Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 8: Luyện tập - Nguyễn Thị Hoa

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 8: Luyện tập - Nguyễn Thị Hoa

I/ MỤC TIÊU:

§ Củng cố kiến thức về 7 HĐT đáng nhớ

§ HS vận dụng thành thạo các HĐT đáng nhớ vào giải toán

§ Rèn kỹ năng nhận dạng HĐT một cách nhanh

§ GD tính cẩn thận chính xác, óc quan sát so sánh để phân biệt tên từng HĐT

II/ TRỌNG TÂM: 7 HĐT đáng nhớ.

III/ CHUẨN BỊ:

§ GV : Giấy trong, SGK, SBT.

§ HS: Bảng nhóm, SGK, SBT.

IV/ TIẾN TRÌNH

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 566Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 8: Luyện tập - Nguyễn Thị Hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 8 	Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
Củng cố kiến thức về 7 HĐT đáng nhớ
HS vận dụng thành thạo các HĐT đáng nhớ vào giải toán
Rèn kỹ năng nhận dạng HĐT một cách nhanh
GD tính cẩn thận chính xác, óc quan sát so sánh để phân biệt tên từng HĐT
II/ TRỌNG TÂM: 7 HĐT đáng nhớ.
III/ CHUẨN BỊ: 
GV : Giấy trong, SGK, SBT.
HS: Bảng nhóm, SGK, SBT.
IV/ TIẾN TRÌNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Oån định: Kiểm diện HS.
Sửa bài tập cũ:
HS1 nêu HĐT tổng hai lập phương, làm BT 31.
HS2: Nêu HĐT hiệu hai lập phương và làm bài tập 31b
Bài tập mới:
Cho HS làm nhóm bt 33 
Nhóm 1-2 làm câu a, c, e
Aùp dụng bình phương một tổng , hiệu hai bình phương, hiệu hai lập phương
Nhóm 3, 4 làm câu b, d, f
Aùp dụngHĐT: bình phương một hiệu, lập phương của một hiệu, tổng hai lập phương.
Cho HS làm nhóm nhỏ BT35 
Nhận dạng là 3 hạng tử có 2 hạng tử có dạng bình phương, hạng tử còn lại là + 2 lần tích 2 số
Gồm 3 hạng tử , có 2 hạng tử có bình phương, còn lại là trừ 2 lần AB
Gọi 2 HS lên bảng làm BT 36 
Trước hết nhận dạng HĐT, viết gọn lại sau đó thay x= 98.
Đa thức gồm 4 hạng tử và tất cả là dấu +, kiểm tra lại các hạng hạng tử để đưa về HĐT lập phương của một tổng rồi thay giá trị của x 
Dự kiến: Nếu còn thời gian cho HS làm bài tập 37 theo nhóm, GV đánh thứ tự từ 1 " 7 rồi dùng phấn nối đúng các HĐT theo SGK
Củng cố:
Từ BT 36 rút ra cách tính giá trị biểu thức
Dặn dò:
- Tiếp tục làm BT 34, 38. Học kỹ lại & HD(T, BT 19, 20/ SBT
- Oân lại tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
Sửa bài tập cũ:
A3 + B3= (A + B)(A2- AB + B2)
31a. CM
a3 + b3 = (a + b)3 – 3ab(a+ b)
VP= a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 – 3a2b – 3ab2
 = a3 + b3 = VT
A3 – B3 = (A – B)( A2 + AB+ B2)
31b. a3- b3 = ( a – b)3 + 3ab(a –b)
VP= a3 – 3a2b + 3ab2 –b3 +3a2b – 3ab2
 = a3 – b3= VT
Bài tập mới:
Bài tập 33. 
(2 + xy)2 = 22 +2.2.xy + (xy)2
= 4 + 4xy + x2y2
c.(5- x2)(5 + x2)= 52-( x2)2
= 25 – x4
e. (2x – y)( 4x2 + 2xy + y2)
 = (2x – y)[ (2x)2 + 2xy + y2]
 = (2x)3 – y3 = 8x3 – y3
( 5 – 3x)2 = 52 – 2.5. 3x + (3x)2
= 25 -30x + 9x2
d.( 5x -1)3 = (5x)3 – 3.(5x)2.1 + 3.5x.12- 13
= 125x3 -75x2 + 15x -1
f. (x+ 3)( x2 – 3x + 32) = x3 + 33 = x3 + 27
Bài tập 35: Tính nhanh:
342 + 662+ 68.66
= 342 + 2.34.66 + 662 = (34 +66)2
= 1002 = 10000
742 + 242 – 48.74
= 742 - 2.24.74 + 242
= (74 – 24)2 = 502 = 2500
Bài tập 36:
Tính giá trị của biểu thức:
x2+ 4x + 4 tại x = 98
= ( x + 2)2 = ( 98 + 2)2 = 1002 =10000
x3 + 3x2 + 3x + 1 tại x= 99
 = x3 + 3x2.1 + 3x.12 + 13
 = ( x+ 1) 3 = (99 + 1)3 = 1003= 1000000
Bài tập 37:
1
2
3
4
5
6
7
1
2
3
4
5
6
7
III. Bài học kinh nghiệm: Để tính giá trị của một biểu thức ta phải dùng HĐT viết gọn lại rồi thay giá trị của x vào để tính.
V/ RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_8_luyen_tap_nguyen_thi_hoa.doc