A/ MỤC TIÊU:
- HS biết kiểm tra một số có là nghiệm của BPT một ẩn hay không?
- Biết viết và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các BPT dạng x < a,="" x=""> a,
* Mục tiêu riêng: HS nắm được BPT một ẩn và bất phương trình tương đương.
B/ CHUẨN BỊ:
- GV: Thước, bảng phụ
- HS: Bảng phụ nhóm, thước.
C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I/ Ổn định:
II/ Bài mới:
Tuần 29 BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN NS: Tiết 60 ND: A/ MỤC TIÊU: - HS biết kiểm tra một số có là nghiệm của BPT một ẩn hay không? - Biết viết và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các BPT dạng x a, * Mục tiêu riêng: HS nắm được BPT một ẩn và bất phương trình tương đương. B/ CHUẨN BỊ: GV: Thước, bảng phụ HS: Bảng phụ nhóm, thước. C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I/ Ổn định: II/ Bài mới: HĐGV HĐHS Ghi bảng Hoạt động 1: 1/ Mở đầu 1/ Mở đầu: - GV: Giới thiệu phần mở đầu để hs thảo luận về kết quả (về đáp số) - GV: Lấy đáp số bài toán giới thiệu bpt - GV cho hs làm ?1 sgk - HS: Thảo luận về kết quả (về đáp số) - HS: Nêu ra: Nam mua được 9 quyển vở - HS làm ?1 sgk và nhận xét Hoạt động 2: 2/ Tập nghiệm của bpt 2/ Tập nghiệm của bpt: - Tập nghiệm của pt là gì? - Tương tự tập nghiệm của pt. Hãy nêu tập nghiệm của bpt? - GV nêu ví dụ 1 và cho hs làm ?2 sgk - GV nêu ví dụ 2 và cho hs làm ?3 sgk - Cho hs làm ?4 sgk - HS trả lời - HS nêu tập nghiệm của pt - HS làm ?2 sgk - HS làm ?3 sgk - HS làm ?4 sgk a) Định nghĩa: (sgk) b) Ví dụ: Ví dụ1: Tập nghiệm của bpt là Biểu diễn tập nghiệm của bpt trên trục số )/////////////////////// 4 Ví dụ2: Tập nghiệm của bpt là Biểu diễn tập nghiệm của bpt trên trục số /////////////////////[ -2 Hoạt động 3: 3/ Bất pt tương đương 3/ Bất pt tương đương: - Pt tương đương là gi? - Bất pt tương đương cũng vậy. Hãy cho biết bpt tương đương là gì? - GV giới thiệu kí hiệu tương đương “” - Hãy cho ví dụ bpt tương đương? - HS trả lời - HS định nghĩa bpt tương đương. - HS theo dõi và ghi kí hiệu vào vở - HS cho ví dụ bpt tương đương. a) Đ/n: (sgk) b) Kí hiệu: “” c) Ví dụ: Hoạt động 4: 4/ Củng cố Làm bài tập 16; 17/43 sgk - GV gọi HSKT lên bảng làm câu b), hs yếu lên làm câu c) - Nhận xét và cho điểm nếu có Bài tập 16/43 sgk b) Tập nghiệm của bpt là Biểu diễn tập nghiệm của bpt trên trục số ]//////////////////////// -2 c) Tập nghiệm của bpt là Biểu diễn tập nghiệm của bpt trên trục số ///////////////////////( -3 Bài tập 17/43 sgk Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà - Học thuộc bài - Làm bài tập 15; 18/43 SGK - Nghiên cứu trước bài “Bất pt bậc nhất một ẩn” * Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: