Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 22 - Lê Trần Kiên

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 22 - Lê Trần Kiên

I/ MỤC TIÊU:

- Học sinh nắm được khái niệm phương trình tích, cách giải phương trình tích

- Ôn lại kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử, nhận dạng nhanh các nhân tử để giải phương trình tích.

II/ CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1) Ổn định tổ chức:

2) Kiểm tra bài cũ:

3) Bài mới:

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 521Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 22 - Lê Trần Kiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 22
Tiết: 47
Ngày soạn: 07/02/2009
Đ1. Phương trình tích
I/ Mục tiêu:
Học sinh nắm được khái niệm phương trình tích, cách giải phương trình tích
Ôn lại kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử, nhận dạng nhanh các nhân tử để giải phương trình tích.
II/ Chuẩn bị:
Bảng phụ
III/ Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
*HĐ1: Tìm hiểu về phương trình tích:
? Làm ?2 ?
? Để giải phương trình (*), ta áp dụng tính chất trên như thế nào?!
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách trình bày lời giải
? Qua ví dụ trên, em hãy cho biết thế nào là phương trình tích?
? Cách giải phương trình tích?
GV lưu ý: để giải phương trình tích, cần biến đổi phương trình để có dạng một vế là tích của các đa thức (bậc nhất), vế kia bằng 0.
*HĐ2: Vận dụng:
? Phương trình đã cho có cả hai vế đã được phân tích thành nhân tử, ta có thể giải luôn bằng cách cho “từng cặp” nhân tử bằng nhau được không?!
? Giải phương trình (2)?
? Em có nhận xét gì từ việc giải phương trình (2)?
? Vậy để giải phương trình nói chung, ta có thể làm theo mấy bước? là những bước nào?!
*Củng cố: ?3
? Các nhân tử khi được phân tích phải đảm bảo điều kiện gì để phương trình giải được?
? Làm ?4 ?
*HĐ3: Luyện tập:
F BT21 (SGK/t2/17)
Giải các phương trình:
a) (3x – 2)(4x + 5) = 0
b) (2,3x–6,9)(0,1x+2) = 0
c) (4x + 2)(x2 + 1) = 0
d) (2x+7)(x–5)(5x+1) = 0
_______
d) (2x+7)(x–5)(5x+1) = 0
Û Û 
Học sinh làm ?1
Phân tích đa thức P(x) = (x2 – 1) + (x + 1)(x – 2) thành nhân tử
_______
P(x) = (x + 1)(2x – 3)
Học sinh điền bảng phụ ?2
“Trong một tích, nếu có một thừa số bằng 0 thì tích đó bằng 0 và ngược lại”
Học sinh theo dõi, ghi vở
Học sinh trả lời
 Học sinh suy nghĩ, tìm lời giải
Học sinh suy nghĩ, trả lời
Học sinh nêu nhận xét
Học sinh làm ?3 Giải PT 
(x – 1)(x2 + 3x – 2)
– (x3 – 1) = 0
Các nhân tử phải là các đa thức bậc nhất
Học sinh làm ?4 Giải PT
(x3 + x2) + (x2 + x) = 0
Bảng phụ
Hoạt động nhóm
c) (4x + 2)(x2 + 1) = 0 (c)
 Û 4x + 2 = 0 (c.1)
hoặc x2 + 1 = 0 (c.2)
+(c.1) Û 4x = – 2
	Û x = 
+(c.2): ta thấy
x2 + 1 ³ 1 > 0 "x
ị PT (c.2) vô nghiệm
Vậy Sc = 
1) Phương trình tích và cách giải:
a) Ví dụ: giải PT 
(2x – 3)(x + 1) = 0 (1)
 Û 2x – 3 = 0 (1.1)
hoặc x + 1 = 0 (1.2)
+Giải (1.1): 2x – 3 = 0
	Û 2x	= 3
	Û 	x 	= 
+Giải (1.2): x + 1 = 0
	Û 	x 	= – 1
	S1 = 
b) Phương trình tích:
- Là phương trình có dạng:
A(x).B(x) = 0 (*)
- Cách giải: A(x).B(x) = 0
Û A(x) = 0 hoặc B(x) = 0
2) áp dụng:
a) Ví dụ: Giải PT
(x + 1)(x + 4)
= (2 – x)(2 + x) (2)
Û x2 + 5x + 4 = 4 – x2
Û 2x2 + 5x 	 = 0
Û x(2x + 5) = 0
Û Û 
b) Nhận xét: (SGK/t2/16)
F BT21 (SGK/t2/17)
Giải các phương trình:
a) (3x – 2)(4x + 5) = 0
Û Û 
b) (2,3x–6,9)(0,1x+2) = 0
Û 
Û 
Củng cố:
? Nêu các bước giải phương trình tích và chú ý trong quá trình giải?
Hướng dẫn về nhà:
Học bài, làm BT 21_24 (SGK/t2/17)
BT 26_30 (SBT/t2/7+8)
IV/ Rút kinh nghiệm:
Tiết: 48
Ngày soạn: 07/02/2009
luyện tập
I/ Mục tiêu:
Học sinh được củng cố, luyện tập về phương trình tích và cách giải.
Rèn kỹ năng giải phương trình tích và trình bày lời giải.
Phát triển tư duy lô-gíc toán.
II/ Chuẩn bị:
Bảng phụ
III/ Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút
*Giải các phương trình: 	a) x(2x – 9) = 3x(x – 5)
	b) 
Bài mới:
*HĐ1: Chữa BT 24 (SGK/t2/17):
? Các phương trình đã cho ở trong bài thuộc loại phương trình nào?
? Để giải được các phương trình đó, ta cần làm như thế nào?
? Giải các phương trình?
Giáo viên theo dõi học sinh làm bài
Giáo viên có thể thu nháp của một vài học sinh để kiểm tra
? Nhận xét bài làm của các bạn?
Giáo viên nhận xét tổng hợp, chỉ ra những chỗ học sinh dễ mắc sai sót
Lưu ý về cách trình bày lời giải của hai ý a, c!
*HĐ2: Chữa BT25 (SGK/t2/17):
Giáo viên theo dõi các nhóm làm bài, có thể hướng dẫn giúp đỡ các nhóm còn yếu.
Giáo viên nhận xét tổng hợp, nêu lại một vài mẹo nhỏ giúp phân tích đa thức thành nhân tử một cách nhanh chóng
Học sinh trả lời
Phương trình tích
Học sinh trả lời
Học sinh suy nghĩ, giải các phương trình
4 học sinh lên bảng, lớp làm nháp
d) x2 – 5x + 6 = 0
Û (x – 2)(x – 3) = 0
Û Û 
Học sinh khác nhận xét
Bảng phụ
Hoạt động nhóm
Đại diện nhóm trình bày, giải thích cách làm của nhóm mình trước lớp
Nhóm khác nhận xét.
*Nếu còn thời gian, có thể tổ chức cho học sinh chơi Trò chơi chạy tiếp sức (BT26_SGK/t2/17)
1) BT24 (SGK/t2/17)
Giải các phương trình:
a) (x2 – 2x + 1) – 4 = 0
Û (x – 1)2 – 22 = 0
Û [(x – 1) + 2].
.[(x – 1) – 2] = 0
Û (x + 1)(x – 3) = 0
Û Û 
b) x2 – x = – 2x + 2
Û x2 + x – 2 = 0
Û (x – 1)(x + 2) = 0
Û Û 
c) 4x2 + 4x + 1 = x2 
Û (2x + 1)2 = x2
Û 
Û 
Û 
2) BT25 (SGK/t2/17)
Giải các phương trình:
a) 2x3 + 6x2 = x2 + 3x
Û 2x2(x + 3) = x(x + 3)
Û (x + 3)(2x2 – x) = 0
Û x(x + 3)(2x – 1) = 0
Û Û 
b) (3x – 1)(x2 + 2)
= (3x – 1)(7x – 10)
Û (3x – 1).
.(x2 + 2 – 7x + 10) = 0
Û (3x – 1)(x – 3).
.(x – 4) = 0
Û Û 
Củng cố:
Củng cố từng phần theo tiến trình lên lớp.
Hướng dẫn về nhà:
Học bài, xem lại các bài tập đã chữa.
Làm BT 31_34 (SBT/t2/8)
Đọc trước bài mới
IV/ Rút kinh nghiệm:
	Ký duyệt:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tuan_22_le_tran_kien.doc