Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 7: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Bản chuẩn)

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 7: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Bản chuẩn)

A- Mục tiêu.

1- Kiến thức.

- Ph¸t biÓu được các hằng đẳng thức: Tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương.

2- Kĩ năng.

- Vận dụng các hằng đẳng thức trên vào giải toán.

3- Thái độ.

- Tuân thủ, hợp tác.

B- Đồ dùng dạy học:

1- GV: Phấn màu, bảng, phụ.

2- HS: Học thuộc 5 HĐT đáng nhớ vừa học.

C- Ph­ơng pháp :

- Thảo luận, đối thoại.

D- Tiến trình dạy học:

I. ổn định: (1p) 8b:. 8c:.

II. Khởi động: ( 7 phút )

- Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức của học sinh.

- Đồ dùng dạy học: SGK, SGV.

- Cách tiến hành:

Kiểm tra bài cũ: Viết hằng đẳng thức

 (A + B)3 =

 (A – B)3 =

 So sỏnh 2 HĐT này ở dạng khai triển.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 369Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 7: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Bản chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 29/ 08/2010
Ngày giảng: 31/08/2010
Tiết 7. những hằng đẳng thức đáng nhớ 
 (Tiếp)
A- Mục tiờu.
1- Kiến thức.
- Phát biểu được cỏc hằng đẳng thức: Tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương.
2- Kĩ năng.
- Vận dụng cỏc hằng đẳng thức trờn vào giải toỏn.
3- Thỏi độ.
- Tuân thủ, hợp tác.
B- Đồ dùng dạy học:
1- GV: Phấn màu, bảng, phụ.
2- HS: Học thuộc 5 HĐT đỏng nhớ vừa học.
C- Phương pháp :
- Thảo luận, đối thoại.
D- Tiến trình dạy học:
I. ổn định: (1p) 8b:............................ 8c:.............................
II. Khởi động: ( 7 phút )
- Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức của học sinh.
- Đồ dùng dạy học: SGK, SGV.
- Cách tiến hành:
Kiểm tra bài cũ: Viết hằng đẳng thức
 (A + B)3 = 
 (A – B)3 = 
 So sỏnh 2 HĐT này ở dạng khai triển.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
 *Hoạt động 1: Tổng hai lập phương. ( 12 phút )
- Mục tiêu: Tìm hiểu hằng đẳng thức tổng hai lập phương.
- Đồ dùng dạy học:
- Yờu cầu HS làm ?1 tr 14.
- Từ đú ta cú:
a3+b3 = (a+b) (a2-ab+b2)
Tương tự: 
A3+B3= (A+B) (A2–AB + B2) 
+ (A2 – AB + B2) qui ước gọi là bỡnh phương thiếu của hiệu 2 biểu thức ( vỡ so sỏnh với bỡnh phương của hiệu thiếu hệ số 2 trong – 2 AB)
? Phỏt biểu bằng lời HĐT tổng 2 lập phương của 2 biểu thức.
Áp dụng:
a) GV gợi ý : x3 + 8 = x3 + 23
- Gọi 2 hS lờn bảng trỡnh bày.
- 1 HS trình bày miệng
- Ghi cụng thức tổng quỏt vào vở.
- Tổng 2 lập phương của 2 biểu thức bằng tớch của tổng 2 biểu thức với bỡnh phương thiếu của hiệu 2 biểu thức.
- Làm Áp dụng theo hd của Gv.
- 2 HS lờn bảng làm bài
6- Tổng hai lập phương.
?1.
Với a, b là cỏc số bất kỡ ta cú:
(a + b) (a2 – ab + b2) = 
= a3–a2b+ ab2 + a2b – ab2 + b3
= a3 + b3
* Với A, B là cỏc biểu thức bất kỡ ta cú:
A3+B3= (A+B) (A2 –AB +B2)
Áp dụng:
a) x3 + 8 = x3 + 23 
= (x- 2) ( x2 – 2x + 4)
b) (x+1) (x2 – x + 1) = 
= x3 + 13 = x3 +1 
 Hoạt động 2: Hiệu hai lập phương. ( 10 phút )
- Mục tiêu: Tìm hiểu hằng đẳng thức hiệu hai lập phương.
- Đồ dùng dạy học: 
- Yờu cầu HS làm ?3 tr 15.
- Từ kết quả phộp nhõn ta cú:
a3 – b3= (a – b)(a2 + ab + b2)
Tương tự:
A3–B3 = (A–B) (A2+AB+ B2)
Ta qui ước gọi (A2 +AB+ B2) Là bỡnh phương thiếu của tổng 2 biểu thức.
? Hóy phỏt biểu bằng lời HĐT trờn ?
- Áp dụng:
GV gợi ý cõu a): Phỏt hiện dạng của cỏc thừa số rồi biến đổi.
GV gợi ý cõu b):8x3 là bao nhiờu tất cả lập phương?.
- Gọi 2 hS lờn bảng trỡnh bày.
- Cho HS thảo luận cõu c).
- HS cả lớp làm ?3.
- Ghi cụng thức tổng quỏt vào vở.
- Hiệu 2 lập phương của 2 biểu thức bằng tớch của hiệu 2 biểu thức với bỡnh phương thiếu của tổng hai biểu thức.
- Làm ỏp dụng theo hd của Gv.
- 2 HS lờn bảng làm cõu a, b).
- Cả lớp thảo luận cõu c).
7- Hiệu hai lập phương.
?3 
Với a, b là cỏc số bất kỡ ta cú:
a3 – b3 = (a – b) (a2 + ab + b2)
* với A, B là cỏc biểu thức ta cũng cú:
A3-B3 = (A–B) (A2+AB +B2) 
Áp dụng:
a) (x – 1) (x2 + x + 1) 
= x3 – 13 = x3 – 1.
b) 8x3 – y3 = (2x)3 – y3
= (2x – y) [(2x)2 + 2xy + y2 ]
= (2x – y) (4x2 + 2xy + y2)
c)
x3 + 8
 *Hoạt động 3: Luyện tập. ( 13 phút )
- Mục tiêu: Vận dụng cỏc hằng đẳng thức trờn vào giải toỏn.
- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ bài tập
- Yờu cầu HS viết lại 7 HĐT đó học ra nhỏp, sau đú trao đổi bài trong bàn cho nhau kiểm tra. 
- GV kiểm tra cả lớp.
Khẳng định sau đỳng hay sai?
a) (a – b)3 = (a-b) (a2+ab +b2)
b) (a + b)3=a3+3a2b+ 3ab2+b3
c) x2 + y2 = (x – y) (x + y)
d) (a –b)3 = a3 – b3
e) (a + b) (b2- ab+a2) = a3+ b3
- Cho HS làm bài tập 32 tr 16.
- HS viết 7 HĐT ra nhỏp sau đú đưa cho bạn kiểm tra.
- Suy nghĩ trả lời.
a) Sai.
b) Đỳng.
c) Sai.
d) Sai.
e) Đỳng.
- Làm bài tập 32 tr 16.
- 2 HS lờn bảng điền vào ụ trống.
Bài 32 tr 16.
a) (3x + y) ( 9x2 – 3xy + y2) 
= 27x3 + y3
b) (2x – 5) (4x2 + 10x + 25)
= 8x3 – 125.
 IV. Tổng kết và hướng dẫn học ở nhà. ( 2 phút )
Tổng kết:
- Phát biểu nội dung HĐT Tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương?
Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc lũng 7 HĐT đỏng nhở và cỏch phỏt biểu bằng lời.
- BTVN: 30, 31, 33, 36, 37 tr 16 , 17 SGK.
- Tiết sau luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_7_nhung_hang_dang_thuc_dang_nho_ba.doc