Giáo án Đại số lớp 8 - Tuần 25 - Tiết 51, 52

Giáo án Đại số lớp 8 - Tuần 25 - Tiết 51, 52

I. Mục tiêu.

- HS bit c¸ch ph©n tÝch c¸c yu t trong ®Ị bµi ®Ĩ biĨu diƠn c¸c ®¹i l­ỵng ch­a bit th«ng qua n vµ c¸c ®¹i l­ỵng ® bit

- RÌn k n¨ng lp ph­¬ng tr×nh, k n¨ng tr×nh bµy li gi¶i. Vận dụng để giải một số dạng toán bậc nhất: toán chuyển động, toán năng suất, toán quan hệ số

- Củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập ph­¬ng tr×nh, chú ý đi sâu ở bước lập ph­¬ng tr×nh. Cụ thể: chọn ẩn số, phân tích bài toán, biểu diễn các đại lượng, lập ph­¬ng tr×nh

- Gi¸o dơc ý thc chđ ®ng tÝch cc, phn ®u trong hc tp

II. Chun bÞ cđa gi¸o viªn vµ hc sinh:

GV : Bảng phụ

HS : Bảng nhóm

III. Ho¹t ®ng cđa thµy vµ trß:

 

doc 7 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1095Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số lớp 8 - Tuần 25 - Tiết 51, 52", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 25
Ngày soạn:
Ngày d¹y:
Tiết 51 - Bµi 7: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH (tiếp)
I. Mục tiêu.
- HS biÕt c¸ch ph©n tÝch c¸c yÕu tè trong ®Ị bµi ®Ĩ biĨu diƠn c¸c ®¹i l­ỵng ch­a biÕt th«ng qua Èn vµ c¸c ®¹i l­ỵng ®É biÕt
- RÌn kü n¨ng lËp ph­¬ng tr×nh, kü n¨ng tr×nh bµy lêi gi¶i. Vận dụng để giải một số dạng toán bậc nhất: toán chuyển động, toán năng suất, toán quan hệ số
- Củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập ph­¬ng tr×nh, chú ý đi sâu ở bước lập ph­¬ng tr×nh. Cụ thể: chọn ẩn số, phân tích bài toán, biểu diễn các đại lượng, lập ph­¬ng tr×nh
- Gi¸o dơc ý thøc chđ ®éng tÝch cùc, phÊn ®Êu trong häc tËp
II. ChuÈn bÞ cđa gi¸o viªn vµ häc sinh:
GV : Bảng phụ 
HS : Bảng nhóm 
III. Ho¹t ®éng cđa thµy vµ trß:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Làm BT 48/11 (Sbt): bảng phụ
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Ví dụ
-gv đưa VD (bảng phụ)
? Trong toán chuyển động có những đại lượng nào? (công thức liên hệ)?
? Trong bài toán này có những đối tương nào tham gia chuyển động? Cùng chiều hay ngược chiều?
- GV kẻ bảng, hướng dẫn hs điền vào bảng
? Biết đại lượng nào của xe máy, của ô tô? hãy chọn ẩn số? Đơn vị của ẩn?
? Thời gian ô tô đi?
? Điều kiện của x?
? tính quãng đường mỗi xe đã đi?
? Hai quãng đường này quan hệ với nhau ntn?
- sau khi điền xong, gv y/c hs lên bảng trình bày lời giải và giải pt
? đối chiếu đk và trả lời bài toán?
-GV lưu ý hs bài trình bày cụ thể trang 27 - 28 (Sgk)
- GV yêu cầu hs làm ?4
? Nhận xét 2 cách chọn ẩn? Cách nào gọn hơn?
Hoạt động 2: Bài đọc thêm
Bài toán (trang 28) Sgk:
? Trong bài toán này có những đại lượng nào? Quan hệ ntn?
- GV yêu cầu hs xem phân tích bài toán và bài giải
? có nhận xét gì về câu hỏi vàv cách chọn ẩn của bài toán?
- GV yêu cầu hs chọn ẩn trực tiếp
- Cách 2 chọn ẩn trực tiếp nhưng pt giải phức tạp hơn. Tuy nhiên cả 2 cách đều dùng được
4.Củng cố:
Bài 37/30 (Sgk) (bảng phụ)
A
B
6h
xe máy
ô tô
7h
GV yêu cầu hs điền vào bảng phân tích
5. Hướng dẫn về nhà:
- GV lưu ý HS: việc phân tích bài toán không phải khi nào cũng lập bảng, thông thường ta hay lập bảng với toán chuyển động, toán năng suất, toán %, toán đại lượng
- BTVN: 37 -> 44 /30-31 (Sgk)
- 1hs lên bảng
Gọi số kẹo lấy ra từ thùng thứ nhất là x (gói, x nguyên dương, x < 60)
thì số kẹo lấy ra từ thùng thứ 2 là 3x (gói)
Số gói kẹo còn lại ở thùng thứ nhất là 60 - x
Số gói kẹo còn lại ở thùng thứ hai là: 80 - 3x
Ta có pt: 60 - x = 2(80 - 3x)
 60 - x = 160 - 6x
 5x = 100
 x = 20 (thoản mãn đk)
Vậy số kẹo lấy ra từ thùng thứ nhất là 20 gói
-Hs nhận xét bài làm của bạn
1) Ví dụ: Sgk/27
- 1 hs đọc đề
Hs: vận tốc, thời gian, quãng đường
 S = v.t; t = ; v = 
- Trong bài toán có 1 xe mày và 1 ô tô tham gia chuyển động ngược chiều
 Đổi 24’ = h
v
t
S
xe máy
35
x
35x
Ôtô
45
x -
45(x -)
Hs: Biết vxe máy = 35 km/h;
 v ô tô = 45 km/h
Gọi thời gian xe máy đi đến lúc 2 xe gặp nhau là x (h)
- thời gian ô tô đi là: x - (h0
Hs: x > 
Hs: Quãng đường xe máy đi là: 35x (km)
Quãng đường ô tô đi là: 45 (x -) (km)
Hs: Hai quãng đường này có` tổng là 90 km. Ta có pt: 35x + 45 (x -) = 90
Hs thực hiện:
- giải pt: kết quả: x = 
Hs: x = thoả mãn đk
Vậy thời gian xe máy đi đến lúc 2 xe gặp nhau là: h = 1h 21phút
- Hs thực hiện
v (km/h)
t(h)
S(km)
Xe máy
35
x (0 <
x < 90)
Ô tô
45
90 - x
phương trình: - = 
 ĩ 9x - 7(90 - x) = 126
 9x - 630 + 7x = 126
 16x = 756
 x = 
Thời gian đi là: x:35 = .= (h)
Hs: Cách giải này phức tạp hơn, dài hơn
- 1 hs đọc đề bài
Hs: các đại lượng: số áo may 1 ngày; số ngày may, tổng số áo
- Quan hệ: 
 Số áo may 1 ngày x số ngày may = tổng số áo may
- Hs xem Sgk
Hs: Bài toán hỏi: Theo kế hoạch, phân xưởng phải may bao nhiêu áo?
Bài giải chọn: Số ngày may theo kế hoạch là x (ngày)
Như vậy không chọn ẩn trực tiếp
-Hs điền vào bảng và lập pt
số áo may 1 ngày
số ngày may
tổng số áo may
kế hoạch
90
x
Thực hiện
120
x+60
pt: - = 9
-Hs đọc đề
-Hs điền
pt: x = ( x + 20)
- Hs có thể chọn SAB là x (km, x > 0)
pt: - = 20
1) Ví dụ: Sgk/27
Gọi thời gian xe máy đi đến lúc 2 xe gặp nhau là x (h)(x>)
- thời gian ô tô đi là:
 x - (h)
Quãng đường xe máy đi là: 35x (km)
Quãng đường ô tô đi là: 45 (x -) (km)
Hai quãng đường này có` tổng là 90 km. Ta có pt: 
35x + 45 (x -) = 90
x = 
x = thoả mãn đk
Vậy thời gian xe máy đi đến lúc 2 xe gặp nhau là: h = 1h 21phút
2.Luyện tập
Bài 37/30 (Sgk) 
v (km/h)
t(h)
S (km)
Xe máy
x
(x > 0)
x
Ô tô
x + 20
(x+20)
Gọi thời gian đi hết quãng đường AB là x (km, x > 0) thì vận tốc ôtô đi là x+20
Quãng đường xe máy đi là x
Quãng đường ôtô đi là
 (x+20)
Theo bài ra ta có phương trình : 
 - = 20
Ngày soạn:
Ngày d¹y:
TiÕt 52: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu.
- Luyện tập cho HS giải bài toán bằng cách lập phương trình qua các bước : Phân tích bài toán , chọn ẩn số , biểu diễn các đại lượng chưa biết , lập phương trình , giải phương trình đối chiếu điều kiện của ẩn để trả lời 
- RÌn kü n¨ng lËp ph­¬ng tr×nh, kü n¨ng tr×nh bµy lêi gi¶i. Vận dụng để giải một số dạng toán bậc nhất: toán chuyển động, toán năng suất, toán quan hệ số
- Củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập ph­¬ng tr×nh, chú ý đi sâu ở bước lập ph­¬ng tr×nh. Cụ thể: chọn ẩn số, phân tích bài toán, biểu diễn các đại lượng, lập ph­¬ng tr×nh
- Gi¸o dơc ý thøc chđ ®éng tÝch cùc, phÊn ®Êu trong häc tËp
II. ChuÈn bÞ cđa gi¸o viªn vµ häc sinh:
 Bảng phụ gi đề bài 42 / 31 
 HS : Bảng nhóm 
III. Ho¹t ®éng cđa thµy vµ trß:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc:
2. KiĨm tra bµi cị:
 –Chữa bài tập. 
HS1 : Chữa bài 37 / 30 sgk
HS 2 : Chữa bài 40 /31 sgk
HS 3 : Chữa bài 38 /31 sgk
GV kiểm tra bài về nhà của HS 
3. Bµi míi:
Hoạt động 1: Chữa bài cũ
Hoạt động 2 : Luyện tập : 
Bài 39 / 31sgk
GV yêu cầu hs đọc đề bài : 
Hỏi : Số tiền Lan mua hai loại hàng chưa kể thuế VAT là bao nhiêu ? 
GV yêu cầu HS lập bảng , phân tích bài toán 
Số tiền chưa kể thuế VAT
( ngàn đồng )
Tiền thuế VAT
(ngàn đồng)
Loại hàng 1
x
10%x
Loại hàng 2
110 – x
8% ( 110 – x )
Cả hai mặt hàng
110
10
Ba hs lên bảng 
HS theo dõi nhận xét 
HS trình bày : 
Nêu cách làm
HS nhận xét 
HS đọc đề bài 
HS : 
 = 100a + 10 b + c 
Nêu cách làm
HS hoạt động nhóm trong thời gian 5 phút 
Lên bảng làm bài
HS đọc đề bài 
HS : lên bảng chữa 
Nêu cách làm
I. Chữa bài cũ
Chữa bài 37 / 30 sgk
Chữa bài 40 /31 sgk
Chữa bài 38 /31 sgk
II. Luyện tập
Bài 39
Gọi số tiền Lan phải trả cho loại hàng thứ nhất (không kể VAT) là x (nghìn đồng,x>0)
Số tiền thuế VAT của loại hàng thứ nhất là x.10%
Số tiền chưa kể VAT của loại hàng thứ hai là : 110 –x
Số tiền thuế VAT của loại hàng thứ hai là : (110 – x).8%
Theo đề bài ta có pt : 
Vậy không kể VAT Lan phải trả cho loại hàng thứ nhất là 60 nghìn đồng, loại hàng thứ hai là 50 nghìn đồng	
Bài 41 / 31 sgk 
Gọi chữ số hàng chục là x(0<x<5) x Ỵ N 
Thì chữ số hàng đơn vị là 2x
 Khi thêm chữ số 1 xen vào giữa 2 chữ số ấy thì được số mới lớn hơn số ban đầu là 370, ta có pt:
100x + 10 + 2x = 10x+2x+370
x = 4 (nhận)
Vậy số ban đầu là 48
Bài 42:
Gọi số cần tìm là 
Với a , b Ỵ N ; 1 ≤ a ≤ 9 ; 0 ≤ b ≤ 9 
HS : Số mới là : 
 = 2000 + 10 + 2 = 2002 + 10 
Từ đó hS lập phương trình bài toán 
2002 + 10 = 153 
 = 14 
Vậy số phải tìm là 14 
Bài 43 
Gọi tử số của phân số cần tìm là x (0<x<10, xỴZ+)
Thì mẫu số của phân số cần tìm là x-4
Nếu giữ nguyên tử số và viết thêm vào bên phải của mẫu số 1 chữ số đúng bằng tử số thì được phân số bằng psố , ta có pt :
Vậy không có phân số nào thỏa mãn các tích chất đã cho 
GV yêu cầu HS trình bày bài 
Hỏi : Em hãy nêu cách viết một số tự nhiên dưới dạng luỹ thừa cùa 10 ? 
Gọi Hs nêu cách làm
Yêu cầu Hs lên bảng trình bày
Bài 42:
Yêu cầu HS đọc đề bài 
Em hãy chọn ẩn số và ĐK của ẩn 
Hỏi : Nếu viết thêm số 2 vào bên trái và chữ số 2vào bên phải số đó thì số mới biểu diễn như thế nào ? 
+ Yêu cầu Hs nhận xét
Bài 43 GV hướng dẫn hs phân tích bài toán biểu diễn đại lượng và lập phương trình 
Gọi Hs Nêu cách làm
+ Yêu cầu Hs nhận xét
5. H­íng dÉn vỊ nhµ:
Bài 45 , 46 , 47 , 48 / 31 , 32 SGK 
Bài 49 , 50 SBT 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 25.doc