Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 62, Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (Tiếp theo) - Nguyễn Văn Lợi

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 62, Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (Tiếp theo) - Nguyễn Văn Lợi

A. MỤC TIÊU:

 HS biết vận dụng hai qui tắc biến đổi bất phương trình để giải bất phương trình bậc nhất một ẩn và các bất phương trình đưa về dạng. Ax + b < 0;="" ax="" +="" b="">0; ax + b 0; ax + b 0.

 Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải bất phương trình.

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

 GV:+ Giáo án và SGK, phiếu học tập.

 HS: + Nắm chắc hai qui tắc biến đổi bất phương trình nhất là khi nhân hoặc chia hai vế của một bất phương trình cho một số âm

 + SGK, dụng cụ học tập.

C. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:

 Kiểm tra sỉ số :

 Kiểm tra bài cũ :

 GV: phát phiếu học tập cho HS. Thời gian làm bài 10.

1/ Điền vào ô dấu > hoặc < hoặc="" hoặc="" thích="">

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 593Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 62, Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (Tiếp theo) - Nguyễn Văn Lợi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 62	Ngày Soạn: 27/03/07
Tuần: 29	Ngày Dạy:
§3: Bất Phương Trình Bậc Nhất Một Aån (tt)
MỤC TIÊU:
 HS biết vận dụng hai qui tắc biến đổi bất phương trình để giải bất phương trình bậc nhất một ẩn và các bất phương trình đưa về dạng. Ax + b 0; ax + b ³ 0; ax + b £ 0.
 Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải bất phương trình.
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
 GV:+ Giáo án và SGK, phiếu học tập.
 HS: + Nắm chắc hai qui tắc biến đổi bất phương trình nhất là khi nhân hoặc chia hai vế của một bất phương trình cho một số âm
 + SGK, dụng cụ học tập.
TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
	Kiểm tra sỉ số :
	Kiểm tra bài cũ : 
ð GV: phát phiếu học tập cho HS. Thời gian làm bài 10’.
1/ Điền vào ô dấu > hoặc < hoặc ³ hoặc £ thích hợp.
a/ x – 1 < 5 Û x 5 + 1
b/ -x + 3 < -2 Û 3 -2 + x
c/ -2x < 3 Û x 
d/ 2x2 > -3 Û x 
e/ x3 – 4 < x Û / x3 x + 4
2/ Giải phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
ð HS làm việc cá nhân.
	Vào bài mới: 
Hoạt Động Của GV
Hoạt Động Của HS
Nội Dung
Hoạt động 1:GIẢI BPT BẬC NHẤT MỘT ẨN:
GV: Yêu cầu HS giải các phương trình sau:
2x + 3 < 0
- GV yêu cầu hS giải thích
“Giải bất phương trình 2x + 3 < 0” và nêu hướng giải.
GV Yêu cầu HS thực hiện ?5
GV chữa những sai lầm của HS nếu có. 
GV giới thiệu chú ý cho HS.
- HS làm việc theo nhóm giải các bất phương.
- Giải phương trình 2x+3<0 tức là tìm tất cả những giá trị của x để khẳng định 2x+3<0 là đúng.
- Muốn tìm x thì tìm 2x.
- Do đó:
B1: Chuyển +3 sang vế phải.
B2: chia hai vế cho số 2 lớn hơn không.
- HS làm việc cá nhân rồi trao đổi kết quả ở nhóm 1.
- HS Lên bảng trình bày lời giải 
3. Giải một số bất phương trình khác.
a. 2x + 3 < 0
Û 2x < -3 Û x < 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: 
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
Ví dụ 4: -4x – 8 < 0
Û - 4x Û x > -2
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: 
Hoạt động 2:Giải bất phương trình đưa dạng ax+b0; ax+b³0; ax+b£0
GV cho HS giải các bất phương trình:
a/ 3x + 1 < 2x – 3
b/ x – 3 ³ 3x + 2
GV yêu cầu HS trình bày hướng giải trước khi giải
- HS trao đổi ở nhóm về hướng giải và làm việc cá nhân.
- Hai HS lên bảng trình bày.
HS1: a/ 3x + 1 < 2x – 3
Û 3x - 2x < – 3 – 1 
Û x < -4
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: 
HS2:b/ x – 3 ³ 3x + 2
Û x – 3x ³ 2 + 3
Û -2x ³ 5 Û x £ 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: 
Hoạt động 3: Củng cố:
GV yêu cầu HS làm bài tập 24a,c,25d 
Bài tập 26a
“Hình vẽ 26a biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào? Làm thế nào tìm thêm hai bất phương trình nữa có tập nghiệm biểu diễn ở hình 26a.
HS làm việc cá nhân các bài tập 24a, c, 25d.
HS trả lời: x £ 12
Dùng các tính chất chẳng hạn:
12x £ 0 Û 2x £ 24
Hoạt động 4:Hướmg dẫn về nhà
+ Các bài tập còn lại trang 47, Bài tập 28, 29
	Duyệt của tổ trưởng
	 Ngày:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_62_bai_4_bat_phuong_trinh_bac_nhat.doc