Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 61: Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Năm học 2006-2007 - Đặng Văn Khôi

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 61: Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Năm học 2006-2007 - Đặng Văn Khôi

HĐ1: Hãy nhắc lại phương trình bậc nhất một ẩn số

- Tương tự em hãythử định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn

- Gv nêu lại chính xác ĐN theo sgk

Nhấn mạnh x là ẩn có bậc nhất hệ số a 0

Nếu a = 0 thì sao?

?1/43/sgk: Trả lời miệng tai chỗ.

_ Giải thích tại sao câu a, c là BPT bậc nhất một ẩn.

Giải thích tại sao câu b, d không là BPT bậc nhất một ẩn.

HĐ2:Hai qui tắc biến đổi bất phương trình.

- Để giải phương trình ta thực hiện hai qui tắc nào?

- Để giải hai BPT ta cũng có hai qui tắc: qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân với một số

Sau đây ta xét từng qui tắc

- Cho Hs đọc qui tắc trong sgk/44 và nhận xét

Qui tắc này so với qui tắc biến đổi tương đương phương trình.

Cho Hs lên bảng giải VD2

 

doc 4 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 697Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 61: Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Năm học 2006-2007 - Đặng Văn Khôi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết ct:61 
Ngày dạy:03/04/07
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
1- Mục tiêu:
 a- Kiến thức: 
	- Hs nhận biết được bất phương trình bậc nhất một ẩn.
	- Biết áp dụng từng quy tắc biến đổi bất phương trình để giải các bất phươngtrình đơn giản.
	- Biết sử dụng các quy tắc biến đổi bất phương trình để giải thích sự tương đương của bất phương trình.
 b- Kĩ năng: 
 - Hs giải thành thạo bất phương trình bậc nhất một ẩn. 
 c-Thái độ:
 - Cẩn thận khi vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập
2- Chuẩn bị:
 Gv: Bảng phụ ghi bài tập, thước có chia khoảng.
 Hs: Ôn tập các tính chất bất đẳng thức, thước kẻ, bảng nhóm.
3- Phương pháp: 
4- Tiến trình:
 4.1 Ổn định: Kiểm diện Hs.
 4.2 Kiểm tra bài cũ:
- Bất phương trình một ẩn là gì?
Bài 16/43/sgk:
Viết và biểu diễn tập nghiệm trên trục số của mỗi BPT sau:
a/ x < 4
b/ x -2
c/ x > -3
d/ x 1
Ở mỗi BPT hãy chỉ ra một nghiệm của nó.
Các Hs khác làm bài vào tập và nhận xét bài giải của bạn
- Bất phương trình một ẩn là BPT có chứa một biến số.
Bài 16/43/sgk:
a/ BPT: x < 4
Tập nghiệm: 
Một nghiệm của BPT là x = 3
 0 4
b/ Tập nghiệm 
Một nghiệm của BPT x = -2
 2 0
c/ Tập nghiệm của BPT 
Một nghiệm củ BPT x = 9
 -3 0 
d/ Tập nghiệm: 
Một nghiệm của BPT x = 1
 0 1
 4.3 Bài mới:
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung
HĐ1: Hãy nhắc lại phương trình bậc nhất một ẩn số
- Tương tự em hãythử định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn
- Gv nêu lại chính xác ĐN theo sgk
Nhấn mạnh x là ẩn có bậc nhất hệ số a 0
Nếu a = 0 thì sao?
?1/43/sgk: Trả lời miệng tai chỗ.
_ Giải thích tại sao câu a, c là BPT bậc nhất một ẩn.
Giải thích tại sao câu b, d không là BPT bậc nhất một ẩn.
HĐ2:Hai qui tắc biến đổi bất phương trình.
- Để giải phương trình ta thực hiện hai qui tắc nào?
- Để giải hai BPT ta cũng có hai qui tắc: qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân với một số
Sau đây ta xét từng qui tắc
- Cho Hs đọc qui tắc trong sgk/44 và nhận xét
Qui tắc này so với qui tắc biến đổi tương đương phương trình.
Cho Hs lên bảng giải VD2
 ?2/44/sgk: cho hai Hs lên bảng tính và các Hs còn lại làm bài vào tập sau đó nhận xét bài làm của bạn.
Qui tắc nhân với một số Hãy phát biểu tính chất liên hệ giựa thứ tự và phép nhân với một số dương, liên hệ thứ tự phép nhân với 
một số âm. Từ tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân ta có qui tắc nhân với một số để biến đổi tương đương BPT.
Nhân hai vế BPT với bao nhiêu để vế trái còn lại x, số nhân vào là số âm hay là số dương.
?3/45/sgk: Cho hai Hs lên bảng giải các Hs khác làm bài vào tập và nhận xét bài làm của bạn.
 ?4/45/sgk: 
Tiến hành các bước như ?3
I/ Định nghĩa:
 1/ Bất phương trình dạng ax + b < 0(hoặc 
ax + b > 0; ax + b ; ax + b 0). Trong đó a, b là hai số đã cho a 0 được gọi là BPT bậc nhất một ẩn.
2/ ?1/43/sgk:
 Kết quả a/ 2x – 3 < 0
 c/ 5x – 15 0
Là các BPT bậc nhất một ẩn
b/ 0x + 5 > 0 Không là BPT bậc nhất một ẩn vì hệ số a = 0
d/ x2 > 0 Không là BPT bậc nhất một ẩn vì x có bậc là 2
II/ Hai qui tắc biến đổi BPT.
1/ Qui tắc chuyển vế:
 Khi chuyển một hạng tử của BPT từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó.
a/ VD1: Giải BPT.
 x – 15 < 18
 x < 18 + 15
 x < 33
Vậy tập nghiệm của BPT là 
b/ VD2: Giải BPT và biểu diễn tập nghiệm lên trục số.
 3x > 2x + 5
 3x – 2x > 5
 x > 5
Vậy tập nghiệm của BPT là 
Biểu diễn tập nghiệm lên trục số
 0 5
?2/44/sgk: Giải các BPT sau:
 a/ x + 12 > 21
 x > 21 – 12
 x > 9
Vậy: tập nghiệm 
b/ -2x > -3x - 5
 3x – 2x > - 5 
 x > -5
Vậy: tập nghiệm 
2/ Qui tắc nhân một số:
Khi nhân hai vế của BPT với cùng một số 
khác 0, ta phải:
- Giữ nguyên chiều BPT nếu số đó dương;
- Đổi chiều BPT nếu số đó âm.
a/ VD: Giải BPT và biểu diễn tập nghiệm lên trục số.
 -x x > 3 . (-4) x > - 12
Vậy: tập nghiệm 
 -12 0
?3/45/sgk: Giải BPT sau:
a/ 2x x < 12
b/ -3x x > - 9
?4/45/sgk: Giải thích sự tương đương:
a/ x + 3 x x < 4
 x – 2 x < 4
Vậy hai BPT trên tương đương vì chúng cùng tập nghiệm
b/ 2x x < - 2
 -3x > 6 x < - 2
Vậy hai BPT trên tương đương vì chúng cùng tập nghiệm.
 4.4 Củng cố và luyện tập:
- Thế nào là BPT bậc nhất một ẩn?
- Phát biểu hai qui tắc tương đương BPT
- Bất phương trình dạng ax + b 0; ax + b ; ax + b 0). Trong đó a, b là hai số đã cho a 0 được gọi là BPT bậc nhất một ẩn.
- Khi chuyển một hạng tử của BPT từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó.
- Khi nhân hai vế của BPT với cùng một số khác 0, ta phải:
+ Giữ nguyên chiều BPT nếu số đó dương;
+ Đổi chiều BPT nếu số đó âm
 4.5 Hướng dẫn Hs tự học ở nhà:
	- Học thuộc ĐN và hai qui tắc biến đổi tương đương của BPT.
	- BTVN: 19, 20, 21/47/sgk.
	- Phần còn lại học ở tiết sau.
5- Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docds8 tiet 61.doc