Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 26 - Hoàng Tiến Thuận

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 26 - Hoàng Tiến Thuận

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 - Củng cố và khắc sâu việc giải bài toán bằng cách lập phương trình.

 2. Kĩ năng:

 - Rèn kĩ năng biến đổi phương trình về dạng phương trình bậc nhất một ẩn.

 3. Thái độ:

 - Rèn ý thức tự giác trong học tập và vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế.

II. Chuẩn bị:

- GV: SGK, phấn màu, thước thẳng

- HS: SGK, thước thẳng

III. Phương pháp:

 - Đặt và giải quyết vấn đề.

IV. Tiến trình dạy học:

1. Ổn định lớp(2’): 8A3: .

 2. Kiểm tra bài cũ(5’):

 Em hãy trình bày các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình

 3. Nội dung bài mới:

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 268Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 26 - Hoàng Tiến Thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/02/2010
Ngày dạy: 21/02/2010
Tuần: 26
Tiết: 53
LUYỆN TẬP §7.t2
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức:
	- Củng cố và khắc sâu việc giải bài toán bằng cách lập phương trình.
 2. Kĩ năng:
	- Rèn kĩ năng biến đổi phương trình về dạng phương trình bậc nhất một ẩn.
 3. Thái độ:
 - Rèn ý thức tự giác trong học tập và vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, phấn màu, thước thẳng
- HS: SGK, thước thẳng
III. Phương pháp: 
 - Đặt và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp(2’): 8A3: ..
	2. Kiểm tra bài cũ(5’): 
 	Em hãy trình bày các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: 
	Gọi x là chữ số hàng chục và chữu số hàng đơn vị gấp đôi chữ số hàng chục nên điều kiện của x là gì?
	Chữ số hàng đơn vị là x thì chữ số hàng chục là gì?
	GV hướng dẫn HS viết khai triển số ban đầu theo cách .
	Khi thêm số 1 vào giữ hai chữ số ấy thì ta được số mới được viết như thế nào?
	Số mới hơn số cũ bao nhiêu đơn vị?
	Ta có phương trình nào?
	GV yêu cầu HS giải phương trình vừa tìm được.
Hoạt động 1: 
	GV giới thiệu bài toán thông qua hình vẽ trên bảng.
	GV hướng dẫn HS đổi đơn vị 10’ ra giờ.
	Gọi x (km) là quãng đường AB thì thời gian dự định đi hết quãng đường AB với vận tốc 48km/h là gì?
	Đoạn đường AC ô tô đi trong bao lâu?
	AC = ? km
	BC = ? km
	Vận tốc đi trên BC?
	Thời gian ô tô đi trên đoạn đường BC là gì?
	Ô tô có đến B đúng thời gian quy định hay không?
	Nghĩa là thời gian theo dự định và thời gian đi thực tế như thế nào với nhau?
	Ta có phương trình nào?
	GV hướng dẫn HS giải phương trình trên và trả lời.
	2x 
	HS chú ý theo dõi.
370
	102x + 10 = 12x + 370
HS giải phương trình.
	HS đọc đề bài và chú ý theo dõi.
	HS đổi đơn vị.
	1h
	AC = 48km
	BC = x – 48 km
	48 + 6 = 54 km/h
	Đúng
	Bằng nhau
	HS giải phương trình vừa tìm được.
Bài 41:
Gọi x là chữ số hàng chục ()
Chữ số hàng đơn vị là: 2x
Số ban đầu là: 
Khi thêm số 1 vào giữ hai chữ số ấy thì ta được số mới : 
Vì số mới lớn hơn số ban đầu 370 đơn vị nên ta có phương trình:
	102x + 10 = 12x + 370
Giải phương trình trên:
	102x + 10 = 12x + 370
 102x – 12x = 370 – 10
 90x = 360
 x = 4
Vậy số ban đầu là 48.
Bài 46:
A
B
C
Nghỉ 10’
54km/h
48km/h
Giải:
Ta có: 	 (h)
Gọi x (km) là quãng đường AB, x > 0
Thời gian để đi hết quãng đường AB với vận tốc 48km/h là: 	 (h)
Thời gian ô tô đi hết quãng đường AC: 1h
Và AC = 1.48 = 48km
Vậy BC = x – 48 (km)
Vận tốc ô tô đi trên q.đường BC: 54km/h
T.gian ô tô đi hết q.đường BC là:
Vì ô tô đến đúng thời gian quy định nên ta có phương trình:
Giải phương trình trên ta được: x = 120km
Quãng đường AB dài 120 km.
 	4. Củng Cố:
 	- Xen vào lúc làm bài tập.
	5. Dặn Dò: 
 	- Về nhà xem lại các bài tập đã giải.
	- GV hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 48.
	- Chuẩn bị các câu hỏi cho phần ôn tập chương.
 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
Ngày soạn: 15/02/2010
Ngày dạy: 21/2/2010
Tuần: 26
Tiết: 54
ÔN TẬP CHƯƠNG III
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức:
	- Giúp HS tái hiện các kiến thức đã học của chương.
 2. Kĩ năng:
	- Củng cố và nâng cao các kĩ năng giải phương trình một ẩn và kĩ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình.
 3. Thái độ:
	- Rèn tính cẩn thận trong khi giải toán.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, thước thẳng, phấn màu.
- HS: SGK, thước thẳng
III. Phương pháp: 
 - Đặt và giải quyết vấn đề
IV. Tiến trình:
1. Ổn định lớp (2’): 8A3: ..
	2. Kiểm tra bài cũ:
 	Xen vào lúc làm bài tập.
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: 
	GV hướng dẫn HS chuyển tất cả qua vế trái và nhóm 2x + 1 làm thừa số chung để đưa phương trình đã cho về dạng phương trình tích.
	Đưa vế phải về dạng bình phương của một hiệu và chuyển tất cả sang vế trái. Sau đó, vận dụng HĐT A2 – B2 để đưa phương trình đã cho về dạng phương trình tích.
Hoạt động 1: 
	GV yêu cầu HS nhắc lại các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
	GV cho hai HS lên bảng giải bài tập này.
	GV cần chỉnh sửa cách trình bày bài toán sao cho khoa học, ngắn gọn và logic.
	HS chú ý theo dõi và lên bảng làm hai bài tập này, các em khác làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
	HS nhắc lại
	Hai HS lên bảng giải, các em khác làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn trên bảng.
Bài 51: Giải các phương trình sau:
a) (2x + 1)(3x – 2) = (5x – 8)(2x + 1)
(2x + 1)(3x – 2) – (5x – 8)(2x + 1) = 0
(2x + 1)(3x – 2 – 5x + 8) = 0
(2x + 1)(6 – 2x)
2x + 1 = 0 hoặc 6 – 2x = 0
 hoặc x = 3
Tập nghiệm của phương trình: 
c) (x + 1)2 = 4(x2 – 2x + 1)
(x + 1)2 – 4(x2 – 2x + 1) = 0
(x + 1 + 2x – 2)(x + 1 – 2x + 2) = 0
(3x – 1)(3 – x) = 0
3x – 1 = 0 hoặc 3 – x = 0
 hoặc x = 3
Tập nghiệm của phương trình: 
Bài 52: Giải các phương trình sau
a) 
- ĐKXĐ: x0 và x 1,5
- Quy đồng và khử mẫu:
 x – 3 = 5(2x – 3)
 x – 3 = 10x – 15
 x – 10x = 3 – 15
 – 9x = – 12
Tập nghiệm của phương trình: 
c) 
- ĐKXĐ: x2 và 
- Quy đồng và khử mẫu:
(x + 2)(x + 1) + (x – 2)(x – 1) = 2x2 + 4
x2 + 3x + 2 + x2 – 3x + 2 – 2x2 – 4 = 0
0x = 0
Vậy phương trình đã cho vô số nghiệm.
 4. Củng Cố:
 	- Xen vào lúc làm bài tập.
	5. Dặn Dò: 
 	- Về nhà xem lại các bài tập đã giải.
	- GV hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 54, 55.
 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tuan_26_hoang_tien_thuan.doc