Giáo án Đại số lớp 8 - Tuần 15 - Tiết 30 đến tiết 32

Giáo án Đại số lớp 8 - Tuần 15 - Tiết 30 đến tiết 32

I. Mục tiêu.

*Về kiến thức: - Củng cố quy tắc phép trừ phân thức

*Về kĩ năng: - Rèn kỹ năng thực hiện phép trừ phân thức , đổi dấu phân thức , thực hiện một dãy cộng trừ phân thức

- Biểu diễn các đại lượng thực tế bằng một biểu thức chứa ẩn x , tính giá trị biểu thức

* Về thái độ:GD hs yêu thích bộ môn

II. Phương tiện dạy học.

 GV: So¹n bµi

 HS: ¤n bµi cị

III.Tiến trình dạy học.

 

doc 10 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 970Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số lớp 8 - Tuần 15 - Tiết 30 đến tiết 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 15
Ngày soạn 28/11/2009
Tiết 30 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu.
*Về kiến thức: - Củng cố quy tắc phép trừ phân thức 
*Về kĩ năng: - Rèn kỹ năng thực hiện phép trừ phân thức , đổi dấu phân thức , thực hiện một dãy cộng trừ phân thức 
- Biểu diễn các đại lượng thực tế bằng một biểu thức chứa ẩn x , tính giá trị biểu thức 
* Về thái độ :GD hs yêu thích bộ môn
II. Phương tiện dạy học.
 GV: So¹n bµi
 HS: ¤n bµi cị
III.Tiến trình dạy học.
HO¹T ®éng cđa gv
Ho¹t ®éng cđa hs
Néi dung 
HĐ1 Kiểm tra và chữa bài tập cũ
Hỏi : Định nghĩa hai phân thức đối nhau ? Viết dạng tổng quát 
Chữa bài 30a 
Hỏi HS2 : Phát biểu quy tắc trừ hai phân thức 
Xét xem các biến đổi sau đúng hay sai giải thích ? 
GV nhận xét cho điểm : 
Hai HS lên bảng 
NhËn xÐt
I. Ch÷a bµi cị:
Bµi 30
a.
HĐ2
HĐTP2.1
1 . Bài 30 ( b ) , bài 31 (b) 
GV kiểm tra bài làm dưới lớp 
Nhấn mạnh các kỹ năng : Biến trừ thành cộng , quy tắc bỏ ngoặc đằng trước có dấu trừ , phân tích đa thức thành nhân tử rút gọn 
HĐTP2.2
HS 1 : Bài 30 (b) 
HS2 : Bài 31(b) 
HS nhận xét 
II. Lµm bµi luyƯn tËp:
Bµi 30(b)
Bµi 31
HĐ3
HĐTP3.1
Bài 34 
a ) 
Hỏi Có nhận xét gì về mẫu của hai phân thức này 
Vậy nên thực hiện phép tính này như thế nào ? 
Các em trình bày vào vở 
Hai HS lên bãng 
HĐTP3.2
HS thảo luận nhóm 
Nửa lớp làm câu a , nửa lớp làm câu b 
GV theo dõi , kiểm tra một số nhóm làm việc
HS : Có (x-7) và ( 7-x) là hai đa thức đối nhau nên mẫu hai phân thức này đối nhau 
HS : Thực hiện biến phép trừ thành phép cộng đồng thời đổi dấu mẫu thức 
HS lên bảng , HS khác làm vào tập 
HS 2 : Lên bảng : 
Bµi 34
a,
HĐ4. Cđng cè:
Nh¾c l¹i qui t¨c céng, trõ hai ph©n thøc
*. H­íng dÊn vỊ nhµ:
- ¤n l¹i c¸ch céng, trõ hai ph©n thøc
- Lµm c¸c phÇn cßn l¹i trong SGK, SBT.
IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án
GV chú ý rèn kĩ năng cho hs
Ngày soạn 28/11/2009
TiÕt 31- Bµi 7:PhÐp NHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I. Mục tiêu.
*Về kiến thức: HS nắm vững và vận dụng tốt quy tắc nhân hai phân thức
*Về kĩ năng: - HS biết các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân và có ý thức vận dụng vào bài toán cụ thể.
*Về thái độ: 
II. Phương tiện dạy học.
- GV: Bảng phụ
- HS: Bảng nhóm
III.Tiến trình dạy học.
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
Néi dung
HĐ1 Kiểm tra bài cũ
GV kiĨm tra vë bµi tËp cđa 1 sè häc sinh.
HĐ2
HĐTP2.1
? GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân hai phân số và nêu công thức tổng quát.
- GV yêu cầu HS làm ?1
- Việc các em vừa làm chính là nhân hai phân thức 
? Vậy muốn nhân hai phân thức ta làm như thế nào ? 
- GV yêu cầu một vài HS khác nhắc lại.
- GV lưu ý: kết quả của phép nhân hai phân thức được gọi là tích. Ta thường viết tích này dưới dạng rút gọn.
- GV yêu cầu HS đọc ví dụ và tự làm vào vở
HĐTP2.2
- G yêu cầu HS làm ?2 và ?3
- GV lưu ý: 
- GVlưu ý hs biến đổi 1 - x = -(x - 1)
- GV kiểm tra bài làm của hs
HS trả lời
- HS làm vào vở, 1 HS lên bảng.
HS: Muốn nhân hai phân thức ta nhân các tử với nhau, nhân các mẫu với nhau.
b- Ví dụ:
- HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm.
- HS làm ?2 và ?3 vào vở, 2HS lên bảng trình bày.
?2 
?3 
- HS cả lớp nhận xét và sửa chữa
1. Qui t¾c:
a- Quy tắc: SGK/53
 (B, D khác đa thức 0)
b- Ví dụ:
2 
?3 
HĐ3
HĐTP3.1
? Phép nhân phân số có những tính chất gì?
- Tương tự như vậy, phép nhân phân thức cũng có những tính chất sau: (bảng phụ)
- Nhờ áp dụng các tính chất của phép nhân phân thức ta có thể tính nhanh giá trị của một số biểu thức
-gv yêu cầu hs làm ?4
HĐTP3.2
HS: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng 
- Hs thực hiện, 
Một hs lên bảng trình bày
- Hs cả lớp nhận xét, sửa chữa
2) Chú ý:
a) Giao hoán: 
b) Kết hợp: 
c) Phân phối đối với phép cộng:
?4
HĐ4. Củng cố & luyện tập:
Bài 1: (bảng phụ) Rút gọn biểu thức sau theo 2 cách (Sử dụng và không sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đ/v phép cộng): 
- GV yêu cầu hs sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để làm
- cách 2 hs về nhà làm
Bài 2: Rút gọn biểu thức:
- GV lưu ý hs: 
- GV nhận xét bài làm của hs
- Hs làm vào bảng nhóm
- Hs làm vào vở, sau đó 2 hs lên bảng làm
- Hs cả lớp nhận xét, sửa chữa
3. LuyƯn tËp:
Bµi 1:
Bµi 2:
* Hướng dẫn về nhà :
- BTVN: 38, 39 40/52 - 53 (Sgk), 29, 30 /21 (Sbt)
- Ôn đ/n hai số nghịch đảo, quy tắc phép chia phân số (Toán 6)
- Xem trước i8: Phép chia các phân thức đại số
IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án
GV khắc sâu quy tắc và đặc biệt rèn kĩ năng cho học sinh
Ngày soạn 28/11/2009
TiÕt 32- Bµi 8:phÐp CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I. Mục tiêu.
*Về kiến thức: -Học sinh biết được phân thức nghịch đảo của phân thức ( Với ¹ 0 ) là phân thức 
*Về kĩ năng: -Học sinh vận dụng tốt quy tắc chia các phân thức đại số 
-Nắm vững thứ tự thực hiện các phép tính khi có một dãy những phép chia và phép nhân 
*Về thái độ: GD học sinh yêu thích bộ môn
II. Phương tiện dạy học.
 GV : Bảng phụ 
 HS : Bảng phụ nhóm bút dạ 
III.Tiến trình dạy học.
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
Néi dung
HĐ1
HS1 : Phát biểu quy tắc nhân hai phân thức viết công thức 
Tính 
HS : Trả lời và làm bài tập. 
HĐ2
HĐTP2.1
Hỏi : Nêu quy tắc chia hai phân số ? 
GV : Như vậy để chia phân số cho phân số ( ¹ 0 ) ta phải nhân với số nghịch đảo của 
GV : Tương tự như vậy để thực hiện phép chia các phân thức đại số ta cần phải biết thế nào là hai phân thức nghịch đảo của nhau ? 
GV : Ta vừa tính = 1 tích của hai phân thức là 1 ta nói rằng hai phân thức trên là nghịch đảo của nhau 
Vậy thế nào là hai phân thức nghịch đảo của nhau ? 
Hỏi : Hãy nhận xét tử và mẫu của hai phân thức nghịch đảo của nhau trên ? 
Hỏi : Những phân thức nào có phân thức nghịch đảo ? 
( Gợi ý : Phân thức bằng 0 có phân thức nghịch đảo không ? vì sao ? 
HĐTP2.2
GV : Nếu là một phân thức khác 0 thì phân thức nghịch đảo của phân thức là phân thức nào ? vì sao ? 
GV đưa bảng phụ ?2 yêu cầu HS trả lời miệng : 
thế nào ? 
HS : Trả lời 
HS : Hai phân thức nghịch đảo của nhau là hai phân thức có tích bằng 1 
Tử của phân thức này chính là mẫu của phân thức kia và ngược lại 
HS : Những phân thức khác 0 mới có nghịch đảo vì nếu phân thức bằng 0 thì tích cùa nó với phân thức thứ hai bao giờ cũng bằng 0 
HS là phân thức nghịch đảo của phân thức 
HS : Trả lời 
1. Ph©n thøc nghÞch ®¶o:
Ph©n thøc cã ph©n thøc nghÞch ®¶o lµ(B≠0)
HĐ3
HĐTP3.1
Quy tắc phép chia phân thức tương tự quy tắc phép chia phân số . Vậy muốn chia phân thức cho phân thức ta làm Ví dụ : Làm tính chia 
a ) 
b ) 
HĐTP3.2
Gợi ý : 
HS : Trả lời 
 : = . ( với ¹ 0 ) 
Hai HS đọc quy tắc SGK 
HS làm vào tập , hai HS lên bảng 
a ) =
b ) =Nửa lớp làm phần a , nửa lớp làm phần b
2. PhÐp chia:
Qui t¾c (SGK)
 : = . 
( với ¹ 0 ) 
Ví dụ : Làm tính chia
a ) 
b ) 
HĐ4:Luyện tập và củng cố
HĐTP4.1
Thực hiện phép tính sau : 
a ) 
b ) 
Hỏi : Nhận xét hai biểu thức trên ? 
GV : Khi biểu thức có dấu ngoặc ta phải thực hiện trong ngoặc trước , còn nếu biểu thức chỉ có dãy tính nhân chia ta phải thực hiện từ trái xang phải . 
HĐTP4.2
Bài 43 (a) 
HĐTP4.3
Bài 44 
Tìm biểu thức Q biết rằng 
Hai HS lên bảng : 
a ) = 
b ) = 
HS : Hai biểu thức trên không bằng nhau 
HS lên bảng 
HS : Q = 
3.Luyện tập : 
Thực hiện phép tính sau : 
a ) 
b ) 
Bµi 43
Bµi 44:
*. Hướng dẫn về nhà : 
Học thuộc quy tắc 
Bài tập 42 ( b ) 43 ( b , c ) 45 SGK TR 54 , 55 
- Ôn điều kiện để giá trị phân thức được xác định và các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân thức.
- Đọc trước bài: “ Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức”
 1) Em có nhận xét gì về các biểu thức sau: (phép toán)
 2) Với x = 0; x = 2 hãy tìm giá trị của phân thức ?
IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án
GV chú ý khắc sâu kiến thức và rèn kĩ năng cho HS băng luyện nhiều bài tập
 Kí duyệt của BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 15.doc