Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 21 đến 25

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 21 đến 25

Giáo viên quay lại phần kiến thức cơ bản giới thiệu kỹ về phương thức đại số.

Cho học sinh quan sát các BT: 4x-7/2x3+4x-5, 15/3x2-7x+8, x-12/1

Cho HS quan sát và rút ra nhạn xét

+ cho HS làm câu hỏi 1 và 2 SGK trang 35

• chú ý:

- Mỗi đa thức được coi là một phương thức đại số với mẫu thức bằng 1

- Mọi số tực đều là phương thức đại số

Cho HS nhắc lại định nghĩa 2 phân số bằng nhau

Vậy A/B = C/D khi nào?

Trên tập hợp các phân thức đại số ta cũng có định nghĩa 2 phân thức đại số bằng nhau 1 cách tương tự

+ Cho HS làm câu hỏi 3 và ?4 SGK trang 35

Cho HS làm ?3 & ?4 dựa vào định nghĩa 2 phương thức bằng

Gọi HS lên bảng trình bày

Cho HS làm ?5

Cho HS giải thích

Nhấn mạnh không thể rút gọn 3x ở tử và mẫu như bạn Quang

3/ HĐ 3: Luyện tập tại lớp:

GV treo bảng phụ để HS thấy sự giống nhau và khác nhau giữa phân số và phân thức đại số.

Cho HS làm bài tập 1 (a,b,c) SGK trang 36

Cho 3 HS lên bảng làm bài

HS tự làm vào vở.

Cho HS làm bài 2 SGK trang 36

Cho HS

HĐ4: Hướng dẫn về nhà:

Học bài

+ Làm bài 1d,c; 2: KT tiếp 2 BT sau

+ Làm bài 3 SGK trang 36 (Phân tích x²-16 = (x+4).(x-4)

 

doc 9 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 694Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 21 đến 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 21 KIỂM TRA 1 TIẾT
 MÔN: ĐẠi SỐ 8
I. TRẮC NGHIỆM:
Điền dấu “x” vào ô thích hợp:
Câu
Nội dung
Đúng
Sai
1
2
3
4
5
6
tại có giá trị là 0
II. TỰ LUẬN:
Bài 1: Làm tính nhân:
 b/ (x3 +4x2 + 3x +12) : (x + 4)
Bài 2: Phân tích các đat hức sau thành nhân tử:
a) 
b) 
Bài 3: Tìm x, biết:
a) 
b) 
 ÑAÙP AÙN	
I. TRĂC NGHIỆM:
 1:Đ; 2:S; 3:Đ; 4:S; 5:Đ; 6:S.
II. TỰ LUẬN:
 Bài 1:
a/ 
b/ 
bài 2:
a) 
b) 
Bài 3:
a) 
b) 
Bài 4:
CHƯƠNG II PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
	TIEÁT 22 PHAÂN THÖÙC ÑAÏI SOÁ
I. Mục tiêu:
Học sinh hiểu rõ khái niệm phân thức đại số
Học sinh có khái niệm về 2 phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức.
II. Chuẩn bị:
SGK + giáo án + bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học trên lớp:
1/ Hoạt động 1: KTBC
Trả bài kiểm tra
nhắc lại kiến thức về phân số
-9:3 = -9/3 = -3 phân số a,b thuộc Z, b ≠ 0 phân số a/b thuộc Q.
(6x³ - 7x²-x+2) : (2x+1) = 6x³-7x²-x+2 +1 là phân thức đại số
 2x
Phân số được tạo thành từ số nguyên
Phân thức đại số được tạo thành từ đâu?
2/ Hoạt động 2: Dạy - học bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
GB
Giáo viên quay lại phần kiến thức cơ bản giới thiệu kỹ về phương thức đại số.
Cho học sinh quan sát các BT: 4x-7/2x3+4x-5, 15/3x2-7x+8, x-12/1
Cho HS quan sát và rút ra nhạn xét
+ cho HS làm câu hỏi 1 và 2 SGK trang 35
chú ý: 
Mỗi đa thức được coi là một phương thức đại số với mẫu thức bằng 1
Mọi số tực đều là phương thức đại số
Cho HS nhắc lại định nghĩa 2 phân số bằng nhau
Vậy A/B = C/D khi nào?
Trên tập hợp các phân thức đại số ta cũng có định nghĩa 2 phân thức đại số bằng nhau 1 cách tương tự
+ Cho HS làm câu hỏi 3 và ?4 SGK trang 35 
Cho HS làm ?3 & ?4 dựa vào định nghĩa 2 phương thức bằng
Gọi HS lên bảng trình bày
Cho HS làm ?5
Cho HS giải thích
Nhấn mạnh không thể rút gọn 3x ở tử và mẫu như bạn Quang
3/ HĐ 3: Luyện tập tại lớp:
GV treo bảng phụ để HS thấy sự giống nhau và khác nhau giữa phân số và phân thức đại số.
Cho HS làm bài tập 1 (a,b,c) SGK trang 36
Cho 3 HS lên bảng làm bài
HS tự làm vào vở.
Cho HS làm bài 2 SGK trang 36
Cho HS 
HĐ4: Hướng dẫn về nhà: 
Học bài
+ Làm bài 1d,c; 2: KT tiếp 2 BT sau
+ Làm bài 3 SGK trang 36 (Phân tích x²-16 = (x+4).(x-4)
ND1:
=> Phân thức đại số là 1 biểu thức có dạng A/B, B≠0, A,B là các đa thức, A: tử, B: mẫu
Câu hỏi 2: Một số thực a bất kỳ là 1 phân thức.
ND2:
A/B = C/D khi AD = BC
?3 ta có: 3x²y.2y² = 6x²y³
 6xy³.x = 6x²y³
3x²y.2y² = 6xy².x
3x²y = x
6xy³ 2y²
?4: x.(3x+6) = 3x²+6x
 3.(x²+2x) = 3x²+6x
x.(3x+6) = 3.(x²+2x)
x = x²+2x
3x+6
 3x+3 = x+1
 3x x
Bài 1: 
a) 5y = 20xy
28x
Vì 5y.28x = 140xy
 20xy.7 = 140xy
b) 3x(x+5) = 3x
 2(x+5) 2
Vì 3x(x+5).2 = 6x²+30x
 2.(x+5).3x = 6x²+30x
c) x+2 = (x+2).(x+1)
 x-1 x²-1
Vì (x+2).(x²-1)= (x+2).(x+1).(x-1)
Bài 2:
x.(x²-2x-3) = x³-2x²-3x
(x²+x).(x-3) = x³-3x²+x²-3x = x3-2x²-3x
=> x²-2x-3 = x-3
 x²+x x
I. Định nghĩa:
Định nghĩa: SGK trang 35
A/B, B≠0, A,B là đa thức gọi là phân thức đại số.
A: tử, B: mẫu
II. Hai phân thức bằng nhau:
A/B = C/D nều A.D = B.C
VD: x-1 = 1
 x²-1 x+1
Vì: (x-1).(x+1) = 1.(x²-1)
Tiết 23 TÍNH CHAÁT CÔ BAÛN CUÛA PHAÂN THÖÙC
I. Mục tiêu: 
HS nắm vững tính chất cơ bản củaphân thức và hiểu được quy tắc đổi dấu và suy ra được từ tính chất cơ bản của phân thức
HS biết vận dụnglinh hoạt tính chất cơ bản của phương thức và quy tắc dầu phân thức để rút gọn phân thức, tìm các phân thức bằng phân thức đã cho
HS được rèn luyện cẩn thận, chính xác, sáng tạo.
II. chuẩn bị:
+ SGK + giáo án + bảng phụ + phiếu HT 
III. Các HĐ dạy – học trên lớp:
1/ HĐ1: KTBC:
Nhắc lại tính chất cơ bản của phân số
Cho phân thức x/4. Hãy nhân cả tử cả mẫu của phân thức này với x+1 rồi so sánh phân thức vừa nhân được với phân thức đã cho
Cho phân thức . Hãy chia cả tử và mẫu của phân thức này cho 2x² y rồi so sánh phân thức vừa nhận được với phân thức đã cho 
2/ HĐ2: Dạy - học bài mới: 
HĐ của GV
HĐ của HS
GB
Qua phần kiến thức cơ bản em hãy cho biết phân thức có tính chất nào?
2x² y là gì của cả và 
Cho HS làm ?4 SGK T37
Gọi 2 HS lên bảng trình bày 
Chia cả tử và mẫu cho bao nhiêu
Vậy khi đổi dấu cả tử cả mẫu của 1 phân thức thì được 1 phân thức mới ntn với phân thức đã cho
Cho HS làm ?5 SGK T38
3/ HĐ 3: Luyện tập tại lớp:
Cho HS làm bài 4 SGK T38 theo nhóm. Goi đại diện nhom lên bảng trình bày
4/ HĐ4: Hướng dẫn về nhà:
+ Xem lại bài tập đả làm.
+ Học bài
+ Làm bài 5,6 SGK T38
Hướng dẫn bài 5
a) 
b) 
4/ HĐ4: Hướng dẫn về nhà:
+ Xem lại bài tập đã làm
+ Học bài
+ Làm bài 5,6 SGK T38
Hướng dẫn bài 5.
a) 
b) 
Bài 6. 
ND1:
Nếu nhân cả tử và mẫu của 1 phân thức với cùng 1 đa thức bầng phân thức đã cho.
Nếu chia cho 1 nhân tử chung của chúng thì được
Câu hỏi 4: 
ND2:
Nếu đổi dấu thì được 1 phân thức mới bằng phân thức đã cho
Câu hỏi 5:
a) 
b) 
Bài 4:
+ Lan làm đúng vì nhận cả tử và mẫu của vế trái với 2x² y
+ Hùng làm sai vì đã chia tử của vế trên cho nhân tử chung 2x² y+1 thì phải chia mẫu của nó cho 2x² y+1. Phải sửa hoặc 
+ Giang làm đúng (theo quy tắc đổi dấu)
+ Huy làm sai: vì = nên 
Vậy phài sửa là: 
I. Tính chất cơ bản của phân thức:
 (M≠0)
(N là nhân tử chung của A,B)
II. Quy tắc đổi dấu 
Tiết 24 RUÙT GOÏN PHAÂN THÖÙC
I. Mục tiêu:
HS nắm vững và vận dụng được quy tắc rút gọn phân thức nhờ có tính chất cơ bản của phân thức
HS bước đầu nhận biết được những trường hợp cần đổi dầu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung cả tử và mẫu
II. Chuẩn bị: 
SGK + giáo án + bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học trên lớp:
1/ HĐ1: KTBC
phát biểu tính chất cơ bản của phân thức đại số
CM đẳng thức: 
2/ HĐ2: Dạy - học bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
GB
Từ phân thức qua phép biến đổi ta được phân thức đơn giản hơn phân thức đã cho những là tử và mẫu của phân thức tìm được có hệ số nhỏ hơn. Cách biến đổi như thế gọi là rút gọn phân thức.
GV cho HS làm ?1, ?2 theo tổ. Dựa vào các ví dụ trên để rút gọn phân thức em phải làm ntn?
Để khắc sâu phần nhận xét, gọi lần lượt từng học sinh lên bảng làm từng bước của ví dụ
+ cho HS làm ?3 SGK T39
gọi HS lên bảng nêu cách làm.
gọi HS lên bảng trình bày. : HĐT mấy?
+ cho HS làm ?4 SGK T39
3/ HĐ3: Luyện tập tại lớp
+ Cho HS làm vào phiếu ht bài 7.a, d SGK T39
Gọi HS lên bảng sửa
Cho HS làm bài theo nhóm bài 8 SGK T40
Gọi HS đại diện lên sửa lại những câu sai
4/ HĐ4: Hướng dẫn về nhà:
Làm bài 9 SGK T40
Hướng dẫn:
32-16x = 16(2-x ) = -16(x -2)
10. Nhòm từng 2 HS biết vận dụnglinh hoạt tính chất cơ bản 
hạng tử của tử và đặt nhân tử chung
?1.
?2 
Muốn rút gọn 1 phân thức ta làm như sau: 
- Phân tích tử và mẫu thành n.tử ( nếu cần) để tìm n.tử chung
- Chia cả tử và mẫu cho n.tử chung
?3.
?4. 
Bài 7.a)
d) 
Bài 8.
Đúng
Sai
Sai
Đúng 
Nhận xét:
SGK T.39
VD:
+ chú ý: SGK T.39
VD: SGK T.39
A = -(-A)
VD2: 
TIEÁT 25 LUYEÄN TAÄP
 I. Mục tiêu: 
HS nắm vững và vận dụng quy tắc rút gọn phân thức
Nhận biết được những trường hơp cần đổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu
Rèn kỹ năng nhận biết, phán đoán các dạng của bài tập để có vận dụng chính xác quy tắc đã hoc để giải bài tập
II. Chuẩn bị: 
SGK và giáo án và bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học trên lớp:
1/ Hoạt động: KTBC: Rút gọn các phân thức sau
2/ Hoạt động 2: Luyện tập
+ Cho HS làm bài 11 SGK T.40
Gọi 2 HS lên bảng trình bày.
Cho HS tìm nhân tử chung của tử và mẫu ở bài b.
Cho HS nhận xét
GV đánh giá
+ Cho HS làm bài 12, 13 SGK T.40
Cho HS làm bài theo nhóm
Nhóm 1: 12a Nhóm 3: 13a
Nhóm 2: 12b Nhóm 4: 13b
Cho HS nhận xét phân tích bài 12a
+ Em có thể phân tích tử thành nhân tử?
+ mẫu phân tích thành nhân tử
Cho HS nhận dạng tử và mẫu có những dạng HĐT nào?
+ Thực hiện thu gọn, phân tích
- Tìm nhân tử chung áp dụng quy tắc, rút gọn
+ Gọi HS đại diện mỗi nhóm lên trình bày
- Cho HS nhận xét tử và mẫu bài 13a đã có nhân tử chung chưa? Có cách nào để làm xuất hiện nhân tử chung?
- Cho HS áp dụng quy tắc đổi dấu để làm bài tập.
+ Cho HS nhận xét, nhận định tử và mẫu của phân thức có những dạng HĐT?
+ Cho HS phân tích tử và mẫu thành nhân tử
+ Nhận xét xem đã có nhân tử chung chưa, dùng quy tắc đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung.
3/ Củng cố: Nhắc lại các bước đã làm ở mỗi bài.
4/ Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà:
Rút gọn phân thức
a) 
b) 
Bài 912 SGK
Baì 11
a) 
b) 
Bài 12.
a) 
b) 
Bài 13.
a) 
b) 

Tài liệu đính kèm:

  • docDaiso8doc.doc