I- MỤC TIÊU:
-Củng cố 2 qui tắc biến đổi BPT.
-Biết giải và trình bày lời giải BPT bậc nhất 1 ẩn.
-Biết cách giải một số BPT đưa được về dạng BPT bậc nhất một ẩn.
II- CHUẨN BỊ:
-GV: Giấy ghi câu hỏi, BT , bài giải mẫu, bảng nhóm.
-HS: -Ôn 2 qui tắc biến đổi BPT, làm BT.
III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
-Phương pháp vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 30 – Tiết 62 Bất phương trình bậc nhất một ẩn (tt) * * * * * I- MỤC TIÊU: -Củng cố 2 qui tắc biến đổi BPT. -Biết giải và trình bày lời giải BPT bậc nhất 1 ẩn. -Biết cách giải một số BPT đưa được về dạng BPT bậc nhất một ẩn. II- CHUẨN BỊ: -GV: Giấy ghi câu hỏi, BT , bài giải mẫu, bảng nhóm. -HS: -Ôân 2 qui tắc biến đổi BPT, làm BT. III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: -Phương pháp vấn đáp đan xen hoạt động nhóm. IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ND GHI BẢNG * HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ (8ph) *HS1: 1)ĐN BPT bậc nhất 1 ẩn. Cho VD. -Phát biểu qui tắc chuyển vế. 2) Làm BT 19 (c,d) tr. 47 SGK. *HS2: 1)Phát biểu qui tắc nhân. 2) Làm BT 20 (c,d)tr.47 SGK. -GV nhận xét, ghi điểm. *HS1: 1)Trả lời các câu hỏi. 2) c) x > 2 d) x < -3 *HS2: 1)Trả lời. 2) c) x < -4 d) x > -6 -HS nhận xét. * HOẠT ĐỘNG 2: Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn (15ph) -Nêu vd 5.(bảng phụ) -Hãy giải BPT này. -Yêu cầu HS khác biểu diễn tập nghiệm trên trục số. -Lưu ý HS: đã sử dụng 2 qui tắc để giải BPT. - -Yêu cầu HS hoạt động nhóm [?5]. -Giải BPT và biểu diễn TN trên trục số. -4x – 8 < 0 -Yêu cầu HS đọc “Chú ý” tr. 46 SGK. -Yêu cầu HS tự xem vd6 SGK. -HS: 2x – 3 < 0 ĩ 2x < 3 ĩ 2x : 2 < 3 : 2 ĩ x < 1,5 TN của BPT là: {x/x < 1,5} -Biểu diễn TN. -HS hoạt động nhóm. -Đại diện các nhóm trình bày bài làm. -4x – 8 < 0 ĩ -4x < 8 ĩ -4x : (-4) > 8 : (-4) ĩ x > -2 TN của BPT là: {x/x > -2} Biểu diễn TN trên trục số. -Đọc “chú ý”. -Xem vd 6 SGK. III- Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn: *VD 5: (SGK) *Chú ý: (SGK) *VD 6: (SGK) HOẠT ĐỘNG 3: Giải BPT đưa được về dạng ax + b 0 ; ax + b 0; ax + b 0 *VD 7: Giải BPT: 3x + 5 < 5x – 7 -Nếu ta chuyển tất cả các hạng tử ở vế phải sang vế trái rồi thu gọn ta sẽ được BPT bậc nhất 1 ẩn. -2x + 12 < 0 -Nhưng với mục đích giải BPT ta nên làm thế nào? (Liên hệ với việc giải p.t) -Yêu cầu HS tự giải BPT. -Yêu cầu HS làm [?6]. Giải BPT: -0,2x – 0,2 > 0,4x - 2 -HS: Nên chuyển các hạng tử chứa ẩn sang 1 vế, các hạng tử còn lại sang vế kia. -HS giải: 3x + 5 < 5x – 7 ĩ 3x – 5x < -7 – 5 ĩ -2x < - 12 ĩ x > 6 Nghiệm của BPT là: x > 6. -HS giải: -0,2x – 0,2 > 0,4x – 2 ĩ -0,2x -0,4x > 0,2 – 2 ĩ -0,6x > -1,8 ĩ x < 3 Nghiệm của BPT là: x < 3 IV- Giải BPT đưa được về dạng ax + b 0 ; ax + b 0 ; ax + b 0: *VD 7: (SGK) * HOẠT ĐỘNG 4: Luyện tập (10ph) * BT 23 tr. 47 SGK: (Bảng phụ) -Gọi 4 HS lên bảng giải, mỗi HS 1 câu. -GV nhận xét. -HS giải: a) 2x – 3 > 0 ĩ 2x > 3 ĩ x > 1,5 Nghiệm của BPT là: x > 1,5 Biểu diễn TN trên trục số: b) 3x + 4 < 0 ĩ 3x < -4 ĩ x < - Nghiệm của BPT là: x < - Biểu diễn TN trên trục số: c) 4 – 3x 0 ĩ -3x -4 ĩ x Nghiệm của BPT là: x Biểu diễn TN trên trục số: d) 5 – 2x 0 ĩ -2x -5 ĩ x 2,5 Nghiệm của BPT là: x 2,5 Biểu diễn TN trên trục số: -HS nhận xét. * HOẠT ĐỘNG 5: Hướng dẫn về nhà (2ph) -BT 22, 24, 25 ,26, 27, 28 tr. 47, 48 SGK. -Xem lại cách giải p.t đưa được về dạng ax + b = 0 (chương III). -Tiết sau luyện tập. * * * RÚT KINH NGHIỆM: .
Tài liệu đính kèm: