Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 31, Tiết 63: Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 31, Tiết 63: Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối

A/ MỤC TIÊU:

- HS biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng và dạng .

- Biết giải một số pt dạng và dạng .

* Mục tiêu riêng: HS nắm được cách bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng và dạng .

B/ CHUẨN BỊ:

- GV: Thước, bảng phụ

- HS: Bảng phụ nhóm, thước.

C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

 I/ Ổn định:

 II/ Bài mới:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 487Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 31, Tiết 63: Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31
PHƯƠNG TRÌNH CHỨU DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
NS:
Tiết 63 
ND: 
A/ MỤC TIÊU:
- HS biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng và dạng .
- Biết giải một số pt dạng và dạng .
* Mục tiêu riêng: HS nắm được cách bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng và dạng .
B/ CHUẨN BỊ:
GV: Thước, bảng phụ
HS: Bảng phụ nhóm, thước.
C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
 	I/ Ổn định:
 	II/ Bài mới:
HĐGV
HĐHS
Ghi bảng
Hoạt động 1: 1/ Kiểm tra bài cũ:
Tìm x, biết:
a) 
b) 
Tìm x, biết:
a) 
b) 
Hoạt động 2: 1/ Nhắc lại về giá trị tuyệt đối:
1/ Nhắc lại về giá trị tuyệt đối:
- Qua kết quả kiểm tra bài cũ cho hs nhắc lại về giá trị tuyệt đối của số a
- GV: Giới thiệu định nghĩa và kí hiệu
- Yêu cầu hs cho ví dụ
- Cho hs làm ?1 sgk
- Hướng dẫn hs làm ?1
- Nhận xét chung
- Giá trị tuyệt đối của số a
 khi a 
khi a < 0
- HSKT đọc đ/n vài lần
- Ví dụ: 
- Làm ?1 sgk: Rút gọn các biểu thức:
a) khi 
Khi , ta có: - 3x nên . 
Vậy 
b) khi
Khi, ta có: x – 6 < 0, nên 
Vậy 
* Giá trị tuyệt đối của số a, kí hiệu là và định nghĩa như sau:
 khi a 
khi a < 0
* Ví dụ: 
?1 sgk: Rút gọn các biểu thức:
a) khi 
b) khi
Giải:
a) khi 
Khi , ta có: - 3x nên . 
Vậy 
b) khi
Khi, ta có: x – 6 < 0, nên 
Vậy 
Hoạt động 3: 2/ Giải một số pt chứa dấu giá trị tuyệt đối:
2/ Giải một số pt chứa dấu giá trị tuyệt đối:
- GV: Để giải pt chứa giá trị tuyệt đối ta cần làm gì?
- GV: Cho hs giải pt sau: (1)
+ Để giải pt trên ta làm như thế nào?
+ Gọi hs bỏ giá trị tuyệt đối
+ Vậy để gpt trên ta quy về
Pt: 3x = x + 4 với x 
 - 3x = x + 4với x < 0 
+ Gọi hai hs lên bảng giải hai pt trên.
+ Nhận xét cách làm của hs
- Để gpt chứa dấu giá trị tuyệt đối ta làm như thế nào?
* Ví dụ: Giải các pt:
a) 
b) 
- Cho hs làm ví dụ câu a) 
- Nhận xét 
- Cho hs thảo luận nhóm ví dụ câu b)
- Bỏ giá trị tuyệt đối
+ Bỏ giá trị tuyệt đối
+ khi 3x hay x 
 khi 3x < 0 hay x < 0
Gpt: 3x = x + 4 với x 
Ta có: 3x = x + 4 
x = 2 thoả mãn đk x , nên 
x = 2 là nghiệm của pt (1) 
Gpt: - 3x = x + 4với x < 0 
x = -1 thoả mãn đk x < 0, nên 
x = -1 là nghiệm của pt 
Vậy tập nghiệm của pt (1) là: 
- Đầu tiên ta phải bỏ dấu giá trị tuyệt đối và sau đó giải pt giống như gpt bậc nhất một ẩn đã học.
a) (2) 
Ta có: khi x + 5 
hay 
 khi x + 5 < 0
hay x < - 5 
Giải pt: 
x + 5 = 3x + 1 với 
x = 2 thoả mãn đk , nên 
x = 2 là nghiệm của pt (2) 
Giải pt: 
-(x + 5) = 3x + 1 với x < - 5 
x = không thoả mãn đk 
x < - 5, nên x = không là nghiệm của pt (2) 
Vậy tập nghiệm của pt (2) là:
- HS: Thảo luận nhóm ví dụ câu b) và nhận xét chéo nhau
Để giải pt chứa dấu giá trị tuyệt đối đầu tiên ta phải bỏ dấu giá trị tuyệt đối và sau đó giải pt giống như gpt bậc nhất một ẩn.
* Ví dụ: Giải các pt:
a) ; b) 
Giải:
a) (2) 
Ta có: khi x + 5 
hay 
 khi x + 5 < 0
hay x < - 5 
Giải pt: 
x + 5 = 3x + 1 với 
x = 2 thoả mãn đk , nên 
x = 2 là nghiệm của pt (2) 
Giải pt: 
-(x + 5) = 3x + 1 với x < - 5 
x = không thoả mãn đk 
x < - 5, nên x = không là nghiệm của pt (2) 
Vậy tập nghiệm của pt (2) là: 
b) (3) 
Ta có: khi –5x 
hay
 khi – 5x 0 
Giải pt: 
- 5x = 2x + 21 với 
x = - 3 thoả mãn đk , nên 
x = - 3 là nghiệm của pt (3) 
Giải pt: 
 5x = 2x + 21 với x > 0 
x = 7 thoả mãn đk x > 0, nên 
x = 7 là nghiệm của pt (3) 
Vậy tập nghiệm của pt (3) là: 
Hoạt động 4: Củng cố
* Bài tập 12d; e/5 ĐC
Ôn tập theo đề cương: 
* Bài tập 12d; e/5 ĐC
Giải các pt sau:
d) 
e) 
- Cho hs làm câu d)
- Nhận xét chung
e) 
- Cho hs về nhà làm câu e)
d) 
Ta có: 
 khi 3 – x 
hay 
 khi 3 – x < 0
hay x > 3 
Giải pt: 
3 – x + x2 – (4 + x)x = 0
 với 
x = thoả mãn đk , nên 
x = là nghiệm của pt 
Giải pt: 
x – 3 + x2 – (4 + x)x = 0
x = -1 không thoả mãn đk 
x > 3, nên 
x = -1 không là nghiệm của pt 
Vậy tập nghiệm của pt là:
- HS: Về nhà làm câu e)
Giải các pt sau:
d) 
e) 
Giải:
d) 
Ta có: 
 khi 3 – x 
hay 
 khi 3 – x < 0
hay x > 3 
Giải pt: 3 – x + x2 – (4 + x)x = 0, với 
x = thoả mãn đk , nên 
x = là nghiệm của pt 
Giải pt: x – 3 + x2 – (4 + x)x = 0
x = -1 không thoả mãn đk x > 3, nên 
x = -1 không là nghiệm của pt 
Vậy tập nghiệm của pt là: 
e) 
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc bài 
- Làm bài tập ở 35 -> 37/51 sgk
- Trả lời câu hỏi ôn tập chương IV
- Tiết sau ôn tập
* Rút kinh nghiệm:
.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tuan_31_tiet_63_phuong_trinh_chua_dau_g.doc