Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 19: Ôn tập chương I - Huỳnh thị Diệu

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 19: Ôn tập chương I - Huỳnh thị Diệu

I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

 Hs nắm vững quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức, nắm vững 7 hằng đẳng thức đáng nhớ, chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức.Nắm vững phân tích đa thức thành nhân tử bằng các phương pháp.

2. Kĩ năng:

 Biết giải các bài tập cơ bản trong chương.

3. Thái độ:

 Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, tư duy logic khi làm toán.

II/ CHUẨN BỊ:

Gv: Kiến thức chương I.

Hs: Kiến thức chương I, chuẩn bị bài ở nhà.

III. PHƯƠNG PHÁP :

 Gợi tìm, vấn đáp, thảo luận, nêu và giải quyết vấn đề

IV TIẾN TRÌNH

1 Ổn định tổ chức: ktss 8A 4

 8A 5

2/ Kiểm tra bài cũ: Lồng vào tiết ôn tập.

3/ Bài mới:

Cho đến hôm nay, các em dã học hết chương I. Trong chương này có 4 phần kiến thức

_ Nhân đa thức

_ 7 hằng đẳng thức đáng nhớ

_ Phân tích đa thức thành nhân tử

_ Chia đa thức

Chúng ta bắt đầu tư phần thứ nhất

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 524Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 19: Ôn tập chương I - Huỳnh thị Diệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Tiết 19	
Ngày dạy; 22/10/09
 I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
 Hs nắm vững quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức, nắm vững 7 hằng đẳng thức đáng nhớ, chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức.Nắm vững phân tích đa thức thành nhân tử bằng các phương pháp.
2. Kĩ năng: 
 Biết giải các bài tập cơ bản trong chương.
3. Thái độ: 
 Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, tư duy logic khi làm toán.
II/ CHUẨN BỊ:
Gv: Kiến thức chương I.
Hs: Kiến thức chương I, chuẩn bị bài ở nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP : 
 Gợi tìm, vấn đáp, thảo luận, nêu và giải quyết vấn đề
IV TIẾN TRÌNH
1 Ổn định tổ chức: ktss 8A 4
 8A 5
2/ Kiểm tra bài cũ: Lồng vào tiết ôn tập.
3/ Bài mới:
Cho đến hôm nay, các em dã học hết chương I. Trong chương này có 4 phần kiến thức
_ Nhân đa thức
_ 7 hằng đẳng thức đáng nhớ
_ Phân tích đa thức thành nhân tử
_ Chia đa thức
Chúng ta bắt đầu tư øphần thứ nhất
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG BÀI HỌC
 Hoạt động 1
Gv: Gọi lần lượt 4 Hs trả lời câu hỏi:
Hs1: Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
Hs2: Viết hằng đẳng thức 1, 2, 3 
Hs3: Viết hằng đẳng thức 4, 5.
Hs4: Viết hằng đẳng thức 6, 7.
 Sau khi các Hs phát biểu Gv đưa lên các công thức tóm tắt trên bảng phụ.
Hoạt động 2
Gv: Đưa bài tập 75b/ 33, 76b/ 33 
Gọi 2 Hs trung bình lên bảng giải.
Gv: Đưa bài tập 78 a, b, 79 b, c 
Gv: Cho Hs thảo luận nhóm
Nhóm 1: BT 78 a
Nhóm 2: BT 78 b
Nhóm 3, 4: Bài BT 79b
Nhóm 5, 6: BT 79 c
Thời gian 5 phút.
Đại diện 4 nhóm trình bày lần lượt
Hs: Nhận xét.
Gv: Nhận xét.
Gv: Đưa bài tập 82 lên bảng phụ
Gv: Yêu cầu 1 HS khá nêu hướng chứng minh
Gv: Dể thấy biểu thức x2 + 1> 0
Bây giờ ta biến đổi biểu thức đã cho về dạng như thế.
Gv: Gọi 1 Hs lên bảng trình bày cả lớp cùng làm vào tập.
Gv: Yêu cầu Hs nêu cách làm 
Hs: Ta dể thấy -x2 – 1< 0
Vậy ta biến đổi biểu thức về dạng như thế.
Hs: Lên bảng thực hiện.
Gv:Trở lại bài tập 82 chỗ hệ thức (1) và (2)
Xem hệ thức (1) hãy cho biết (x – y)2 + 1 có giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu ?
Xem hệ thức (2) hãy cho biết 
 – ( x- )2 – có giá trị lớn nhất là bao nhiêu?
Hs: GTNN ( x- y)2 + 1 là 1
GTLN của – ( x- )2 – là – 
Gv: Đưa bài tập 59 (SBT) 
Gv: cho HS hoạt động nhóm:
Nhóm 1, 2, 3: Câu a
Nhóm 4, 5, 6: Câu c.
Sau 5 phút- GV gọi đại diện 2 nhóm trình bày.
4/ Củng cố:
Qua bài tập 82 (SGK) ta thấy để chứng minh một biểu thức luôn dương hoặc luôn âm ta có thể thực hiện như thế nào?
HS phát biểu như bài học kinh nghiệm 1.
Qua bài tìm cực trị của một biểu thức ta có nhận xét gì?
HS: Phát biểu như bài học kinh nghiệm 2.
I/ Ôn tập lý thuyết:
1/ Nhân đơn thức với đa thức:
 A(B + C) = AB + AC
2/ Nhân đa thức với đa thức:
 (A + B) ( C+ D) = AC + AD + BC + BD
3/ Những hằng đẳng thức đáng nhớ:
( AB)2 = A22AB + B2
A2 – B2 = (A+ B) ( A- B)
(AB)3 = A3 3A2B + 3AB2 B3
A3B3 = (AB)(A2AB +B2)
II/ Bài tập:
Bài tập 75b/33 (SGK)
 xy(2x2y- 3xy + y2)
= x3y2 – 2x2y2 +xy3
Bài tập 76b/33(SGK):
 (x – 2y)( 3xy + 5y2ø + x)
= 3x2y + 5xy2 + x2 – 6xy2 – 10y3 -2xy
=x2 + 3x2y –xy2 -2xy – 10y3
Bài tập 78/33 (SGK):
a/ ( x+ 2) ( x- 2) – ( x – 3)( x+ 1)
 = x2- 4 – x2 – x + 3x + 3
 = 2x – 1
b/ ( 2x + 1)2 + ( 3x- 1)2 + 2( 2x+ 1)( 3x- 1)
 =[(2x+ 1) + (3x-1)]2
 =(2x + 1 + 3x -1)2
 = (5x)2
 = 25x2
Bài tập 79/33 (SGK):
b/ x3 – 2x2 +x –xy2
 = x( x2 -2x + 1- y2)
 = x [ (x2 – 2x +1) – y2]
 = x[( x- 1)2 – y2]
 = x( x- 1+ y) ( x- 1- y)
c/ x3 – 4x2 – 12x + 27
= ( x3 + 27) – ( 4x2 + 12x)
= ( x+ 3) ( x2 – 3x + 9) – 4x( x+ 3)
= ( x+ 3) ( x2 – 3x + 9 – 4x)
= ( x+ 3) ( x2 – 7x + 9)
Bài tập 82/33 (SGK):
a/ x2 – 2xy + y2 + 1
 = ( x2 – 2xy + y2) + 1
 = ( x- y)2 + 1
vì (x – y)2 0
nên ( x – y) 2 + 10 (1)
do đó : x2 – 2xy + y2 + 1> 0 
với mọi x, y R
b/ x – x2 – 1
= -( x2 – x + ) - 
= - ( x - )2 - 
vì ( x - ) 2 0
Nên – ( x - ) 2 0
- ( x - )2 - (2)
Vậy x – x2 – 1 < 0
với mọi x R
Bài tập 59 /9(SBT)
a/ A = x2 – 6x + 11
 = ( x2 – 6x + 9 ) + 2
 = ( x- 3)2 + 2 2
Vậy giá trị nhỏ nhất của A là 2
khi đó x – 3 = 0 hay x = 3.
c/ C = 5x – x2 
= - ( x2 – 5x - ) + 
= - ( x - )2 + 
Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức là . Khi đó x - = 0 hay x = 
 Bài học kinh nghiệm:
1/ Để chứng minh một biểu thức luôn dương ta biến đổi biểu thức đưa về dạng tổng các số hạng có luỹ thừa bậc chẵn với một số dươngBiểu thức luôn dương.
Đề chứng minh một biểu thức luôn âm ta chứng minh đối của biểu thức đó luôn dươngBiểu thức đó luôn âm.
2/ 
M a ta có Min M = a
M a ta có Max M = a
5/ Hướng dẫn HS tự học
Xem lại kiến thức toàn chương I.
Xem lại các bài tập đã giải 
Làm bài tập : 81, 83 SGK
 56, 57 SBT.
-Tiết 19: Kiểm tra chương I
 V/ RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_19_on_tap_chuong_i_huynh_thi_dieu.doc