Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 66: Ôn tập chương IV - Trường THCS Ân Nghĩa

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 66: Ôn tập chương IV - Trường THCS Ân Nghĩa

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: HS tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải bất phương trình bậc nhất một ẩn và

 phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối.

 2. Kĩ năng: Có kiến thức hệ thống về bất đẳng thức, bất phương trình theo yêu cầu của

 chương.

 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi biến đổi.

II. CHUẨN BỊ:

GV: Bảng phụ.

HS: Nắm kỹ 2 quy tắc biến đổi tương đương và cách mở dấu tuyệt đối.

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1. Ổn định: (1’)

2. Kiểm tra: (5’)

 HS trả lời câu hỏi 1.( SGK/52).

3 Bài mới:

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 221Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 66: Ôn tập chương IV - Trường THCS Ân Nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16/04/08 
Tiết: 66	 	ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I. MỤC TIÊU:
 	1. Kiến thức: HS tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải bất phương trình bậc nhất một ẩn và
 phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối. 
 	2. Kĩ năng: Có kiến thức hệ thống về bất đẳng thức, bất phương trình theo yêu cầu của
 chương.
 	3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi biến đổi.
II. CHUẨN BỊ: 
GV: Bảng phụ.
HS: Nắm kỹ 2 quy tắc biến đổi tương đương và cách mở dấu tuyệt đối.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra: (5’) 
 HS trả lời câu hỏi 1.( SGK/52).
3 Bài mới:
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
KIẾN THƯC
20’
HĐ 1: Ôn tập về bất đẳng thức, bất phương trình
H: theá naøo laø baát ñaúng thöùc? Cho ví duï.
H: Vieát coâng thöùc lieân heä giöõa thöù töï vaø pheùp coäng, thöù töï vaø pheùp nhaân, tinh chaát baéc caàu?
H: Theá naøo laø BPT baäc nhaát moät aån? Phaùt bieåu caùc quy taéc bieán ñoåi BPT?
GV: cho HS lần lượt làm bài tập 38c, 39a, c, e, 41a. GV tranh thủ theo dõi bài giải của một số HS.
HS: Laàn löôït traû lôøi caùc caâu hoûi.
 HS làm việc cá nhân rồi trao đổi kết quả ở nhóm.
Kq:
39a) Thay x = -2, ta được 8 > 5, nên: x = -2 là nghiệm của bất phương trình a)
...
1. Ôn tập về bất đẳng thức, bất phương trình
1/ Bài tập 38c:
* Từ m > n,
Ta có: 2m > 2n (2 > 0)
Suy ra 2m – 5>2n – 5
2/ Bài tập 41a: Giải:
Û 2 – x < 20
Û 2 – 20 < x
Û -18 < x
Tập nghiệm: ...
- GV cho HS giải bài tập 42a, 42c.
- HS có thể trao đổi nhóm bài 42c, sau đó làm việc cá nhân.
Kq: 42a) x < - 0,5
3/ Bài tập 42c:
(x-3)2 < x2 – 3
Û x2 – 6x + 9 < x2 – 3
Û x2 – 6x – x2 < -3 – 9
Û -6x < -12
Û x > 2
Tập nghiệm: ... 
GV: Neâu bài tập 43
GV: yêu cầu HS chuyển bài toán thành bài toán giải bất phương trình. 
HS đứng tại chỗ trả lời:
HS: Leân baûng thöïc hieän
4/ Bài tập 43:
a) 5 – 2x > 0
Û -2x > -5 
Giá trị phải tìm là 
17’
HÑ 2: Ôn taäp veà phöông trình giaù trò tuyeät ñoái
GV lưu ý HS:
Ví dụ: 
2. Oân taäp veà phöông trình giaù trò tuyeät ñoái
GV: Neâu tập 45b, d.
 b) |-2x| = 4x + 18
H: Ñeå giaûi phöông trình giaù trò tuyeät ñoái naøy ta phaûi xeùt nhöõng tröôøng hôïp naøo?
GV: Yeâu caàu 2 HS leâ baûng moãi em xeùt moät tröôøng hôïp.
GV: Nhaän xeùt 
GV: Neâu tieáp caâu d) baøi 45
GV: Yeâu caàu 2 HS leân baûng trình baøy töông töï caâu b)
HS: ta caàn xeùt hai tröôøng hôïp laø: -2x ≥ 0 vaø -2x < 0
HS: Hai em leân baûng trình baøy.
HS: Cả lớp làm vào vở
HS: Caû lôùp nhaän xeùt 
HS: Hai em leân baûng trình baøy.
HS: Cả lớp làm vào vở
HS: Nhaän xeùt.
5/Bài tập 45:
b) *Khi x £ 0 hay – 2x > 0
Phương trình đã cho trở thành: -2x = 4x + 18
Û -2x – 4x = 18
Û -6x = 18
Û x = 18 : (-6)
Û x = -3 < 0 (thoả điều kiện)
*Khi x > 0 ptrình trở thành
 -(-2x) = 4x + 18
Û 2x – 4x = 18
Û -2x = 18
Û -2x = 18
Û x = 18 : (-2)
Û x = - 9 < 0 (không thoả mãn điều kiện)
Kết luận: Tập nghiệm của phương trình là:
d) | x + 2 | = 2x – 10
Keát quaû: x = 12
	4. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)
	 - Học thuộc bài và Ôn tập chuẩn bị kiểm tra chương IV.
 - Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
 - Xem lại bài tập đã giải.
IV. RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III
Đề 1:
(Thời gian làm ài 45 phút)
Bài 1: (3đ): Giải các phương trình sau:
a) 2x + 1 = -5
b) (x – 1) (5x + 3) = (3x – 8) (1 – x)
c) 
Bài 2: (2đ): Tìm a để hai phương trình 2x – 5a + 3 = 0 và x – 3 = -6 tương đương với nhau.
Bài 3 (3đ): Một xe lửa đi từ A đến B hết 10 giờ 40 phút. Nếu vận tốc giảm đi 10km/h thì nó sẽ đến B chậm hơn 2 giờ 8 phút. Tính khoảng cách giữa A và B và vận tốc của xe lửa.
Bài 4(1đ): Giải phương trình
Đề 2
(Thời gian làm bài 45 phút)
Bài 1 (3đ): Giải các phương trình sau:
a) 3x + 1 = 8;
b) (x – 2) (5x – 3) = (3x – 8) (2 – x);
c) 
Bài 2 (2đ): Tìm a để hai phương trình 2x + 5a – 3 = 0 và x + 3 = -6 tương đương với nhau.
Bài 3 (3đ): Một ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 4 giờ và ngược dòng từ bến B đến bến A mất 5 giờ. Tính đoạn thẳng AB biết vận tốc dòng nước là 2km/giờ.
Bài 4 (1đ): Giải phương trình
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG IV
Đề 1:
(Thời gian làm bài 45 phút)
Bài 1 (3đ):
Cho m + 2 > n + 2. Chứng minh
a. m > n
b. 2m – 5 > 2n – 5
Bài 2(2,5đ):
a. Giải các bất phương trình 2x – 1 > 3 và 5 – 3x < 1 và biểu diễn tập nghiệm của chúng trên trục số:
b. Hai bất phương trình trên có tương đương với nhau không? Tại sao?
Bài 3 (2đ): Tìm x sao cho giá trị của biểu thức 5x – 3 nhỏ hơn giá trị của biểu thức –3(x + 1).
Bài 4 (2,5đ):
Giải bất phương trình 
Từ đó suy ra nghiệm của bất phương trình 
Đề 2
(Thời gian làm bài 45 phút)
Bài 1 (3đ): Cho 2m – 5 > 2n – 5
a. Chứng minh m > n
b. m – 3 > n – 3
Bài 2 (2,5đ):
a. Giải các bất phương trình (x-2)2 < x2 + 5 và 4x + 1 < 0. Hãy biểu diễn tập ngnhiệm của chúng trên trục số.
b. Hai bất phương trình trên có tương đương với nhau không? tại sao?
Bài 3 (2đ):
Tìm x sao cho giá trị của biểu thức không nhỏ hơn giá trị của biểu thức 2x – 3.
Bài 4 (2,5đ):
Giải bất phương trình 
Từ đó suy ra nghiệm của bất phương trình 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_66_on_tap_chuong_iv_truong_thcs_an.doc