I/ MỤC TIÊU:
- Học sinh được củng cố, luyện tập về phương trình chứa ẩn ở mẫu.
- Nâng cao kỹ năng tìm ĐKXĐ, giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
- Trình bày lời giải hợp lý, ngắn gọn, chặt chẽ.
II/ CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1) Ổn định tổ chức:
2) Kiểm tra bài cũ:
? Nêu các bước để giải phương trình chứa ẩn ở mẫu?
? BT29 (SGK/t2/22) – Bảng phụ?!
3) Bài mới:
Tuần: 24 Tiết: 51 Ngày soạn: 21/02/2009 luyện tập I/ Mục tiêu: Học sinh được củng cố, luyện tập về phương trình chứa ẩn ở mẫu. Nâng cao kỹ năng tìm ĐKXĐ, giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. Trình bày lời giải hợp lý, ngắn gọn, chặt chẽ. II/ Chuẩn bị: Bảng phụ III/ Tiến trình lên lớp: ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: ? Nêu các bước để giải phương trình chứa ẩn ở mẫu? ? BT29 (SGK/t2/22) – Bảng phụ?! Bài mới: *HĐ1: Chữa BT30 (SGK/t2/23): ? Trước hết, để giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, ta cần làm gì? ? Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình? ? Biến đổi phương trình cần chú ý điều gì? ? Giải các phương trình đã cho? BT30: chỉ chữa 2 ý a), c), 2 ý còn lại coi như bài tập về nhà Giáo viên theo dõi học sinh làm bài, nhắc nhở giúp đỡ (nếu cần) Giáo viên sửa lại đề bài ý c) để có dạng mới (tương đương BT52c) – SGK/t2/33) ? Nhận xét bài làm của các bạn? Giáo viên nhận xét tổng hợp *HĐ2: Chữa BT31 (SGK/t2/23): Giáo viên thay đổi lại đề bài ý b) để có dạng phương trình vô nghiệm *Cách giải khác: + = Û + = Biến đổi được: – 2 = 0 Û = 0 Û – 2 = 0 (Vô lý) ị S(4) = ∅ *HĐ3: Chữa BT32 (SGK/t2/23): ? Các phương trình cho trong BT này có gì đặc biệt? ? Có nhất thiết phải khử mẫu trước khi giải phương trình hay không? ? Vận dụng kiến thức về phương trình tích vào đây như thế nào? (tương đương BT52d – SGK/t2/33) ? Có nhận xét gì về hai vế của phương trình (6)? ? Giải phương trình? Học sinh suy nghĩ trả lời 2 học sinh lên bảng, lớp làm nháp b) +ĐKXĐ: x ≠ – 3 Ta có: = Suy ra: 42x = 28x + 2x + 6 Û 12x = 6 Û x = (t/m ĐKXĐ) Vậy S = d) +ĐK: x ≠ – 7; x ≠ Ta có: = Suy ra: 6x2 – 13x + 6 = 6x2 + 43x + 7 Û 43x + 13x = 6 – 7 Û 56x = – 1 Û x = (t/m ĐKXĐ) Vậy S(4) = Hoạt động nhóm a) = (3) +ĐKXĐ: x ≠ 1 (3) Û = Suy ra: 4x2 – 3x – 1 = 0 Û (x – 1)(4x + 1) = 0 Û Û Vậy S(3) = Bảng phụ đề bài Học sinh suy nghĩ trả lời Học sinh suy nghĩ tìm lời giải của bài toán Có thể giải theo cách thông thường Học sinh so sánh hai cách giải, từ đó tìm ra giải pháp tối ưu 1) BT30 (SGK/t2/23) Giải các phương trình: a) (1) +ĐKXĐ: x ≠ 2 (1) Û Suy ra: 3x – 5 = 3 – x Û 4x = 8 Û x = 2 (ko t/m ĐKXĐ) Vậy PT (1) vô nghiệm c) (2) +ĐKXĐ: x ≠ ±1 (3) Û Suy ra: x2 + 2x + 1 – (x2 – 2x + 1) = 4x (2*) Û 4x = 4x Û 0.x = 0 PT (2*) vô số nghiệm Vậy PT (2) vô số nghiệm x ≠ ±1 2) BT31 (SGK/t2/23) Giải các phương trình: b) = (4) +ĐKXĐ: x ≠ 1; x ≠ 2; x ≠ 3 (4) Û = Suy ra: – 3x + 9 + 2x – 4 = x – 1 Û – 3x + 2x – x = – 1 – 9 + 4 Û – 2x = – 6 Û x = 3 (ko t/m ĐKXĐ) Vậy PT (4) vô nghiệm (S(4) = ∅) 3) BT32 (SGK/t2/23) Giải các phương trình: a) (5) +ĐKXĐ: x ≠ 0 (5) Û = 0 Û .x2 = 0 Û = 0 (5.1) hoặc x2 = 0 (5.2) +(5.1) ị 2x + 1 = 0 Û x = +(5.2) ị x = 0 (ko t/m ĐKXĐ) Vậy S(5) = b) (6) +ĐKXĐ: x ≠ 0 (6) Û = 0 Û . . = 0 Û 2x. = 0 Û 2x = 0 (6.1) hoặc = 0 (6.2) +(6.1) Û x = 0 (ko t/m ĐKXĐ +(6.2) ị x + 1 = 0 Û x = – 1 Vậy S(6) = {– 1} (6) Û Û ị Û Củng cố: Củng cố từng phần theo tiến trình lên lớp Hướng dẫn về nhà: Học bài, xem lại các BT đã chữa. Hoàn thành các BT Đọc trước bài mới. IV/ Rút kinh nghiệm: Tiết: 52 Ngày soạn: 21/02/2009 Đ6. Giải bài toán bằng cách lập phương trình I/ Mục tiêu: Học sinh được làm quen với các bài toán có nội dung thực tế. Biết cách chọn ẩn và biểu diễn các đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn. Thông qua ví dụ, nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. II/ Chuẩn bị: Bảng phụ III/ Tiến trình lên lớp: ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: *HĐ1: Tìm hiểu cách biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn: GV giới thiệu một số bài toán thực tế có chứa đại lượng chưa biết. ? Xem ví dụ 1? ? Quãng đường ô tô đi được tính theo công thức nào? ? Thời gian ô tô đi được tính theo công thức nào? ? Ta đã biểu diễn một đại lượng bởi một biểu thức chứa ẩn như thế nào? *Củng cố: ?1 a) 180x (m) b) (m/ph) = (km/h) ?2 a) = 500 + x b) = 10.x + 5 *HĐ2: Tìm hiểu ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình: ? Đọc ví dụ? ? Tóm tắt? ? Các em đã từng giải bài toán này bằng cách nào? ? Kết quả tìm được? GV: Ta sẽ đi giải bài toán này bằng phương pháp khác! Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận bài toán bằng sơ đồ (bảng phụ) Học sinh đọc ví dụ 1 Học sinh suy nghĩ trả lời Từng học sinh thực hiện yêu cầu của ?1, ?2 Học sinh đọc bài, tóm tắt - Phương pháp giả thiết tạm Học sinh theo dõi giáo viên hướng dẫn giải và trả lời các câu hỏi của giáo viên 1) Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn: *VD: Gọi x (km/h) là vận tốc của một ô tô. Khi đó: Quãng đường ô tô đi được trong 5h là 5x (km) Thời gian để ô tô đi được quãng đường 100km là (h) 2) Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình: a) Ví dụ 1: (SGK/t2/24) Giải: Gọi số con gà là x (con) (x ∈ Z; 0 < x < 36) Thì: số con chó là 36 – x (con) số chân gà là 2x (cái) số chân chó 4(36 – x) (cái) Theo bài ra, tổng số chân gà và chân chó là 100 nên ta có phương trình: 2x + 4(36 – x) = 100 Û 2x + 144 – 4x = 100 Û 4x – 2x = 144 – 100 Û 2x = 44 Û x = 22 Ta thấy x = 22 thoả mãn điều kiện bài toán. Vậy: số con gà là: 22 con số con chó là: 36 – 22 = 14 con b) Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình: (SGK/t2/25) Gà Chó Tổng Số con x 36 – x 36 Số chân 2x 4(36 – x) 100 ị 2x + 4(36 – x) = 100 ? Để giải bài toán bằng cách lập phương trình, ta có thể làm theo mấy bước? là những bước nào? ? Bài toán trên có thể giải bằng cách chon ẩn khác không? *Củng cố: ?3 Học sinh hoạt động nhóm (có 4 cách chọn ẩn khác nhau để giải bài toán trên) Củng cố: ? Nêu lại các bước để giải bài toán bằng cách lập phương trình? Hướng dẫn về nhà: Học bài, làm BT 34_36 (SGK/t2/25+26) BT 43_49 (SBT/t2/11) Đọc trước bài mới. IV/ Rút kinh nghiệm: . . Ký duyệt:
Tài liệu đính kèm: