Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 67: Ôn tập cuối năm - Năm học 2010-2011

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 67: Ôn tập cuối năm - Năm học 2010-2011

 I . MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về phương trình và bất phương trình.

2. Kỹ năng:

- Tiếp tục rèn kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử , giải phương trình và bất phương trình.

3. Thái độ:

- Giáo dục cho HS tính cận thận, chính xác thực hành, biến đổi , tính toán .

- Góp phần phát triển tư duy cho các em.

II . TRỌNG TÂM :

 - On tập chương III & IV .

 III . CHUẨN BỊ:

a . Giáo viên: - Giáo án , bảng ghi các câu hỏi ôn tập .

 - Thước kẻ, phấn màu.

b . Hoc sinh: Như hướng dẫn HS tự học ở nhà của tiết 25

 IV . TIẾN TRÌNH:

1.Ổn định tổ chức và kiểm diện :

 

doc 6 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 505Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 67: Ôn tập cuối năm - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài Tiết CT 67
Ngày dạy: /04/2011
Tuần CM 34
 ÔN TẬP CUỐI NĂM 
 I . MỤC TIÊU:	
1. Kiến thức:
Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về phương trình và bất phương trình.
2. Kỹ năng:
Tiếp tục rèn kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử , giải phương trình và bất phương trình.
3. Thái độ:
 Giáo dục cho HS tính cận thận, chính xác thực hành, biến đổi , tính toán .
 Góp phần phát triển tư duy cho các em.
II . TRỌNG TÂM :
 - Oân tập chương III & IV .
 III . CHUẨN BỊ:
a . Giáo viên: - Giáo án , bảng ghi các câu hỏi ôn tập .
	 - Thước kẻ, phấn màu.
b . Hoc sinh: Như hướng dẫn HS tự học ở nhà của tiết 25	
 IV . TIẾN TRÌNH: 
1.Ổn định tổ chức và kiểm diện :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
1HOẠT ĐỘNGâ1:
 2. Lý thuyết:	
1. Ôn tập về phương trình, bất phương trình:
€ Thế nào là hai phương trình tương đương ?
€
€ Nêu hai quy tắc biến đổi phương trình ?
€ Thế nào là phương trình bậc nhất một ẩn ? 
Cho ví dụ ?
€ Thế nào là hai bất phương trình tương đương ?
€ Nêu hai quy tắc biến đổi bất phương trình ?
€ Thế nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn ? Cho ví dụ ?
I / Lý thuyết:	
1/ Ôn tập về phương trình:
 1 . Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng tập nghiệm.
 2 . Hai quy tắc biến đổi phương trình .
 a) Quy tắc chuyển vế :
 Khi chuyển một hạng tử của phương trình từ vế này sang vế kia phải đổi dấu hạng tử đó .
 b) Quy tắc nhân với một số: 
 Trong một phương trình ta có thể nhân ( hoặc chia) cả hai vế của phương trình cho cùng một số khác 0. 
 3 . Phương trình dạng ax + b = 0 , với a và b là hai số đã cho và a0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.
 Ví dụ : 5x -2 = 0
1 / Ôn tập về bất phương trình:
 1 . Hai bất phương trình tương đương là hai bất phương trình có cùng tập nghiệm.
 2 . Hai quy tắc biến đổi bất phương trình .
 a) Quy tắc chuyển vế :
 Khi chuyển một hạng tử của BPT từ vế này sang vế kia phải đổi dấu hạng tử đó 
 b) Quy tắc nhân với một số .
 Khi nhân hai vế của một BPT với cùng một số khác 0 , ta phải: 
- Giữ nguyên chiều BPT nếu đó là số dương.
- Đổi chiều BPT nếu số đó âm.
 3 . Bất phương trình dạng ax + b > 0 
(hoặc ax + b < 0, ax + b 0, ax + b 0) với a và b là hai số đã cho a0, được gọi là một bất phương trình bậc nhất một ẩn.
 Ví dụ: 2x – 4 0.
1HOẠT ĐỘNGâ 2:
 3. Bài tập mới:
† Luyện BT 1 /130
Phân tích đa thức thành nhân tử
a) a2– b2– 4a + 4 
b) x2 + 2x –3 
c) 4x2y2 – (x2 + y2)2
d) 2a3– 54b3
- GV: Gọi hai HS lên bảng làm bài,
 + HS 1: giải câu a và d.
 + HS 2: giải câu b và c.
- GV: Cho HS nhận xét , GV hoàn chỉnh bài giải và đánh giá cho điểm (lưu ý bài b dạng tách hạng tử).
† Luyện BT 6 /131:
Tìm nghiệm nguyên của x để phân thức M có giá trị là một số nguyên.
M = 
€ Để làm dạng toán này ta phải tiến hành các bước nào ?
 + Chia tửù cho mẫu.
 + Viết phân thức dưới dạng tổng của một đa thức và một phân thức với tử thức là hằng số.
+ Từ đó tìm giá trị nguyên của x để M 
có giá trị nguyên. 
- GV: Gọi một HS khá lên bảng trình bày.
- HS dưới lớp làm bài vào vở của mình.
- GV: Cho HS nhận xét , GV hoàn chỉnh bài giải và đánh giá cho điểm 
† Luyện BT 7 / 131:
Giải phương trình.
a ) 
b) 
c) 
€ Hãy nêu hướng giải bài toán ? 
+ Quy đồng, khử mẫu
+ bỏ ngoặc
+ Chuyển vế
+ Thu gọn
+ Tìm x
- GV: Gọi ba HS lên bảng trình bày, mỗi HS làm một câu.
- HS dưới lớp làm vào vở của mình.
* Phương trình 0x = 0
 Bất kỳ giá trị nào của x đều thoả mãn phương trình (phương trình nghiệm đúng với mọi x ).
- GV: Cho HS nhận xét , GV hoàn chỉnh bài giải và đánh giá cho điểm 
† Luyện BT 8 / 131 theo nhóm:
+ Nửa lớp làm câu a
+ Nửa lớp làm câu b.
€ Hãy nêu hướng giải bài toán ? 
- HS: Áp dụng quy tắc sau:
- GV: Gọi đại diện nhóm trình bày lời giải 
- GV: Cho HS nhận xét , GV hoàn chỉnh bài giải và đánh giá cho điểm 
II / Bài tập mới:
† Luyện BT 1 /130
a) a2– b2– 4a + 4 
 = (a2– 4a + 4) – b2
 = (a – 2)2 – b2
 = (a – 2 + b)(a – b – 2) 
b) x2 + 2x – 3 
 = x2 + 3x – x – 3 
 = x(x + 3) – (x + 3)
 = (x + 3)(x –1)
c) 4x2y2 – (x2 + y2)2
 = (2xy)2 – (x2 + y2)2
 = (2xy + x2 + y2) (2xy – x2 – y2)
 = – (x – y)2(x + y)
d) 2a3– 54b3
= 2(a – 3b)(27b3)
= 2(a – 3b)(a2 + 3ab + 9b2)
† Luyện BT 6 /131:
 Ta có :
M = 
 = 5x + 4 + 
 Với x 5x + 4 
 M 
 2x – 3 Ư(7) 
 2x – 3 
 Giải tìm được x 
† Luyện BT 6 /131:
 a ) 
21(4x + 3) – 15(6x – 2) = 35(5x + 4) +105.3
 84x + 63 – 90x + 30 = 175x + 140 + 315
 84x – 90x – 75x = 140 + 315 – 63 – 30
 –181x = 362
 x = – 2 
 Vậy : S ={–2}.
 b) 
 15(2x – 1) – 2(3x + 1) + 20 = 8(3x + 2) 
 30x – 6x – 24x = 16 + 15 +2 – 20
 0x = 13
 x (Phương trình vô nghiệm)
 c) 
 4(x + 2) + 9(2x -1) –2 (5x - 3) = 12x + 5
 4x + 8 + 18x – 9 – 10x + 6 = 12x + 5
 4x + 18x – 10x – 12x = 5 – 8 + 9 – 6 
 0x = 0 
 x
 (Phương trình nghiệm đúng với mọi x )
 Vậy : phương trình có vô số nghiệm
† Luyện BT 8 /131: Giải phương trình:
 a) 
 * 2x – 3 = 4 ( ĐK x 1,5)
 2x = 7
 x = 3,5 (TMĐK x 1,5 )
 * 2x – 3 = – 4 ( ĐK x < 1,5)
 2x = – 1
 x = – 0,5 (TMĐK x < 1,5)
 Vậy : 
 b) 
 * Nếu 3x – 1 0 x 
 Thì . 
 Ta có phương trình:
 3x – 1 – x = 2
 x = (TMĐK)
 * Nếu 3x –1 < 0 x < 
 Thì .
 Ta có phương trình:
 1 – 3x – x = 2
 x =(TMĐK)
 Vậy S = 
1HOẠT ĐỘNG 3:
4. Bài học kinh nghiệm:
- Qua bài tập 3 (bài 7 SGK/T 131) , em rút ra được kinh nghiệm gì về số nghiệm của phương trình quy về phương trình bậc nhất.
III / Bài học kinh nghiệm:
- Phương trình ax + b = 0 (a0) có một nghiệm duy nhất là 
 - Phương trình 0x =0 có vô số nghiệm 
 - Phương trình 0x = a (a là số thực 0) Vô nghiệm.
 5.Hướng dẫn HS tự học :
- Bài tập về nhà: bài số 12; 13; 15 SGK/ 131, 132 và bài số 6, 8,10, 11 SBT/151.
- Hướng dẫn về nhà: 
Ä Tiết sau tiếp tục ôn tập học kì II, trọng tâm là giải bài toán bằng cách lập phương trình và bài toán tổng hợp về rút gọn biểu thức.
Ä Hướng dẫn giải BT 13 / 131.
Năng suất
1 ngày
Số ngày hoàn thành công việc
Số sản phẩm
Dự định
Thực tế
 V. RÚT KINH NGHIỆM:
*	
* GV:	

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_67_on_tap_cuoi_nam_nam_hoc_2010_20.doc