Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 1 đến 4

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 1 đến 4

I. Mục tiêu:

- HS nắm được ba hằng đăng thức đầu tiên

- Biết áp dụng hằng đẳng thức trên để tính nhẩm , tính hợp lý.

- Vn dơng tt kin thc vµo lµm bµi tp.

II. Ph­ơng tiện dạy học:

 GV: Vẽ sẵn hình 1 Tr 9 SGK trên bảng phụ

 HS: ¤n quy tắc nhân đa thức với đa thức

III. Tiến trình dạy học:

 

doc 33 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 424Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 1 đến 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN ®¹i SỐ 8
CHƯƠNG I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
TUẦN 1
Ngµy so¹n:. ...../....../200
Ngµy d¹y: ...../..... /200 Líp 8A, 8B
Tiết 1: NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
I. Mơc tiªu:
- HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức 
- HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức 
II. Ph­¬ng tiƯn d¹y häc: 
GV : Bảng phụ 
HS : «ân tập quy tắc nhân một số với một tổng , nhân 2 đơn thức , bảng nhóm 
III. TiÕn tr×nh d¹y häc:
HO¹T §éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
ghi b¶ng
H§1. KiĨm tra bµi cị:
-GV giới thiệu chương trình đại số lớp 8 
-GV nêu yêu cầu về sách vở , dụng cụ học tập , ý thức và phương pháp học tập bộ môn toán 
GV giới thiệu chương I Trong chương I chúng ta tiếp tục học về phép nhân và phép chia các đa thức , các hằng đẳng thức đáng nhớ , các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử 
Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu “ Nhân đơn thức với đa thức” 
H§2. D¹y häc quy t¾c
H§TP.2.1. T×m hiĨu quy t¾c
GV: Cho đơn thức 5x 
-Hãy viết một đa thức bậc hai bất kỳ gồm 3 hạng tử 
-Nhân 5x với từng hạng tử của đa thức vừa viết 
-Cộng các tích tìm được 
 GV chữa bài và giảng chậm rãi cách làm cho HS 
 GV yêu cầu HS làm ?1 
 GV cho 2 HS từng bàn kiểm tra bài làm của nhau .
 GV kiểm tra và chữa bài của vài HS 
 GV giới thiệu : Hai VD vừa làm là ta đã nhân một đơn thức với một đa thức . Vậy muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm thế nào ? 
H§TP.2.2.
 GV nhắc lại quy tắc và nêu dạng tổng quát .
A ( B + C ) = A . B + A . C 
( A , B , C là các đơn thức ) 
H§3. 
VD Làm tính nhân 
( - 2x3 ) ( x2 + 5x - ) 
 GV yêu cầu HS làm ? 2 
a,( 3x3y - x2 + xy ) . 6xy3
b , ( - 4x3 + 
 GV nhận xét bài làm của HS 
 GV Khi đã nắm vững quy tắc các em có thể bỏ bớt bước trung gian 
 Yêu cầu HS làm ?3 SGK 
? Hãy nêu công thức tính diện tích hình thang ? 
? Viết biểu thức tính diện tích mảnh vườn theox và y 
H§4 Bµi tËp luyƯn tËp
 GV đưa bài lên bảng phụ 
Bài giải sau Đ( đúng ) hay S ( sai) ? 
x ( 2x + 1 ) = 2x2 + 1 ) 
( y2x – 2xy ) ( - 3x2y) = 3x3y + 6 x3y
3x2 ( x – 4 ) = 3x3 -12x2
- x ( 4x – 8 ) = -3x2 + 6x
6xy ( 2x2 – 3y ) = 12x2y +18 xy2
-x ( 2x2 + 2 )
 = -x3 + x
 GV yêu cầu HS làm bài tập 1 tr5 SGK Bổ xung thêm phần d) 
d) x2y( 2x3- xy2 – 1 ) 
 GV gọi 2 HS lên bảng chữa bài 
 GV chữa bài và cho điểm 
Bài 2 Tr 5 SGK 
 GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 
 GV kiểm tra bài làm của một vài nhóm 
Bài tập 3 Tr 5 SGK 
Tìm x biết : 
3x .( 12x – 4) -9x ( 4x – 3 ) =30 
Hỏi: Muốn tìm x trong đẳng thức trên trước hết ta phải làm gì ? 
 GV yêu cầu HS cả lớp làm bài 
GV Cho biểu thức .
M = 3x ( 2x – 5y ) +( 3x – 2y ) (- 2x ) -( 2 – 26xy ) 
 Chứng minh giá trị của biểu thức M không phụ thuộc vào giá trị của x, y . 
GV : Muốn chứng tỏ giá trị của biểu thức M không phụ thuộc vào giá trị của x và y ta làm như thế nào ? 
 GV. Biểu thức M có giá trị là -1 , giá trị này không phụ thuộc vào giá trị của x, y. 
 HS mở mục lục trang 134 SGK để theo dõi 
 HS ghi lại các yêu cầu của GV để thực hiện 
 HS nghe giới thiệu nội dung kiến thức sẽ học trong chương 
 HS cả lớp tự làm nháp Một HS lên bảng làm 
 HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn 
 Một HS lên bảng trình bày 
 HS phát biểu quy tắc 
Một HS đứng tại chỗ trả lời miệng 
 ( -2x3 ) ( x2 + 5x - ) 
= - 2x3 . x2 +(-2x3) . 5x + ( -2x3) . - 
= -2x5 – 10x4 + x3 
 HS làm bài 
 2 HS lên bảng trình bày 
HS1 : 
a/ = 18x4y4 -3x3y3 + x2y4
HS2 : 
b/ = 2x4y - xy2z 
HS nêu : 
Shình thang = ( Đáy lớn + đáy nhỏ ) . Chiều cao : 2
S = 
 2
=( 8x +3 +y ) . y 
= 8xy + 3y +y2
Với x =3 m y = 2 m 
S = 8.3.2 +3.2+22
 = 58
 HS đứng tại chỗ trả lời và giải thích S
S
S
Đ
Đ
S 
S 
HS 1 chữa câu a, d 
HS 2 chữa câu b,c 
HS nhận xét và cho điểm 
HS hoạt động theo nhóm 
 Đại diện một nhóm trình bày cách giải 
 HS cả lớp nhận xét , góp ý . 
 HS. Muốn tìm x trong đẳng thức trên trước hết ta cần rút gọn vế trái 
 HS làm bài 1 HS lên bảng làm 
 Ta thực hiện phép tính của biểu thức M , rút gọn và kết quả phải là một hằng số 
Một HS trình bày miệng 
1. Quy t¾c:
?1
 ( - 2x3 ) ( x2 + 5x - ) 
= - 2x3 . x2 +(-2x3) . 5x + 
 ( -2x3) . - 
=-2x5 – 10x4 + x3 
Tỉng qu¸t:
A (B + C ) = A.B + A.C 
( A , B , C là các đơn thức ) 
2. ¸p dơng:
VD: Làm tính nhân 
 ( -2x3 ) ( x2 + 5x - )
=-2x5-10x4 + x3
?2
a,( 3x3y - x2 + xy ) . 6xy3
b,
(- 4x3
3. LuyƯn tËp:
Bµi 1
Bµi 2:
Bµi 3:
Tìm x biết : 
3x .( 12x – 4) -9x ( 4x – 3 ) =30 
36x2- 12x – 6x2+27x=30
15x = 30
x= 2
: 
Hướng dẫn về nha:ø 
- Học thuộc quy tắc nhân đơn thức với đa thức, có kỹ năng nhân thành thạo trình bày theo hướng dẫn
- Làm các bài tập : 3 (b) , 4 , 5, 6 Tr 5, 6 SGK BT 1, 2, 3 , 4,5Tr 3 SBT- Đọc trước bài nhân đa thức với đa thức
 IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án. 
Ngµy so¹n:. ...../....../200
Ngµy d¹y: ...../...../200 Líp 8A, 8B
Tiết 2 §2. NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
I. Mơc tiªu: 
-HS nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức 
-HS biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau 
II. Ph­¬ng tiƯn d¹y häc: 
GV: Bảng phụ 
HS: Bảng nhóm 
III. TiÕn tr×nh d¹y häc:
HO¹T §éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
ghi b¶ng
H§1. KiĨm tra bµi cị:
Hỏi –Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức . Viết dạng tổng quát . Chữa bài tập 5 Tr 6 SGK 
-Chữa bài tập 5 Tr 3 SBT 
HS nhận xét và cho điểm HS 
H§2. D¹y häc quy t¾c 
H§TP.2.1.T×m hiĨu quy t¾c
VD.( x – 2 ).( 6x2 – 5x + 1 ) 
 Các em hãy tự đọc SGK để giải thích cách làm
 GV nêu lại các bước làm và nói : Muốn nhân đa thức ( x – 2) với đa thức 6x2 – 5x + 1 , ta nhân mỗi hạng tử của đa thức x – 2 với từng hạng tử của đa thức 6x2 – 5x + 1 rồi cộng các tích lại với nhau 
 Ta nói đa thức 6x3 – 17x2 +11x – 2 là tích của đa thức x – 2 và đa thức 6x2 – 5x + 1 
H§TP.2.2.
?Vậy muốn nhân đa thức với đa thức ta làm thế nào? 
 GV đưa quy tắc lên bảng phụ để nhấn mạnh cho HS nhớ 
Hãy viết dạng tổng quát ? 
 GV yêu cầu HS đọc nhận xét SGK 
? 1 ( xy – 1 ) . ( x3 – 2x – 6 ) 
 GV hướng dẫn HS làm ?1
 Cho HS làm tiếp bài tập : 
( 2x – 3 ) . (x2 – 2x +1) 
 GV cho HS nhận xét bài làm 
 GV: Khi nhân các đa thức một biến ở VD trên , ta còn có thể trình bày theo cách sau:
 Cách 2: Nhân đa thức đã sắp xếp 
 6x2 – 5x + 1 
 x - 2 
 - 12x2 + 10x – 2
6x3 -5x2 + x
6x3 – 17x2 + 11x – 2 
 GV nhấn mạnh các đơn thức đồng dạng phải sắp xếp cùng một cột để dễ thu gọn 
 Cho HS thực hiện phép nhân theo cách 2 
( x2 – 2x + 1) .( 2x – 3 ) 
 GV nhận xét bài làm của HS 
H§3 
 GV yêu cầu HS làm ?2 
 GV nhận xét bài làm của HS 
 GV yêu cầu HS làm 
? 3 
 Bài 7 Tr 8 SGK 
 GV cho HS hoạt động theo nhóm 
 Nửa lớp làm phần a
 Nửa lớp làm phần b 
 GV kiểm tra một vài nhóm và nhận xét 
HS1 Phát biểu , làm bài 5SGK 
a, = x2 – y2
b, = xn- yn
HS 2 chữa bài 5 SBT 
Kq x = -2 
HS nhận xét bài làm của bạn 
 HS cả lớp nghiên cứu VD Tr 6 SGK và làm bài vào vở 
 Một HS lên bảng trình bày lại 
( x – 2 ) . ( 6x2 – 5x + 1 ) 
= x . (6x2 – 5x + 1 ) – 2 . (6x2 – 5x + 1 )
= 6x3 – 5x2 + x – 12x2 + 10x – 2 
= 6x3 – 17x2 + 11x – 2 
 HS nêu quy tắc 
 Hai HS đọc quy tắc 
( A +B ) .(C +D) = AC +AD +BC +BD 
HS đọc nhận xét trong SGK
 HS làm bài dưới sự hướng dẫn của GV 
= xy .( x3 – 2x – 6 ) – 1 .( x3 – 2x – 6 ) 
= x4y –x2y – 3xy – x3 +2x + 6
 HS làm bài vào vở , một HS lên bảng làm 
HS:
 = 2x .( x2 – 2x +1) – 3 .( x2 – 2x +1)
= 2x3 – 4x2 + 2x – 3x2 + 6x – 3 
 = 2x3 – 7x2 + 8x – 3 
 HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn 
 HS theo dõi GV làm 
 HS làm bài vào vở , một HS lên bảng làm 
 X2 – 2x + 1 
 2x – 3
 HS nhận xét bài làm của HS 
 3HS lên bảng trình bày 
HS 1: 
a) ( x + 3) . ( x2 + 3x – 5 ) 
= x . ( x2 + 3x – 5 ) + 3 . ( x2 + 3x – 5 )
 = x3 + 3x2 – 5x + 3x2 + 9x – 15 
 = x3 +6x2 + 4x – 15 
HS 2 : 
(x2 + 3x – 5)( x+ 3)
 = 3x2 + 9x – 15 +x3 +3x2- 5x 
 = x3+6x2 + 4x – 15 
HS3: 
b) ( xy – 1 ) ( xy + 5) 
 = xy . ( xy + 5) – 1.
 ( xy + 5 )
 = x2y2 + 5xy – xy – 5 = x2y2 + 4xy – 5
 HS Diện tích HCN là : 
S = ( 2x + y ) .( 2x – y)
= 4x2 – 2xy + 2xy – y2 
= 4x2 – y2 
Với x = 2,5 m và y = 1 m ta có S = 4 . 2,52 - 12
= 24 m2
 HS hoạt động nhóm 
Đại diện hai nhóm lên trình bày , mỗi nhóm làm một phần 
1. Quy t¾c
VD
 ( x – 2 ) . ( 6x2 – 5x + 1 )
= x . (6x2 – 5x + 1 ) – 2 . (6x2 – 5x + 1 )
= 6x3 – 5x2 + x – 12x2 + 10x – 2 
= 6x3 – 17x2 + 11x – 2 
Quy t¾c( SGK):
 ( A +B ) .(C +D)
 = AC +AD +BC +BD 
x
 6x2 – 5x + 1 
 x- 2 
+
 - 12x2 + 10x – 2
6x3 -5x2 + x
6x3 – 17x2 + 11x – 2 
2. ¸p dơng:
?2
Hướng dẫn về nha:ø 
- Học thuộc quy tắc nhân đa thức với đa thức 
- Nắm vững cách trình bày phép nhân hai đa thức cách 2 
- Làm BT 8 tr 8 SGK vµ BT 6, 7, 8 Tr4 SBT . 
IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án. 
Chú ý rèn kĩ năng nhân đa thức với đa thức 
	Kí duyệt của B G H
TUẦN 2
Ngµy so¹n:. ...../....../200
Ngµy d¹y: ...../...../200 Líp 8A, 8B
Tiết 3 : LUYỆN TẬP
I. Mơc tiªu: 
- HS được củng cố kiến thức về quy tắc nhân đơn thức với đa thức , nhân đa thức với đa thức 
- HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức , đa thức 
II. Ph­¬ng tiƯn d¹y häc:
 GV: Bảng phụ 
 HS: Bảng nhóm 
III. TiÕn tr×nh d¹y häc:
HO¹T §éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
ghi b¶ng
H§1. KiĨm tra bµi cị:
HS1: 
- Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức ? 
- Chữa bài tập 8 Tr 8 sgk 
HS 2 Ch÷a bµi 6 SBT
H§2.
H§TP.2.1. Ch÷a bµi 8
GV nhận xét bài làm của HS 
GV yêu cầu câu a, trình bày theo 2 cách
 GV theo dõi HS làm bài dưới lớp 
 GV nhận xét bài làm trên bảng 
H§TP.2.2. Ch÷a bµi 11/8
Bài Tập 11 Tr 8 SGK 
 GV : Muốn chứng minh giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến ta làm thế nào ? 
 GV theo dõi HS làm bài dưới lớp 
H§TP.2.3. Chịa bµi 12/8
H§TP.2.4. Chịa bµi 13/8
GV đưa bài trên bảng phụ 
 GV yêu cầu HS trình bày miệng quá trình rút gọn biểu thức
Sau đó gọi HS lên bảng điền giá trị của biểu thức 
H§4. Cđng cè: 
 Yêu cầu HS hoạt động nhóm 
  ... hích 
1/ Sai, Vì lập phương của hai đa thức đối nhau thì đối nhau 
2/ Đúng, Vì bình phương của hai đa thức đối nhau thì bằng nhau 
3/ Đúng, Vì x + 1 = 1 +x 
4/ Sai, Vì hai vế là hai đa thức đối nhau 
x2 – 1 = - (1 – x2 ) 
5/ Sai, ( x -3 )2 = x2 -6x + 9
HS: ( A – B )2 = ( B- A )2
(A – B )3 = - ( B – A )3
 HS cả lớp làm bài vào vở 
 Hai HS lên bảng làm 
a, ( 2x2 + 3y ) 3 = (2x2)3 +3.( 2x2)2.3y + 3.2x2(3y)2+(3y)3 = 8x6 + 36x4y + 54x2y2+27y3
b, ( x – 3 )3 = (x)3- 3. (x)2.3 +3. x.32 - 33 
= x3 - x2 + x – 27 
 HS hoạt động nhóm làm bài trên phiếu học tập có in sẵn đề bài 
Đại diện nhóm trả lời 
Hs cả lớp nhận xét 
 HS giải ra từ “ NHÂN HẬU” 
 HS: Người nhân hậu là người giàu tình thương, biết chia sẻ cùng mọi người, 
“ Thương người như thể thương thân” 
4. LËp ph­¬ng cđa mét tỉng:
 (A +B)3 
=A3+3A2B +3AB2+B3
Aùp dụng:
a, (x +1) 3
 = x3+3.x2.1+3 .x . 12 +13 b, ( 2x + 3y)3 
= (2x)3 + 3 .(2x)2 .3y + 3 . 2x .(3y)2 +(3y)3
= 8x3 + 36 x2y +54xy2 + 27y3
5. LËp ph­¬ng cđa mét hiƯu:
Aùp dụng:
a. ( x - ) 3 
= x3–3.x2. +3x.( )2-()3
= x3 – x2 + x - 
b. ( x -2y ) 3
= x3 – 3 . x2 .2y + 3.x .(2y)2 – (2y)3
= x3 – 6x2y + 12xy2 - 8y3 
6. LuyƯn tËp
Bài 26 Tr14 SGK
a, ( 2x2 + 3y ) 3 = (2x2)3 +3.( 2x2)2.3y + 3.2x2(3y)2 +(3y)3 = 8x6 + 36x4y + 54x2y2+27y3
b, ( x – 3 )3 = (x)3- 3. (x)2.3 +3. x.32 - 33 = x3 - x2 + x – 27 
Bài 29 Tr14 SGK 
N. x3 -3x2 +3x -1 
 = ( x -1 )3 
U. 16 +8x +x2 
 = ( x + 4 )2
H. 3x2 + 3x + 1 +x3
 = ( x + 1 )3
 = ( 1 +x)3
Â. 1 – 2y + y2 
 = ( 1 – y )2 
 = ( y – 1 )2
Hướng dẫn về nha:ø 
- «ân tập 5 hằng đẳng thức đã học, so sánh để ghi nhớ. 
- Bài Tập: 27, 28 Tr14 SGK vµ16 Tr5 SBT
IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án
phiếu học tập có in sẵn đề bài 
 Kí duyệt của B G H
TuÇn 4
Ngµy so¹n:. ...../....../200
Ngµy d¹y: ...../...../200 Líp 8A, 8B
Tiết 7 §5. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (TIẾP)
I. Mơc tiªu: 
HS nắm được các hằng đẳng thức : Tổng hai lập phương , Hiệu hai lập phương 
Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên vào giải toán 
II. Ph­¬ng tiƯn d¹y häc: 
GV : Bảng phụ 
HS : Học và làm bài tập 
III. TiÕn tr×nh d¹y häc: 
HO¹T §éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
ghi b¶ng
H§ 1: KiĨm tra bµi cị
 ?Viết hằng đẳng thức lập phương của một tổng , lập phương của một hiệu . 
 Chữa bài tập 28 (a) Tr14 SGK 
 HS2 Trong các khảng định sau , khảng định nào đúng ? 
a , ( a – b)3 = ( b -- a)3 
b , ( x- y)2 = (y- x)2
c , (x + 2 ) 3 = x3 +6x2 +12x +8 
d , ( 1 –x )3 = 1 – 3x – 3x2 – x3 
Chữa bài tập 28 (b) Tr14 SGK 
GV nhận xét cho điểm
H§ 2: Tỉng hai lËp ph­¬ng:
H§TP2.1 D¹y H§T sè 6
 GV : Yêu cầu HS làm ? 1 Tr14 SGK 
 GV từ đó ta có : a3+b3=(a+b).( a2-ab+b2) 
Tương tự : 
 A3+B3 
= (A +B ) ( A2 – AB + B2 ) 
 Với A , B là các biểu thức tuỳ ý . 
 GV giới thiệu : 
 (A2 – AB + B2 ) quy ước gọi là bình phương thiếu của hiệu hai biểu thức ( vì so với bình phương của của hiệu ( A – B )2 thiếu hệ số 2 trong – 2AB 
 GV : Hãy phát biểu bằng lời hằng đẳng thức tổng hai lập phương của hai biểu thức
 H§TP2.2 ¸p dơng
 Aùp dụng : 
a , Viết x3 + 8 dưới dạng tích 
 Tương tự viết 27x3 +1 dưới dạng tích 
b , Viết ( x +1 ) ( x2 – x+1) dưới dạng tổng 
H§TP2.3 
Bài 30(a) Tr16 SGK 
Rút gọn biểu thức: 
( x + 3) ( x2 – 3x +9 ) – ( 54+x3) 
 GV theo dõi HS làm bài 
 GV nhắc nhở HS phân biệt (A + B )3 là lập phương của một tổng với A 3 + B3 là tổng hai lập phương 
H§ 3: HiƯu hai lËp ph­¬ng:
H§TP3.1 D¹y H§T sè 7
 GV Yêu cầu HS làm ? 3 
 GV Từ kết quả phép nhân ta có : 
 a 3 – b3 
= ( a – b ) ( a2 + ab + b2) 
 Tương tự : 
 A 3 – B3 
= (A – B ) ( A2 + AB + B2) 
 Ta quy ước ( A2 + AB + B2) là bình phương thiếu của tổng hai biểu thức 
 GV : Hãy phát biểu bằng lời hằng đẳng thức hiệu hai lập phương của hai biểu thức ? 
 GV : Nhắc lại . 
H§TP3.2 VËn dơng
Aùp dụng : 
a , Tính ( x – 1 ) ( x2 +x + 1) 
b , Viết 8x3 – y3 dưới dạng tích ? 
GV nhận xét 
Bài 30 (b) Tr16 SGK 
Rút gọn biểu thức : 
( 2x +y) (4x2 – 2xy +y2) –(2x-y)( 4x2 + 2xy +y2)
H§4 Cđng cè: 
 GV yêu cầu HS cả lớp viết vào giấy bảy hằng đẳng thức đã học 
 Sau đó trong từng bàn hai bạn đổi bài nhau để kiểm tra
Bài 31(a) Tr16 SGK 
Chứng minh rằng : 
a3+b3= ( a + b )3 -3ab ( a+b) 
 Aùp dụng Tính a3+b3 biết: a . b = 6 và a + b = -5
 GV yêu cầu HS hoạt động nhóm : 
1 / Bài 32 Tr16 SGK 
2 / Các khảng định sau là đúng hay sai ? 
a , ( a - b )3 
 = ( a – b ) ( a2 + ab + b2 ) 
b , ( a + b )3 
 = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 
c , x2 + y2 
 = ( x – y ) ( x + y ) 
d , ( a - b )3 = a3 – b3 
e , ( a + b ) ( b2 – ab + a2 )
HS1 28 (a) :
x 3 + 12x2 + 48x +64 tại x= 6 
= x3+3 .x2 . 4 +3. x .42+43 
= ( x +4) 3 
= ( 6 + 4) 3 = 103 = 1000
HS2 
a , Sai 
b , Đúng 
c , Đúng 
d , Sai 
Bài 28 (b) 
x 3 – 6x2 +12 x – 8 tại x = 22 
= ( x – 2 )3 = (22 – 2) 3=203 = 8000
HS nhận xét bài làm của bạn 
HS trình bày miệng 
( a +b ) . ( a2 – ab + b2 ) 
= a3 – a2b + ab2 +a2b – ab2 + b3 
= a3 +b3
HS : phát biểu 
HS : x3 + 8 = x3 +23 = ( x + 2 ) ( x2 – 2x +4) 
27x3 +1 = (3x)3 +13 = ( 3x+1) (9x2 -3x +1) 
( x +1 ) ( x2 – x+1) = x3 +13 = x3 +1
HS cả lớp làm vào vở , một HS lên bảng làm 
HS làm bài vào vở 
 HS phát biểu 
HS : ( x – 1 ) ( x2 +x + 1) = x3 + 13 = x3 +1
HS : làm nháp , Một HS lên bảng làm 
 8x3 – y3 = ( 2x)3 – y3 = ( 2x –y ) ( 4x2+ 2xy+y2)
HS cả lớp làm bài , một HS lên bảng làm 
 = [ (2x)3 + y3 ] - [(2x)3 – y3 ] 
= 8x3 +y3 – 8x3 + y3 = 2y3 
HS nhận xét 
HS viết 
 HS đổi bài kiểm tra cho nhau 
 HS làm bài , một HS lên bảng làm 
BĐ VP : 
 ( a + b )3 -3ab ( a+b) 
 = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 – 3a2b – 3ab2 
 = a3+b3 = VT 
 Vậy đẳng thức đã được chứng minh 
HS làm tiếp : 
a3+b3
= ( a + b )3 -3ab ( a+b) 
= ( -5 )3 – 3 . 6 . ( - 5 ) 
= -125+ 90= -35
HS hoạt động nhóm 
Đại diện nhóm trình bày bài 
HS nhận xét góp ý 
6. Tỉng hai lËp ph­¬ng:
 A3+B3
= ( A +B ) ( A2 – AB + B2 )
¸p dơng:
x3 + 8 = x3 +23 
= ( x + 2 ) ( x2 – 2x +4) 
27x3 +1 = (3x)3 +13 
= (3x+1) (9x2 -3x +1) 
= ( x +1 ) ( x2 – x+1) 
= x3 +13 = x3 +1
7. HiƯu hai lËp ph­¬ng:
A 3 – B3 = ( A – B ) ( A2 + AB + B2)
¸p dơng:
( x – 1 ) ( x2 +x + 1) = x3 + 13 = x3 +1
8x3 – y3 = ( 2x)3 – y3 = ( 2x –y ) ( 4x2+ 2xy+y2)
8. LuyƯn tËp:
Bài 32 Tr16 SGK
Hướng dẫn về nha:ø 
- Học thuộc lòng ( công thức và phát biểu thành lời ) bảy hằng đẳng thức đáng nhớ 
- Bài tập : 31(b) ,33,36,37 Tr16 SGK vµ 17, 18 Tr 5 SBT 
IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án. 
Bảng phụ viết 7 HĐT 
Ngµy so¹n:. ...../....../200
Ngµy d¹y: ...../...../200 Líp 8A, 8B
Tiết 8 LUYỆN TẬP
I. Mơc tiªu: 
- Củng cố kiến thức về bảy hằng đẳng thức 
- HS biết vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức vào giải toán 
- GV hướng dẫn HS cách dùng hằng đẳng thức ( A ± B )2 để xét giá trị của một tam thức bậc hai. 
II. Ph­¬ng tiƯn d¹y häc: 
- GV Bảng phụ 
- HS học và làm bài , bảng nhóm 
III. TiÕn tr×nh d¹y häc: 
HO¹T §éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
ghi b¶ng
H§1
Kiểm tra bài cũ: 
 HS 1 : Chữa bài tập 30(b) Tr16 SGK 
 Viết dạng tổng quát và phát biểu bằng lời hằng đẳng thức A3 + B3 và A3 - B3 
 HS2 : Chữa bài tập 37 Tr17 SGK 
(GV đưa bài tập lên bảng phụ ) 
 GV nhận xét cho điểm HS 
 GV yêu cầu hai HS lên bảng làm 
 GV yêu cầu HS thực hiện từng bước theo hằng đẳng thức , không bỏ bước để tránh nhầm lẫn 
 GV cho HS chuẩn bị bài khoảng 4 phút sau đó gọi hai HS lên bảng làm câu a , b 
 GV ? câu a, em nào còn cách làm khác 
 GV nhận xét 
 GV cho HS hoạt động nhóm : 
 Nửa lớp làm bài 35 Tr17 SGK 
 Nửa lớp làm bài 38 Tr17 SGK 
 GV theo dõi các nhóm làm bài 
 GV yêu cầu HS làm theo cách khác 
H§2 Ch÷a bµi vỊ nhµ:
H§TP.2.1 Bài 18 Tr5 SBT
Chứng tỏ rằng : 
a , x2 – 6x + 10 > 0 với mọi x 
 GV hướng dẫn HS : Xét vế trái của bất đẳng thức ta thấy x2 – 6x + 10 
 = x2 - 2 . x . 3 +32 +1 
 = ( x - 3 )2 + 1 
 Vậy ta đã đưa tất cả các hạng tử chứa biến vào bình phương của một hiệu còn lại là hạng tử tự do 
 GV : Tới đây làm thế nào để chứng minh được đa thức luôn dương với mọi x ? 
 Tương tự chứng minh 4x – x2 – 5 < 0 với mọi x
 GV : Làm thế nào để tách để tách ra từ đa thức bình phương của một hiệu hoặc một tổng
 GV từ đây ta có thể suy ra giá trị lớn nhất của biểu thức 4x – x2 – 5 là -1 
HS trả lời và làm bài 
HS nhận xét bài làm của bạn 
Hai HS lên bảng làm , các HS khác mở vở đối chiếu 
HS1 a , c , e : 
HS2 b , d , f 
HS nhận xét 
HS1 : a , ( a + b) 2 – (a – b)2
 = ( a2 + 2ab + b2 ) – (a2 - 2ab + b2 ) 
 = a2 + 2ab + b2 - a2 + 2ab - b2 
 = 4ab 
HS nhận xét 
HS làm cách khác 
Cách 2 : ( a + b) 2 – (a – b)2 
= ( a +b +a –b ) ( a +b – a + b ) 
= 2a . 2b = 4ab 
HS 2 : b , ( a + b) 3 – ( a – b )3 – 2b3 
 = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 – (a3 - 3a2b + 3ab2 - b3) – 2b3 
= a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 – a3 + 3a2b - 3ab2 + b3 – 2b3 = 6a2b 
 HS cả lớp nhận xét – chữa bài 
 HS hoạt động nhóm 
 Đại diện nhóm lên bảng trình bày 
Bài 35 Tính nhanh :
a , 342 + 662 + 68 . 66 = 342 +2 . 34 . 66 +662 
= ( 34 + 66 )2 = 1002 = 10000
b , 742 + 242 – 48 . 74 = 742 – 2 . 74 . 24 + 242 
= ( 74 - 24 )2 = 502 = 2500
a , ( a – b )3 = - ( b – a ) 3 
VT = ( a – b )3 
 = [ - ( b – a ) ]3 
 = - ( b – a ) 3= VP 
b , ( - a – b ) 2 = ( a + b )2 
VT = ( - a – b ) 2 
= ( -a )2 – 2 . (-a) .b + b2 
= a2 – 2ab +b2 = (a + b )2 = VP 
 HS nhận xét , nêu cách giải khác 
 HS : Có ( x - 3 )2 ³ 0 với mọi x 
( x - 3 )2 + 1 ³ 1 với mọi x 
 Hay x2 – 6x + 10 > 0 với mọi x 
 HS : 4x – x2 – 5 
 = - ( x2 – 4x + 5 ) 
 = - ( x2 – 2 . x . 2 + 22 +1 ) 
 = - [ ( x – 2 )2 + 1 ] 
 Ta có ( x – 2 )2 ³ 0 với mọi x 
( x – 2 )2 + 1 > 0 với mọi x 
 - [ ( x – 2 )2 + 1 ] < 0 với mọi x 
I. Ch÷a bµi vỊ nhµ:
Bài 34 Tr16 SGK
Bµi 35/17- SGK:
Bài 38: Chứng minh các hằng đẳng thức :
II. Hướng dẫn xét một số dạng toán về tam thức bậc hai:
Bài 18 Tr5 SBT
 Hướng dẫn về nha:ø 
- ¤ân lại các hằng đẳng thức 
- Bài tập : 19 ( c ) , 20 , 21 18 , 21 SBT
IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án. 
..................................................................................................................................
 KÝ duyƯt cđa B G H	

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tuan_1_den_4.doc