Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 61+62: Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Xuân Thái

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 61+62: Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Xuân Thái

GV: Giới thiệu định nghĩa bất phơng trình bậc nhất 1 ẩn

+ Cho 3 vd về bất phương trình bậc nhất 1 ẩn? HS :

1. 4x - 3 > 0

2. 5 - 3x <>

3. 1/2 - 4x 0

+ Làm ?1: Trong các bất phương trình sau, đâu là bất phương trình bậc nhất

a) 2x - 3 <0; b)="" 0x="" +5=""> 0

c) 5x - 15 0; d) x2 >0

GV: nghiên cứu quy tắc chuyển vế và cho biết nội dung?

HS: Khi chuyển 1 hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu số hạng đó.

+ áp dụng làm ví dụ 1: Giải bất phơng trình

x - 5 <>

HS : x < 18="" +5="" (chuyển="" -="">

<=> x <23 (tính="">

+ Giải vd 2: 3x > 2x +5? HS : 3x - 2x >5(chuyển 2x)

<=> x >5 (tính VT)

- Gọi HS nhận xét và chốt lại quy tắc 1

gọi 2 em lên bảng làm ?2

Giải bất phương trình :

a) x +12 >21

b) -2x > -3x - 5 ?

+ Nhận xét bài làm từng bạn?

+ Yêu cầu HS chữa bài

GV: Nghiên cứu quy tắc nhân với 1 số và cho biết nội dung ?

HS : Khi nhân 2 vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải:

- Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương.

- Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm.

+ áp dụng: Giải bất phơng trình

1) 0,5 x <>

2) -1/4x <>

HS trình bày theo nhóm

- Đưa ra kết quả nhóm

- Chữa bài

 

doc 4 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 388Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 61+62: Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Xuân Thái", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 61: x4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn
I. Mục tiêu 
- HS nhận biết được bất phương trình bậc nhất một ẩn
- Biết áp dụng từng quy tắc biến đổi bất phơng trình để giải các bất phương trình đơn giản.
- Biết sử dụng các quy tắc biến đổi phương trình để giải thích sự tương đương của bất phương trình 
II. Chuẩn bị 
a. GV: Bảng phụ, thước, phấn màu
b. HS : thước; Ôn lại các tính chất của bdt, 2 quy tắc biến đổi phương trình 
III. Tiến trình dạy học 
Hoạt động của GV-HS
Ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)
GV: Chữa bài tập 16 a,d/43?
Gọi HS nhận xét và cho điểm 
HS 1: a) x <4
 d) x Ê 1
HĐ2
GV: Giới thiệu định nghĩa bất phơng trình bậc nhất 1 ẩn
+ Cho 3 vd về bất phương trình bậc nhất 1 ẩn? HS :
1. 4x - 3 > 0
2. 5 - 3x < 0
3. 1/2 - 4x ³0
+ Làm ?1: Trong các bất phương trình sau, đâu là bất phương trình bậc nhất 
a) 2x - 3 0
c) 5x - 15 ³0; d) x2 >0
1. Định nghĩa
Tổng quát: ax + bÊ 0 hoặc ax + b³0
 (a ạ0)
? 1Bất phương trình bậc nhất là a.c.d
HĐ3
GV: nghiên cứu quy tắc chuyển vế và cho biết nội dung?
HS: Khi chuyển 1 hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu số hạng đó.
+ áp dụng làm ví dụ 1: Giải bất phơng trình 
x - 5 <18?
HS : x < 18 +5 (chuyển - 5)
 x <23 (tính VP)
+ Giải vd 2: 3x > 2x +5? HS : 3x - 2x >5(chuyển 2x)
 x >5 (tính VT)
- Gọi HS nhận xét và chốt lại quy tắc 1
gọi 2 em lên bảng làm ?2
Giải bất phương trình :
a) x +12 >21
b) -2x > -3x - 5 ?
+ Nhận xét bài làm từng bạn?
+ Yêu cầu HS chữa bài
GV: Nghiên cứu quy tắc nhân với 1 số và cho biết nội dung ?
HS : Khi nhân 2 vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải: 
- Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương.
- Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm.
+ áp dụng: Giải bất phơng trình 
1) 0,5 x <3
2) -1/4x <3?
HS trình bày theo nhóm
- Đưa ra kết quả nhóm
- Chữa bài
2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình 
a) Quy tắc chuyển vế sgk 
Ví dụ 1: Giải bất phương trình 
x - 5 <18
 x < 18 +5 
x <23
Vậy tập nghiệm bất pt x <23
Ví dụ 2: Giải bất phơng trình 
3x >2x +5
 3x - 2x >5 
x >5
?2 Giải các bất phơng trình 
a) x +12 >21
 x > 21 - 12
x >9
b) -2x > -3x - 5
-2x +3x > -5
x > -5
b) Quy tắc nhân với 1 số (sgk)
Ví dụ 3: Giải bất phương trình 
0,5x <3
x < 3: 0,5
x <6
Ví dụ 4: Giải bất pt
-1/4 x <3 
x >3.(-4)
x >-12
HĐ4
Củng cố
- Định nghĩa phương trình bậc nhất 1 ẩn, cho vd minh hoạ?
- Nêu 2 quy tắc, cho vd?
- Tự cho 3 vd bất phương trình và giải?
?3 Giải bất phương trình 
a) 2x <24
x <12
b) -3x x > -9
?4
a) x +3 x -2 <2
Vì S <4 là tập nghiệm 2 bất phương trình 
b)2x -3x >6
Vì x <-2...
Hoạt động 4: Giao việc về nhà(2ph)
- Nhắc lại 2 quy tắc bất phương trình , cho vd minh hoạ?
- BTVN: 19, 20, 21/47 sgk 
- Đọc trước phần 3,4
Tiết 62: x4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn (tiếp)
I. Mục tiêu 
- Củng cố 2 quy tắc biến đổi bất phương trình 
- Biết giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn 
- Biết cách giải một số bất phương trình đa được về dạng bất phương trình bậc nhất 1 ẩn.
II. Chuẩn bị 
a. GV: Bảng phụ, thớc, phấn màu
b. HS : thước; Ôn 2 quy tắc biến đổi bất phơng trình tương đương.
III. Tiến trình dạy học 
Hoạt động
Hoạt động của GV-HS
Ghi bảng
HĐ 1
Bài cũ
HS1. Định nghĩa bất phương trình bậc nhất 1 ẩn, cho ví dụ?
HS2. Chữa BT 19c,d/47? 
GV gọi HS nhận xét và cho điểm
HS 1: Bất phương trình bậc nhất 1 ẩn có dạng ax >b hoặc ax <b 
Ví dụ: 2x >3; -4 x <1,...
HS 2: 
c) - 3x > -4x +2
 -3x + 4x > 2
 x >2 
Nghiệm của bất phơng trình là x >2
d) 8x +2 < 7x -1
8x -7x < -1 - 2
x < -3
Nghiệm của bất phương trình là x <-3
HĐ2
GV: Để giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn ta làm nh thế nào? 
HS : B1:áp dụng quy tắc đa về TQ
B2: Xét hệ số a
- Nếu a>0 thì bất phơng trình giữ nguyên dấu.
- Nếu a <0 thì bất phơng trình đổi dấu
+ Giải bất phương trình: 
2x - 3 <0?
+ Muốn biểu diễn tập nghiệm 
x < 3/2 thì ta gạch bỏ phần 
x >3/2
GV: 1 em lên bảng giải bất phương trình và biểu diễn nghiệm -4x -8 <0?
+ Nhận xét bài làm của từng bạn?
+ Đa ra phần chú ý để khi làm HS không cần giải thích.
Các nhóm làm vd 6: Giải bất phương trình 
-4x +12 <0?
+ Cho biết kết quả của nhóm? 
+ Chữa và chốt phương pháp
3. Giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn 
Vd 5: Giải bất phương trình 2x - 3 <0
 2x <3
 x < 3/2
Biểu diễn nghiệm
?5: Giải bất phương trình :
-4x -8 <0
 -4x <8
x >-2
Biểu diễn
Chú ý sgk
Vd 6: Giải bất phương trình 
-4x +12 <0
 -4 x <-12
x >3
HĐ3
GV: Nếu bất phương trình không ở dạng TQ khi giải ta làm nh thế nào? 
+ áp dụng làm vd 7: Giải bất phương trình 
3x +5 < 5x -7?
+ Các nhóm làm ?6
+ Đa ra đáp án và chữa
4. Giải bất phương trình đa về dạng
ax +b 0
Ví dụ 7: Giải bất phương trình 
3x +5 < 5x -7
 3x -5x Ê - 7 +5
 x >6
?6 Giải bất phương trình 
-0,2 x - 0,2 > 0,4 x -2
-0,2x - 0,4x > -2 + 0,2 
-0,6x > -1,8
x <3 
Hoạt động 4: Củng cố 8 
- Giải các bất phương trình sau:
1) 
2) 
3) 
Tự cho 1 bất phương trình và giải 
Hoạt động 5: Giao việc về nhà 
- Xem lại các bài tập đã chữa 
- BTVN: 22,23,24/47 sgk

Tài liệu đính kèm:

  • doct6162 ds8.doc