I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố và khắc sâu các kiến thức trong chương.
2. Kĩ năng:
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải phương trình bậc nhất một ẩn và phương trình chứa dấu GTTĐ.
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận chính xác khi biến đổi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. GV: Thước thẳng, bảng phụ.
2. HS : Ôn tập kiến thức chương IV.
III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, hỏi đáp, nêu và giải quyết vấn đề.
IV. TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1. Khởi động: ( 2 phút )
- Mục tiêu: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Cách tiến hành: Kiểm tra vỏ bài tập.
Ngày soạn: 8/ 4/ 2012 Ngày giảng: 12/ 4/ 2012 Tiết 65 ôn tập chương IV i. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố và khắc sâu các kiến thức trong chương. 2. Kĩ năng: - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải phương trình bậc nhất một ẩn và phương trình chứa dấu GTTĐ. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận chính xác khi biến đổi. ii. Đồ dùng dạy học: 1. GV: Thước thẳng, bảng phụ. 2. HS : Ôn tập kiến thức chương IV. iii. Phương pháp: Đàm thoại, hỏi đáp, nêu và giải quyết vấn đề. iv. Tổ chức dạy học: 1. Khởi động: ( 2 phút ) - Mục tiêu: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Cách tiến hành: Kiểm tra vỏ bài tập. Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết. ( 10 phút ) - Mục tiêu: Củng cố và khắc sâu các kiến thức trong chương. - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. - Thế nào là BĐT? Cho ví dụ? - Viết CT liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu của thứ tự? - BPT 1 ẩn có dạng ntn? Cho vd? - Hãy chỉ ra nghiệm của BPT đó? - Phát biểu quy tắc chuyển vế để biến đổi BPT. Quy tắc này dựa trên tính chất nào của thứ tự trên trục số? - Phát biểu quy tắc nhân để biến đổi BPT? Quy tắc này dựa trên tính chất nào của thứ tự trên tập hợp số? I. Lý thuyết: Hoạt động 2: Bài tập. ( 30 phút ) - Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng giải phương trình bậc nhất một ẩn và phương trình chứa dấu GTTĐ. - Đồ dùng dạy học: Thước thẳng. - Yêu cầu HS lần lượt làm các bài tập 38c ; 39a ; c; e.41a. - Cho HS giải bài 42c - Yêu cầu HS chuyển bài toán thành bài toán giải bất phương trình. - Yêu cầu HS giải bài tập 45b và 45d - GV theo dõi uốn nắn HS . Bài tập 38c m > n 2m > 2n (n > 0) 2m – 5 > 2n – 5 Bài tập 41a Vậy tập nghiệm : S = Bài tập 42c (x – 3)2 < x2 – 3 x2 – 6x + 9 < x2 – 3 -6x < - 12 x > 2 Tập nghiệm là: Bài tập 43 a. 5 – 2x > 0 -2x > -5 x < Tập nghiệm là: Bài tập 45 b. Khi x 0 -2x = 4x + 18 -6x = 18 x = -3 (t/m) Khi x 0 2x = 4x + 1 -2x = 18 x = -9 (loại) Vậy S = v. Tổng kết và hướng dẫn về nhà. ( 3 phút ) Tổng kết: - GV củng cố dặn dò. Hướng dẫn về nhà: - BTVN : Các phần còn lại. - Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Tài liệu đính kèm: