Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 29 đến 30 (Bản 2 cột)

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 29 đến 30 (Bản 2 cột)

A. Mục tiêu:

- Học sinh biết được bất phương trình bậc nhất một ẩn, biết áp dụng từng qui tắc biến đổi bất phương trình để giải bất phương trình.

- Biết áp dụng qui tắc biến đổi bất phương trình để giải thích sự tương đương của bất phương trình .

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên: bảng phụ ghi ?1 tr43-SGK, ví dụ 2 tr44-SGK.

- Học sinh: ôn tập lại các phép biến đổi tương đương của phương trình.

C. Các hoạt động dạy học:

I. Tổ chức lớp: (1')

II. Kiểm tra bài cũ: (5')

- Viết và biểu diễn tập nghiệm trên trục số của mỗi bất phương trình sau:

+ Học sinh 1: x4; x1

+ Học sinh 2: x > -3; x <>

III. Tiến trình bài giảng:

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 382Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 29 đến 30 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29 - Tiết 61 
 Ngày soạn: 27-3-2006 
 Ngày dạy: 3-4-2006
Đ3: bất phương trình bậc nhất một ẩn
A. Mục tiêu:
- Học sinh biết được bất phương trình bậc nhất một ẩn, biết áp dụng từng qui tắc biến đổi bất phương trình để giải bất phương trình.
- Biết áp dụng qui tắc biến đổi bất phương trình để giải thích sự tương đương của bất phương trình .
B. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: bảng phụ ghi ?1 tr43-SGK, ví dụ 2 tr44-SGK.
- Học sinh: ôn tập lại các phép biến đổi tương đương của phương trình.
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (5') 
- Viết và biểu diễn tập nghiệm trên trục số của mỗi bất phương trình sau:
+ Học sinh 1: x4; x1
+ Học sinh 2: x > -3; x < 5
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- Giáo viên đưa ra định nghĩa.
- Học sinh chú ý theo dõi.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1.
- Học sinh đứng tại chỗ làm bài.
? Phát biểu qui tắc chuyển vế của phương trình.
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Giáo viên đưa ra qui tắc.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ 1 trong SGK.
? Nêu cách làm.
- Học sinh trả lời.
- Giáo viên treo tranh vẽ ví dụ 2 - SGK.
- Yêu cầu học sinh làm ?2
- Cả lớp làm bài vào vở, 2 học sinh lên bảng làm bài.
? Phát biểu qui tắc liên hệ giữa thứ tự với phép nhân.
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Giáo viên chốt lại và đưa ra kiến thức.
- 2 học sinh lên làm ?3
- Yêu cầu học sinh làm ?4
- Cả lớp thảo luận theo nhóm.
1. Định nghĩa (5')
* Định nghĩa: SGK 
?1 Các bất phương trình bậc nhất 1 ẩn
2. Qui tắc biến đổi bất phương trình 
a) Qui tắc chuyển vế (SGK) (10')
ax + b > c ax + b - c > 0
Ví dụ: Giải bất phương trình 3x > 2x + 5 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
Ta có 3x > 2x + 5 3x - 2x > 5
 x > 5
Vậy tập nghiệm của BPT là : 
 (
0
5
?2
b) Qui tắc nhân với một số (10')
* Qui tắc: SGK 
* Ví dụ:
?3
a) 2x < 24 2x. < 24. x < 12
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là 
?4 Giải thích sự tương đương:
b) -3x < 27 x - 2 < 2
Ta có x + 3 < 7 x + 3 - 5 < 7 - 5
 x -2 < 2
b) 2x 6
Tập nghiệm của 2x < - 4 là 
Tập nghiệm của -3x > 6 là 
Vì nên 2x 6
IV. Củng cố: (12')
- Học sinh làm bài tập 19 (tr47-SGK) (4 học sinh lên bảng trình bày)
Vậy tập nghiệm của BPT 
Vậy tập nghiệm của BPT 
Vậy tập nghiệm của BPT 
Vậy tập nghiệm của BPT 
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 20 (SGK) (4 học sinh lên bảng làm)
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Học theo SGK, chú ý 2 qui tắc chuyển vế.
- Làm bài tập 21 (tr47-SGK), bài tập 40 44 (tr45-SBT)
Tuần 29 - Tiết 62 
 Ngày soạn: 29-3-2006 
 Ngày dạy: 5-4-2006
Đ3: bất phương trình bậc nhất một ẩn (t)
A. Mục tiêu:
- Nắm được cách giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.
- Biết cách giải 1 số bất phương trình qui được về bất phương trình bậc nhất 1 ẩn nhờ hai phép biến đổi tương đương.
- Rèn kĩ năng biến đổi tương đương bất phương trình, biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình .
B. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: máy chiếu, giấy trong ghi ví dụ 5, 6, 7, bài 26 tr47 SGK 
- Học sinh: giấy trong, bút dạ.
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (7') 
Giải các bất phương trình sau:
- Học sinh 1: 2x + 1 < x + 4
- Học sinh 2: -2x < -6
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- Giáo viên đưa lên máy chiếu ví dụ 5 - SGK 
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài.
- Cả lớp chú ý theo dõi và nêu ra cách làm.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm bài.
- Giáo viên đưa ra chú ý.
- Học sinh chú ý theo dõi.
- Giáo viên đưa lên máy chiếu ví dụ 6 minh hoạ cho chú ý trên.
- Giáo viên đưa ví dụ lên máy chiếu.
- Cả lớp theo dõi.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?6 - SGK 
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?6 - SGK 
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm bài.
3. Giải bất phương trình bậc nhấtd một ẩn (10')
* Ví dụ 5
?5 Giải bất phương trình:
- 4x - 8 < 0
 - 4x < 8 (chuyển -8 sang VP)
 - 4x :(- 4) > 8: (- 4)
 x > - 2
Tập nghiệm của bất phương trình là 
* Chú ý: SGK 
 0
-2
4. Giải bất phương trình đưa được về dạng ax + b 0; ax + b 0; 
ax + b 0
* Ví dụ:
?6 Giải bất phương trình :
- 0,2x - 0,2 > 0,4x - 2
 -0,2 + 2 > 0,4x + 0,2x
 1,8 > 0,8x
 1,8: 0,8 > 0,8x: 0,8
 x < 
Vậy tập nghiệm của BPT là x < 
IV. Củng cố: (15')
- Yêu cầu 4 học sinh lên bảng làm bài tập 24 (tr47-SGK)
a) 2x - 1 > 5
 2x > 5 + 1
 x > 3
Vậy BPT có nghiệm là x > 3
c) 2 - 5x 17
 -5x 15
 x 3
Vậy BPT có nghiệm là x 3
b) 3x - 2 < 4
 3x < 6
 x < 2
Vậy BPT có nghiệm là x < 2
d) 3 - 4x 19
- 4x 16
 x - 4
vậy BPTcó nghiệm là x -4
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 25 vào giấy trong.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm bài tập 26 (tr47-SGK 
a) x 12; 2x 24; -x -12 ...
b) x 8; 2x 16; - x - 8 ...
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Học theo SGK.
- Nắm chăắc cách giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn.
- Làm bài tập 22, 23, 27 (tr47, 48 - SGK)
- Làm bài tập 47 53 (tr46-SBT)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tuan_29_den_30_ban_2_cot.doc