể tích hình hộp chữ nhật.
tính độ dài đường chéo AC’ của hình hộp chữ nhật.
Bài 22: Cho tam giác ABC, trong đó AB = 15cm , AC = 20cm. Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho AD = 8cm, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE = 6cm .
a) C/m hai tam giác ABC và AED đồng dạng .
b) Tính tỉ số diện tích của hai tam giác AED và ABC .
 Tính diện tích tam giác AED, biết rằng diện tích tam giác ABC bằng 125cm2
Bài 23 : Cho tam giác ABC vuông ở A , AB = 6cm , AC = 8cm, đường cao AH, đường phân giác BD .
a) C/m rHBA∽rABC . Tính độ dài các đoạn thẳng BC, AH, AD, DC.( chính xác đến 0,01)
b) Gọi I là giao điểm của AH và BD . 
C/m: rABD∽rHBI suy ra AB . BI = BD . HB
Bài 24 : Cho tam giác ABC vuông ở A , AB = 4,5cm , AC = 6cm . Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho CD = 2cm . Đường vuông góc với BC tại D cắt AC ở E .
a) Tính chu vi và diện tích tam giác ABC .
b) C/m tam giác DEC đồng dạng tam giác ABC 
c) Tính CE , EA . 
d) Tính diện tích tam giác DEC . 
Bài 25 : Tam giác vuông ABC có = 900 , AB = 12 cm , BC = 20cm ; vẽ đường cao AH. 
a) Tính độ dài đoạn thẳng AC và diện tích tam giác ABC.
b) Đường phân giác góc A cắt BC tại D . 
Tính tỉ số của hai đoạn thẳng BD và CD. 
 c) rHBA có đồng dạng với rHCA không ? Vì sao ? 
Chứng minh : HA2 = HB . HC 

Tài liệu đính kèm:

  • dochhhhhhhhh(hk2).doc