Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 11 - Lê Trần Kiên

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 11 - Lê Trần Kiên

I/ MỤC TIÊU:

- Kiểm tra, đánh giá nhận thức của học sinh về kiến thức chương I: nhân, chia đa thức

- Giáo dục tính tự giác, trung thực.

- Rèn tư duy, kỹ năng tổng hợp, phân tích, đánh giá.

II/ CHUẨN BỊ:

+ GV: Soạn giáo án, ra đề

+ HS: Ôn tập.

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1) Ổn định tổ chức:

2) Kiểm tra bài cũ:

3) Bài mới:

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 427Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 11 - Lê Trần Kiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 11
Tiết: 21
Ngày soạn: 
Kiểm tra (Chương I)
I/ Mục tiêu:
Kiểm tra, đánh giá nhận thức của học sinh về kiến thức chương I: nhân, chia đa thức
Giáo dục tính tự giác, trung thực.
Rèn tư duy, kỹ năng tổng hợp, phân tích, đánh giá.
II/ Chuẩn bị:
+ GV: Soạn giáo án, ra đề
+ HS: Ôn tập.
III/ Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
Đề bài:
Câu 1: Chọn câu trả lời đúng (3 điểm)
Kết quả phép tính (x – 1)(x + 2) là:
A/ x2 + x – 2
B/ x2 – x + 2
C/ x2 – x – 2
D/ x2 + x + 2
Chia đa thức (x3 – 1) cho đa thức (x – 1) được thương là:
A/ x2 – 3x + 1
B/ x2 + 2x + 1
C/ x2 – x + 1
D/ x2 + x + 1
Phân tích đa thức (x2 – xy – 2x + 2y) được kết quả là:
A/ (x + y)(x + 2)
B/ (x + y)(x – 2)
C/ (x – y)(x + 2)
D/ (x – y)(x – 2)
Câu 2: Rút gọn các biểu thức sau (2,5 điểm)
(x + 1)2 + 2(x2 – 1) + (x – 1)2 
(x – 2)(x + 2) – x(x – 3)
Câu 3: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử (2 điểm)
5x3 – 5x2y – 10x2 + 10xy
(x – 3)(x + 3) + (x – 3)2 
Câu 4: Làm tính chia (1,5 điểm)
(x4 + 2x3 + 10x – 25) : (x2 + 5)
Câu 5: (1 điểm) Tìm số a để đa thức x3 – 3x2 + 5x + a chia hết cho đa thức x – 2.
Đáp án – Thang điểm:
Câu 1: (3 điểm) Mỗi ý đúng cho 1 điểm:
a) A/ 	b) D/ 	c) D/
Câu 2: (2,5 điểm) Rút gọn các biểu thức sau:
(x + 1)2 + 2(x2 – 1) + (x – 1)2 
= (x + 1)2 + 2(x + 1)(x – 1) + (x – 1)2 
= [(x + 1) + (x – 1)]2
= (2x)2 = 4x2 	(1,5đ)
(x – 2)(x + 2) – x(x – 3)
= x2 – 4 – x2 + 3x
= 3x – 4
	(1,5đ)
Câu 3: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
5x3 – 5x2y – 10x2 + 10xy
= 5x(x2 – xy – 2x + 2y)
= 5x[x(x – y) – 2(x – y)]
= 5x(x – y)(x – 2)	(1đ)
(x – 3)(x + 3) + (x – 3)2 
= (x – 3)[(x + 3) + (x – 3)]
= (x – 3).2x
= 2x(x – 3)	(1đ)
Câu 4: (1,5 điểm) Làm tính chia:
x4 + 2x3 + 10x – 25
x4 + 5x2 .
 2x3 – 5x2 + 10x – 25
 2x3 + 10x .
 – 5x2 – 25
 – 5x2 – 25.
	 0
x2 + 5
x2 + 2x – 5
Vậy: 	(x4 + 2x3 + 10x – 25) : (x2 + 5) = x2 + 2x – 5
Câu 5: (1 điểm) Tìm số a để đa thức x3 – 3x2 + 5x + a chia hết cho đa thức x – 2.
x3 – 3x2 + 5x + a
x3 – 2x2 .
 – x2 + 5x + a
 – x2 + 2x .
 3x + a
 3x – 6 .
	 a + 6
x – 2
x2 – x + 3
Đa thức x3 – 3x2 + 5x + a chia hết cho đa thức x – 2
khi và chỉ khi 	a + 6 = 0 
	a = – 6
Củng cố:
Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra.
Có thể nêu đáp án vắn tắt.
Hướng dẫn về nhà:
Học sinh tự đánh giá lại bài làm của mình.
Đọc trước bài mới: Chương II – Phân thức đại số
IV/ Rút kinh nghiệm:
Tiết: 22
Ngày soạn: 
Chương II: Phân thức đại số
Đ1. Phân thức đại số
I/ Mục tiêu:
Học sinh hiểu rõ khái niệm phân thức đại số, nhận dạng và thể hiện được khái niệm.
Học sinh có khái niệm về hai phân thức đại số bằng nhau và cách kiểm tra để trên cơ sở đó nắm vững tính chất cơ bản của phân thức sẽ học ở bài sau.
Tư duy khái quát, so sánh.
II/ Chuẩn bị:
Bảng phụ, ký tự
III/ Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
*HĐ1: Nhắc lại một số kiến thức liên quan:
? Phát biểu lại định nghĩa phân số?
? Định nghĩa hai phân số bằng nhau?
*HĐ2: Tìm hiểu định nghĩa phân thức đại số:
?! Nếu thay tử và mẫu của các phân số bởi các đa thức thì ta có dạng nào?
GV: Dạng thức chúng ta vừa tìm được được gọi là một phân thức đại số.
? Thế nào là phân thức đại số?
Giáo viên giới thiệu cách gọi tử thức, mẫu thức.
? Các biểu thức cho trong mục 1a), b), c) (SGK/t1/34) là các phân thức đại số, vì sao? Hãy chỉ ra tử, mẫu của mỗi phân thức đó?
? Mỗi đa thức có phải là một phân thức đại số không?
*Củng cố:
?1 ? Cho ví dụ về phân thức đại số?
?2 ? Một số thực a bất kỳ có phải là một phân thức đại số không?
?! Nếu gọi tập hợp các đa thức là D, tập hợp các phân thức là P thì D và P có quan hệ như thế nào?
*HĐ3: Tìm hiểu về hai phân thức bằng nhau:
? Tương tự như hai phân số bằng nhau, hai phân thức và được gọi là bằng nhau khi nào?
(Giáo viên dùng ký tự để di chuyển, mô tả cho học sinh quan sát)
*Củng cố:
?3 Có thể kết luận hay không? Vì sao?
?4 ? Xét xem hai phân thức và có bằng nhau không?
?5 Bảng phụ
ị Sai lầm học sinh thường mắc phải (“Rút gọn” những hạng tử giống nhau)
*HĐ4: Luyện tập:
F BT1 (SGK/t1/36)
Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng:
a) 
b) 
c) 
Học sinh trả lời
Học sinh trả lời:
Học sinh trả lời định nghĩa phân thức đại số.
Học sinh trả lời
(căn cứ vào định nghĩa)
Học sinh lấy ví dụ và ghi vào vở.
Học sinh trả lời
Mỗi số thực a bất kỳ cũng là một phân thức đại số (vì nó là một đa thức – là phân thức có mẫu là 1)
Học sinh trả lời:
Û A.D = B.C
Học sinh trả lời:
vì	3x2y.2y2 = 6xy3.x 
(= 6x2y3)
Hoạt động nhóm
Bạn Vân nói đúng
Hoạt động nhóm
d) 
e) 
1) Định nghĩa:
a) Định nghĩa:
(SGK/t1/35)
 Phân thức đại số là biểu thức có dạng:
 (A, B là các đa thức
	B ≠ 0)
b) Ví dụ:
; ;
 x – 12; 0; 1;
2) Hai phân thức bằng nhau:
a) Định nghĩa:
(SGK/t1/35)
 Û AC = BD
b) Ví dụ:
x(3x + 6) = 3x(x + 2)
3(x2 + 2x) = 3x(x + 2)
ị 
Củng cố:
Củng cố từng phần theo tiến trình lên lớp.
Hướng dẫn về nhà:
Học bài, làm BT 2, 3 (SGK/t1/36)
BT 1, 2, 3 (SBT/t1/15+16)
Đọc trước bài mới.
IV/ Rút kinh nghiệm:
	Ký duyệt:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tuan_11_le_tran_kien.doc