PHƯƠNG TRINH TÍCH
I. Mục Tiêu:
- HS nắm vững khái niệm và phương pháp giải phương trình tích .
- Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử , nhất là kĩ năng thực hành
II. Chuẩn Bị:
- Bài tập luyện tập
- Ôn lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
III. Tiến Trình Dạy Học:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
Tuần: 22 Ngày soạn: 10/01/2010 Tiết: 45 Ngày dạy: 12/01/2010 PHƯƠNG TRINH TÍCH I. Mục Tiêu: - HS nắm vững khái niệm và phương pháp giải phương trình tích . - Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử , nhất là kĩ năng thực hành II. Chuẩn Bị: - Bài tập luyện tập - Ôn lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử III. Tiến Trình Dạy Học: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài dạy: Hoạt Động Giáo Viên Hoạt Động Học Sinh Nội Dung Cho HS làm ?1 Cho P(x) =0 và giới thiệu :Những phương trình có dạng như thế đgl phương trình tích. ?Tổng quát phương trình tích có dạng như thế nào? ?Để giải được phương trình tích ta ta phải nhớ lại một tính chất của phép nhân hai số bằng cách phát biểu tiếp các khẳng định ở ?2 . Dựa vào tính chất trên ta sẽ nghiên cứu bài giải phương trình tích ở ? 1 SGK và nêu tổng quát cách giải phương trình tích . Phương trình tích nó cũng là 1 tích thay vì là tích của hai số thì nó là một tích của hai biểu thức do đó tính chất này vẫn đúng cho phương trình tích . ? Vậy A(x) . B(x) = 0 khi nào? GV đưa lần lượt các bài tập áp dụng Hướng dẫn HS biến đổi phương trình đã cho về phương trình tích bằng cách phân tích vế trái thành nhân tử . Tương tự áp dụng b giải phương trình ?3 . Chuyển vế để vế phải = 0 rồi giải tương tự như áp dụng b Yêu cầu HS tự đọc nhận xét SGK và cho biết nội dung cần nắm . HS ghi bài vào vở . Gọi 1HS đứng tại chỗ trả lời ?2 Cả lớp cùng làm theo hướng dẫn của GV. Cá nhân Cho ta cách giải phương trình đưa được về phương trình tích . 1.Phương trình tích và cách giải: Phương trình tích có dạng : A(x) .B(x) = 0 Cách giải : A(x) .B(x) = 0 Û 2. Áp dụng: Giải các phương trình sau : a. (3x-2)(4x+5) = 0 Û 3x-2 = 0 hoặc 4x+5 = 0 x = x = b. 2x(x-3) + 5(x-3) = 0 (x-3)(2x+5) = 0 Û x - 3 = 0 hoặc 2x+5 = 0 x = 3 hoặc x = ?3 (x-1)(x2+3x-2) – (x3-1) = 0 (x-1)(x2+3x-2) –(x-1)(x2+x+1)=0 (x-1)[(x2+3x-2)-(x2+x+1)] = 0 Û (x-1)(2x-3) = 0 Û x-1 = 0 hoặc 2x – 3 = 0 x =1 x = c. x(2x-9) = 3x(x-5) x(2x-9) - 3x(x-5) = 0 x[(2x-9) –3(x-5)] = 0 x(-x+6) = 0 Û x = 0 hoặc x = -6 * Nhận xét :(SGK/16) 4. Củng cố: - Bài tập 21, 22 sgk 5. Hướng dẫn về nhà: - Hoc thuộc cách giải phương trình tích - Làm các bài tập còn lại - Chuẩn bị tiết sau luyện tập IV. Rút Kinh Nghiệm Và Bổ Sung: Tuần: 22 Ngày soạn: 10/01/2010 Tiết: 46 Ngày dạy: 12/01/2010 LUYỆN TẬP I. Mục Tiêu: - Hình thành kĩ năng giải phương trình tích - Hs thành thạo các phương trình dạng phương trình tích trong sgk - Rèn luyện kĩ năng tư duy óc nhạy bén II. Chuẩn Bị: - Bài tập luyện tập - Ôn lại kiến thức, chuẩn bị bài tập ở nhà III. Tiến Trình Dạy Học: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Viết cách giải phương tích dạng A(x).B(x) = 0 - Giải pt: (2x – 6)(3x + 4) = 0 3. Nội dung bài dạy: Hoạt Động Giáo Viên Hoạt Động Học Sinh Nội Dung - Gv gọi 2 hs yêu cầu nêu hướng giải rồi lên bảng thực hiện giải phương trình 23a, 23c - Gv lưu ý cho hs khi giải phương trình tích; sau khi chuyển vế cần quan sát để tìm ra hướng giải thích hợp Bài 24 - Gv gọi 2 hs yêu cầu nêu hướng giải rồi lên bảng thực hiện giải phương trình 24a, 24e -Gv cho hs thảo luận theo nhóm tìm hướng giải bài 25 - Hs1: bài 23a: chuyển các hạng tử sang vế trái rồi rút gọn vế trái. Sau đó phân tích vế trái thành nhân tử - Hs2: bài 23c chuyển vế rồi đặt nhân tử chung Đs a/S= c/S= - Chuyển các hạng tử sang vế trái rồi phân tích vế trái thành nhân tử -24c nt Đs a/S= c/S= Hs thảo luận theo nhóm sau đó 2 hs đại diện lên thực hiện Đs a/S= b/S= 1)Bài 23 a/x(2x-9)=3x(x-5) x(2x-9)-3x(x-5)=0 2x2-9x-3x2+15x=0 -x2-9x+15x=0 -x2+6x=0 x(6-x)=0 x=0 hoặc x=6 Vậy S= c/3x-15=2x(x-5) (3-2x)(x-5)=0 3-2x=0 hoặc x-5=0 x= hoặc x=5 Vậy S= 2)Bài 24 a/ (x2-2x+1)-4=0 (x-1)2-22=0 (x-3)(x+1)=0 x=3 hoặc x= -1 Vậy S= c/4x2+4x+1-x2=0 (2x+1)2-x2=0 (2x+1-x)(2x+1+x)=0 (x+1)(3x+1)=0 x= -1 hoặc x= - Vậy S= 3)Bài 25 2x3+6x2=x2+3x 2x2(x+3)=x(x+3) (2x2-x)(x+3)=0 x(2x-1)(x+3)=0 x=0 hoặc x= hoặc x= -3 Vậy S= 4. Củng cố: 5. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các bài tập đã làm - Chuẩn bị bài tiếp theo - Coi lại cách tìm mẫu thức chung - Coi lại cách tìm điều kiện xác định của biểu thức hữu tỉ. IV. Rút Kinh Nghiệm Và Bổ Sung:
Tài liệu đính kèm: