Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 60 đến 66 - Năm học 2011-2012 - Lê Thị Hiền

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 60 đến 66 - Năm học 2011-2012 - Lê Thị Hiền

. MỤC TIÊU

- Học sinh biết được bất phương trình bậc nhất một ẩn, biết áp dụng từng qui tắc biến đổi bất phương trình để giải bất phương trình.

- Biết áp dụng qui tắc biến đổi bất phương trình để giải thích sự tương đương của bất phương trình .

B. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: bảng phụ ghi ?1 tr43-SGK, ví dụ 2 tr44-SGK.

- Học sinh: ôn tập lại các phép biến đổi tương đương của phương trình.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

I. Tổ chức

II. Kiểm tra

- Viết và biểu diễn tập nghiệm trên trục số của mỗi bất phương trình sau:

+ Học sinh 1: x4; x1

+ Học sinh 2: x > -3; x <>

 

doc 20 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 664Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 60 đến 66 - Năm học 2011-2012 - Lê Thị Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 30 Ngày dạy:.../3/2012
Tiết 60 Đ4: bất phương trình bậc nhất một ẩn
A. Mục tiêu
- Học sinh biết được bất phương trình bậc nhất một ẩn, biết áp dụng từng qui tắc biến đổi bất phương trình để giải bất phương trình.
- Biết áp dụng qui tắc biến đổi bất phương trình để giải thích sự tương đương của bất phương trình .
B. Chuẩn bị 
- Giáo viên: bảng phụ ghi ?1 tr43-SGK, ví dụ 2 tr44-SGK.
- Học sinh: ôn tập lại các phép biến đổi tương đương của phương trình.
C. tiến trình dạy học 
I. Tổ chức 
II. Kiểm tra 
- Viết và biểu diễn tập nghiệm trên trục số của mỗi bất phương trình sau:
+ Học sinh 1: x4; x1
+ Học sinh 2: x > -3; x < 5
III.Bài mới
1. Định nghĩa 
- Giáo viên đưa ra định nghĩa.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1.
2. Qui tắc biến đổi bất phương trình 
? Phát biểu qui tắc chuyển vế của phương trình.
- Giáo viên đưa ra qui tắc.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ 1 trong SGK.
? Nêu cách làm.
- Giáo viên treo tranh vẽ ví dụ 2 - SGK.
- Yêu cầu học sinh làm ?2
? Phát biểu qui tắc liên hệ giữa thứ tự với phép nhân.
- Giáo viên chốt lại và đưa ra kiến thức.
? Giải bất phương trình?
- Yêu cầu học sinh làm ?4
? Hãy giải thích sự tương đương?
- Học sinh chú ý theo dõi.
* Định nghĩa: SGK 
- Học sinh đứng tại chỗ làm bài.
?1 Các bất phương trình bậc nhất 1 ẩn
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời
a) Qui tắc chuyển vế (SGK) 
ax + b > c ax + b - c > 0
- Học sinh trả lời.
Ví dụ: Giải bất phương trình 3x > 2x + 5 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
Ta có 3x > 2x + 5 3x - 2x > 5
 x > 5
Vậy tập nghiệm của BPT là : 
 (
0
5
?2- Cả lớp làm bài vào vở, 2 học sinh lên bảng làm bài.
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
b) Qui tắc nhân với một số (10')
* Qui tắc: SGK 
* Ví dụ:
?3- 2 học sinh lên làm ?3
a) 2x < 24 2x. < 24. x < 12
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là 
?4- Cả lớp thảo luận theo nhóm. 
 Giải thích sự tương đương:
b) x+3 < 7 x - 2 < 2
Ta có x + 3 < 7 x + 3 - 5 < 7 - 5
 x -2 < 2
b) 2x 6
Tập nghiệm của 2x < - 4 là 
Tập nghiệm của -3x > 6 là 
Vì nên 2x 6
IV. Củng cố
- Học sinh làm bài tập 19 (tr47-SGK) (4 học sinh lên bảng trình bày)
Vậy tập nghiệm của BPT 
Vậy tập nghiệm của BPT 
Vậy tập nghiệm của BPT 
Vậy tập nghiệm của BPT 
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 20 (SGK) (4 học sinh lên bảng làm)
V. Hướng dẫn học ở nhà
- Học theo SGK, chú ý 2 qui tắc chuyển vế.
- Làm bài tập 21 (tr47-SGK), bài tập 40 44 (tr45-SBT)
tuần 30 Ngày dạy:.../3/2012
Tiết 61 Đ4: bất phương trình bậc nhất một ẩn (t)
 A. Mục tiêu
- Nắm được cách giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.
- Biết cách giải 1 số bất phương trình qui được về bất phương trình bậc nhất 1 ẩn nhờ hai phép biến đổi tương đương.
- Rèn kĩ năng biến đổi tương đương bất phương trình, biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình .
B. Chuẩn bị
- Giáo viên: máy chiếu, ví dụ 5, 6, 7, bài 26 tr47 SGK 
- Học sinh: bút dạ.
C. tiến trình dạy học 
I. Tổ chức 
II. Kiểm tra 
Giải các bất phương trình sau:
- Học sinh 1: 2x + 1 < x + 4
- Học sinh 2: -2x < -6
III. Bài mới
3. Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn 
- Giáo viên đưa lên máy chiếu ví dụ 5 - SGK 
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài.
? Hãy giải bất phương trình?
- Giáo viên đưa ra chú ý.
* Chú ý: SGK 
- Giáo viên đưa lên ví dụ 6 minh hoạ cho chú ý trên.
- Giáo viên đưa ví dụ .
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?6 - SGK 
- Cả lớp chú ý theo dõi và nêu ra cách làm.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm bài.
?5 Giải bất phương trình:
- 4x - 8 < 0
 - 4x < 8 (chuyển -8 sang VP)
 - 4x :(- 4) > 8: (- 4)
 x > - 2
Tập nghiệm của bất phương trình là 
- Học sinh chú ý theo dõi.
 0
-2
4. Giải bất phương trình đưa được về dạng ax + b 0; ax + b 0; 
ax + b 0
* Ví dụ:- Cả lớp theo dõi
?6 Giải bất phương trình :
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm.
- 0,2x - 0,2 > 0,4x - 2
 -0,2 + 2 > 0,4x + 0,2x
 1,8 > 0,8x
 1,8: 0,8 > 0,8x: 0,8
 x < 
Vậy tập nghiệm của BPT là x < 
IV. Củng cố
- Yêu cầu 4 học sinh lên bảng làm bài tập 24 (tr47-SGK)
a) 2x - 1 > 5
 2x > 5 + 1
 x > 3
Vậy BPT có nghiệm là x > 3
c) 2 - 5x 17
 -5x 15
 x 3
Vậy BPT có nghiệm là x 3
b) 3x - 2 < 4
 3x < 6
 x < 2
Vậy BPT có nghiệm là x < 2
d) 3 - 4x 19
- 4x 16
 x - 4
vậy BPTcó nghiệm là x -4
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 25 vào giấy trong.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm bài tập 26 (tr47-SGK 
a) x 12; 2x 24; -x -12 ...
b) x 8; 2x 16; - x - 8 ...
V. Hướng dẫn học ở nhà
- Học theo SGK.
- Nắm chăắc cách giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn.
- Làm bài tập 22, 23, 27 (tr47, 48 - SGK)
- Làm bài tập 47 53 (tr46-SBT)
tuần 31 Ngày dạy:.../3/2012
 Tiết 62: Luyện tập
A. Mục tiêu
-Luyện tập cách giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.
- Luyện tập giải 1 số bất phương trình qui được về bất phương trình bậc nhất 1 ẩn nhờ hai phép biến đổi tương đương.
- Rèn kĩ năng biến đổi tương đương bất phương trình, biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình .
B. Chuẩn bị 
- Giáo viên: giấy A4, bảng phụ ghi ví dụ 5, 6, 7, bài 26 tr47 SGK 
- Học sinh: giấy A4, bút dạ, ôn tập hai quy tắc biến đổi bất phương trình.
C. tiến trình dạy học 
I. Tổ chức
II. Kiểm tra 
Giải các bất phương trình sau:
- Học sinh 1: 
- Học sinh 2: 3x +9 > 0
III. Bài mới
Bài 31/tr48.SGK.
? Giải bất phương trìnhvà biểu diễn tập nghiệm trên trục số?
? Tương tự như phương trình, để khử mẫu trong bất phương trình này ta làm như thế nào? 
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài.
?Hãy giải bất phương trình?
- Giáo viên đưa ra bài 34 tr49.
- Giáo viên đưa lên bảng phụ.
? Tìm sai lầm trong các lời giải sau:
a) Giải bất phương trình -2x > 23
Ta có: -2x > 23x> 23 +2x>5 
Vậy nghiệm của bất phương trình là x>25
b) Giải bất phương trình -
Ta có: -
Vậy nghiệm của bất phương trình là x>28
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài 28 -tr48, SGK.
Đề bài được ghi trên bảng phụ 
? Có phải mọi giá trị của ẩn đều là nghiệm của bpt đã cho hay không?
Bài 33 tr 48.SGK.
Đề bài ghi lên bảng phụ.
? Hãy chọn ẩn và nêu điều kiện của ẩn?
? Vậy số tờ giấy bạc loại 2000đ là bao nhiêu?
? Hãy lập bpt của bài toán?
? Giải bpt và trả lời bài toán?
? x nhận được những giá trị nào?
- Cả lớp chú ý theo dõi và nêu ra cách làm.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm bài.
Tập nghiệm của bất phương trình là 
Cả lớp hoạt động theo nhóm.
Đại diện nhóm trình bày.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm.
a) Sai lầm là đã coi -2 là một hạng tử nên đã chuyển -2 từ VT sang VP và đổi dấu thành +2khi nhân hai vế của bất phương trình 
b) Sai lầm là khi nhân hai vế của bất phương trình với đã không đổi chiều bpt.
HS: Trình bày miệng
a) Thay x = 2 vào bất phương trình 22> 0 hay 4 > 0 là một khẳng định đúng.Vậy x = 2 là một nghiệm của bpt.
- Tương tự : với x =-3
Ta có :(-3)2 > 0 hay 9 > 0 là một khẳng định đúng.
 là một nghiệm của bpt.
b) Không phải mọi giá trị của ẩn đều là nghiệm của bpt đã cho. Vì với x = 0 thì 
02 >0 là một khẳng định sai.
Nghiệm của bpt là 
HS: Đọc để bài.
Gọi số tờ giấy bạc loại 5000đ là x (tờ).ĐK: x nguyên dương.
Tổng số có 15 tờ giấy bạc, Vậy số tờ giấy bạc loại 2000đ là ( 15 - x ) tờ.
Bất phương trình:
5000.x +2000.(15 - x ) 70000
Vì x nguyên dương nên x cò thể là các số nguyên từ 1 đến 13.
Trả lời:Số tờ giấy bạc loại 5000đ có thể có từ 1 đến 13.
IV. Củng cố
 	 - Nhắc lại hai quy tắc biến đổi bpt đã học.
 	- GV chú ý hs khi giải bài toán bằng cách lập bpt thì cũng làm tương tự như giải bài toán bằng cách lập phương trình.
V.Hướng dẫn về nhà
 - Bài tập về nhà 29,32 tr48.SGK.
 Và bài 55, 59,60,61.SBT.
 _ Ôn quy tắc tình giá trị tuyệt đối của một số.
 _ Đọc trước bài : Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
tuần 31 Ngày dạy:.../3/2012
Tiết 63 :Đ5: phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
 A. Mục tiêu
-Học sinh biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức và dạng
- HS biết giải 1 số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối dạng và dạng.
B. Chuẩn bị 
- Giáo viên: giấy A4, bảng phụ ghi ví dụ 5, 6, 7, bài 26 tr47 SGK 
- Học sinh: giấy A4, bút dạ, ôn tập quy tắc tình giá trị tuyệt đối của một số. 
C. tiến trình dạy học 
I. Tổ chức 
II. Kiểm tra 
Giải các bất phương trình sau:
- Học sinh : 3x +5 > 0
III. Bài mới
? Phát biểu định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số a?
Tìm: 
? Cho biểu thức: hãy bỏ dấu giá trị tuyệt đối của biểu thức khi?
a) x3 b) x<3
GV nhận xét cho điểm. 
- GV:Vậy ta có trể bỏ dấu giá trị tuyệt đối tuỳ theo giá trị của biểu thức ở trong dấu giá trị tuyệt đối là âm hay dương.
GV yêu cầu hs đọc ví dụ trong SGK và yêu cầu HS lên trình bày.
GV Yêu cầu HS làm ?1 theo nhóm.
?Rút gọn các biểu thức?
Ví dụ 2. Giải phương trình
 Để bỏ dấu giá trị tuyệt đối trong phương trình ta cần xét hai trường hợp:
- Biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối không âm
 - Biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối âm
Ví dụ 3. Giải phương trình
? Cần xét những trường hợp nào?
GV hướng dẫn HS xét hai khoảng giá trị
a) Nếu x-30 x3 thì 
Ta có phương trình x-3=9-2x3x=12x=4
b) Nếu x-3<0 x<3 thì 
Ta có phương trình 3 - x = 9-2x x=6
? x=4 và x=6 có nhận được không?
? Kết luận về tập nghiệm của phương trình?
GV Yêu cầu HS làm ?2. Giải các phương trình
GV Gọi hai HS lên trình bày
GV Kiểm tra bài làm của Hs
1. Nhắc lại về giá trị tuyệt đối.
- Cả lớp chú ý theo dõi và nêu ra cách làm.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm bài.
Giá trị tuyệt đối của một số a được định nghĩa:
 = 
HS nhận xét bài làm của bạn.
HS khác làm tiếp.
a) nếu x3x-30 
b) nếu x<3x-3<0 
Cả lớp đọc bài.
HS:a) Khi x3x-30 nên
A = x - 3 + x - 2 = 2x - 5
b) Khi x > 0-2x<0 nên
B = 4x + 5 + 2x = 6x + 5
HS hoạt động theo nhóm.
Đại diện nhóm trình bày.
a) Khi x0-3x0 nên
b) Khi x <6x-6 <0 nên
D =5- 4x + 6-x=11-5x
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm.
2. Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. 
HS: Nghe GV hướng dẫn cách giải và ghi bài nội dung ví dụ 2/SGK
HS - Xét hai trường hợp là
x-30 và x-3<0
HS trình bày miệng GV ghi lại kết quả lên bảng.
HS: x=4 TMĐK x3, vậy nghiệm này nhận được
 x= 6 không TMĐK x<3, vậy nghiệm này không nhận được
HS Tập nghiệm của phương trình là S = 
HS Làm ?2
Tập nghiệm của phương trình là S = 
Tập nghiệm của phương trình là S = 
Hs nhận xét bài làm của bạn
IV. Củng cố
 - GV Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm làm bài 36/c
 Yêu cầu HS làm bài 37/a
 - Nhắc lại: để bỏ dấu giá trị tuyệt đối trong phương trình ta cần xét hai trường hợp:
 + Biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối không âm
 + Biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối âm
V.Hướng dẫn về nhà
 - Bài ...  cõu trả lời đỳng nhất :
1. Bất phương trỡnh nào sau đõy là bất phương trỡnh bậc nhất một ẩn :
A. x + y > 2	B. 0.x – 1 0	C. x2 + 2x –5 > x2 + 1	D. (x – 1)2 2x
2. Cho a < b . Trong cỏc khẳng định sau khẳng định nào sai ?
A. a – 2 4 – 2b	 C. 2010 a < 2010 b	D. 
3. Cho thỡ :
A. a = 3	B. a = - 3	C. a = 3	D.Một đỏp ỏn khỏc
4. Bất phương trỡnh nào sau đõy khụng tương đương với bất phương trỡnh 3 – x < 7 
A. 6 – x – 4
5. Nếu -2a > -2b thỡ :
A. a b	D. a ≤ b
6. Hỡnh vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trỡnh :
A. x > 0	B. x > -5	C. x - 5	D. x -5
II-TỰ LUẬN : (7điểm)
Bài 1: (3điểm) Giải cỏc bất phương trỡnh sau 
a/ 3x – 2(x + 1) > 5x + 4(x – 6); 
b/ . 
Bài 2: (1điểm)
Tỡm giỏ trị của x để giỏ trị của biểu thức nhỏ hơn giỏ trị của biểu thức .
Bài 3: (2điểm)
Giải phương trỡnh 	
Bài 4: (1điểm)	
 Chứng minh bất đẳng thức a2 + b2 + 2 2(a + b ) .
E ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
A-TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
1
2
3
4
5
6
C
D
C
B
A
D
II. TỰ LUẬN: (5 điểm)
Bài 1: (2điểm)
a) 3x – 2(x + 1) > 5x + 4(x – 6) Û 3x – 2x – 2 > 5x + 4x – 24 	(0,5đ)
Û 3x – 2x – 5x – 4x > - 24 + 2 Û - 8x > - 22 Û x < 	(0,5đ)
 (0,75 điểm) 
Vậy tập nghiệm của bất phương trỡnh là (0,25 điểm) 
Bài 2: (1điểm) 
Đưa về giải BPT: < 	(0,5đ)
	Giải BPT được x > và trả lời.	(0,5đ)
Bài 3: (2điểm) 
 	+ Khi x +2 ³ 0 Û x ³ – 2 
 Thỡ Û x + 2 = 2x – 10 Û x = 12 (thoả món)	(1đ)
+ Khi x + 2 < 0 Û x < – 2 
 Thỡ Û – (x + 2) = 2x – 10 Û x = (khụng thoả món) 
	Kết luận : Tập nghiệm của phương trỡnh đó cho S = 	 	(1đ)	
Bài 4: (1điểm)
- Sử dụng BĐT : 	(a – 1)2 = a2 – 2a + 1 ³ 0 với mọi giỏ trị của a	
	Tương tự : 	(b – 1)2 = b2 – 2b + 1 ³ 0 với mọi giỏ trị của b	(0,5đ)
	- Do đú (cộng theo từng vế) , ta cú :
	(a2 + b2 ) – 2(a+b) + 2 ³ 0	
	- Suy ra điều chứng minh :	a2 + b2 + 2 2(a + b ) .	(0,5đ)
Ghi chỳ : Nếu HS cú cỏch giải khỏc đỳng thỡ GV vẫn cho điểm nhưng khụng vượt quỏ số điểm tối đa của mỗi cõu .
F.KẾT QUẢ
Điểm
<5
56,5
6,58
8>
SL/%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
Lớp 8A
tuần 32 Ngày dạy:.../3/2012
Tiết 64 ôn tập chương IV
A. Mục tiêu
- Có kĩ năng giải bất phương trình bậc nhất và phương trình dạng và dạng 
- Có kiến thức hệ thống hơn về bất đẳng thức, bất phương trình theo yêu cầu của chương.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học trong quá trình giải bất phương trình .
B. Chuẩn bị
- Giáo viên: bảng phụ 1 ghi tập nghiệm và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình và bảng phụ 2 ghi nội dung sau:
Nối các câu ở cột A với các câu ở cột B để có khẳng định đúng:
Cột A
Cột B
1. Nếu a b 
2. Nếu a b và c < 0
3. Nếu a.c 0
4. Nếu a + c < b + c
5. Nếu ac bc và c < 0
6. ac bc và c < 0
a) thì a.c b.c
b) thì a < b
c) thì a b
d) thì a + c b + c
e) thì a > b
f) thì a b
- Học sinh: ôn tập các câu hỏi phần ôn tập chương IV tr52-SGK.
C. tiến trình dạy học 
I. Tổ chức 
II. Kiểm tra 
III. Bài mới
A. Lí thuyết 
- Giáo viên treo bảng phụ 2 lên bảng yêu cầu học sinh làm bài.
? Nhắc lại các tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép cộng, phép nhân.
? Cho biết cách biểu diễn tập nghiêm trên trục số?
B. Bài tập 
Bài tập 4 (tr53-SGK) 
 Yêu cầu học sinh làm bài tập 4 phần a, c
? Giải các bất phương trình sau?
Bài tập 41 (tr53-SGK) 
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 41
? Nêu cách làm bài.
- Giáo viên đánh giá.
?Giải bpt chưa có dạng tổng quát ta phải làm gì?
GV chốt bài 
- GV yêu cầu học sinh làm bài tập 45
GV -Giải phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối ta làm như thế nào?
GV - yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
GV - yêu cầu 1 học sinh lên bảng làm bài
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung (nếu có)
GV Chốt bài về cách giải pt có chứa dấu giá trị tuyệt đối
- GV yêu cầu học sinh làm bài tập 44
GV - yêu cầu cả lớp thảo luận theo nhóm.
- GV - yêu cầu học sinh khác nhận xét, bổ sung (nếu có)
- Cả lớp thảo luận theo nhóm.
- Đại diện 1 học sinh lên bảng làm.
- Học sinh khác nhận xét.
. Nếu a b thì a + c b + c
. Nếu a b và c > 0 thì ac bc
. Nếu a b và c < 0 thì ac bc
- 1 học sinh trả lời.
- Giáo viên đưa ra bảng phụ 1
- Học sinh chú ý theo dõi và nêu cách biểu diễn nghiệm.
- Cả lớp làm bài, 2 học sinh trình bày trên bảng
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
Giải các bất phương trình sau:
a) x - 1 < 3
 x < 3 + 1
 x < 4
Vậy nghiệm của bất phương trình là: x < 4
c) 0,2x < 0,5
 0,2x : 0,2 < 0,6 : 0,2
 x < 3
Vậy nghiệm của BPT là: x < 3
Bài tập 41 (tr53-SGK) 
- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- 2 học sinh lên bảng trình bày phần c, d
c) 
 5(4x - 5) > 3(7 - x)
 20x - 25 > 21 - 3x
 23x > 46
 x > 2
Vậy nghiệm của bất phương trình là: x > 2
d) 
 -3(2x + 3) 4(x - 4)
 -6x - 9 4x - 4
 10x -5
 x 
Vậy nghiệm của BPT là: x 
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Bài tập 45 (tr54-SGK) 
- HS trả lời
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 1 học sinh lên bảng làm bài
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung (nếu có)
c) 
ta có 
* Khi x 5 ta có PT: x - 5 = 3x
 2x = -5 (loại)
* Khi x < 5 ta có PT: 5 - x = 3x
 4x = 5 (thoả mãn đk x < 5)
Vậy nghiệm của PT là: 
Bài tập 44 (tr54-SGK) 
Gọi số lần trả lời đúng là: x (x N)
Ta có BPT
5x - (10 - x) 40
 6x 50 x 
Số lần trả lời đúng là 7, 8, 9 hoặc 10
IV. Củng cố 
 GV chốt lại lí thuyết trong chương
 Nhắc lại cách giải bpt
V. Hướng dẫn học ở nhà
- Ôn lại theo phần lí thyết phần ôn tập chương.
- Làm bài tập 38, 39, 40b,d; 41a,b; 42; 43 tr53-SGK.
- Làm bài tập 76, 82, 83 (tr49-SBT)
tuần 33 Ngày dạy:.../3/2012
Tiết 65 ôn tập cuối năm
A. Mục tiêu
- Ôn luyện kiến thức về đa thức, biểu thức,tính giá trị của biểu thức.
- Rèn kĩ năng tính toán, trình bày các bài tập toán.
- Rèn tư duy khái quát hoá, trừu tượng hoá.
B. Chuẩn bị 
- Phiếu học tập, bảng phụ 
C. tiến trình dạy học 
I. Tổ chức 
II. Kiểm tra 
III. Bài mới
Bài tập 1 (tr130-SGK)
Phân tích đa thức thành nhân tử:
GV yêu cầu học sinh làm bài tập 1.
-GV Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm làm một phần.
-GV yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày.
- GV yêu cầu học sinh nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên đánh giá.
Bài tập 2 (tr130-SGK)
Thực hiện phép chia:
-GV yêu cầu học sinh làm bài tập 2
- ? Thực hiện phép chia sau?
GV cho học sinh làm ít phút
- GV yêu cầu 1 học sinh khá trình bày trên bảng
-GV yêu cầu học sinh nhận xét, bổ sung.
Bài tập 6 (tr131-SGK)
 Tìm các giá trị nguyên của x để phân thức M có giá trị là một số nguyên:
GV yêu cầu học sinh nhắc lại cách làm dạng toán này.
GV chốt: ta cần tiến hành chia tử cho mẫu, viết phân thức dưới dạng tổng của một đa thức và một phân thức với tử là một hằng số. Từ đó tìm giá trị nguyên của x để M có giá trị nguyên.
-GV yêu cầu học sinh làm việc cá nhân.
-GV yêu cầu học sinh nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên chốt kết quả.
Bài tập 7 (tr131-SGK)
Giải các phương trình.
-GV yêu cầu học sinh làm việc cá nhân.
- Giáo viên có thể gợi ý.
- GV yêu cầu học sinh lên bảng trình bày phần a và b.
-GV yêu cầu học sinh nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên chốt kết quả.
HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của gv.
Học sinh nhận xét, bổ sung.
Với xZ 
Ư(7)
Giải và tìm được x
Kết quả x=-2
Biến đổi được: 0x=13
Vậy phương trình vô nghiệm.
IV. Củng cố
V. Hướng dẫn học ở nhà
- Làm bài tập 3,4, 5, 7(c) (tr130, 131-SGK)
HD5: Có thể chứng minh VT = VP hoặc VP = VT.
tuần 34 Ngày dạy:.../3/2012
Tiết 66 ôn tập cuối năm (t)
A. Mục tiêu
- Ôn luyện kiến thức về phương trình, giải bài toán về cách lập phương trình.
- Rèn kĩ năng tính toán.
- Rèn kĩ năng trình bày.
B. Chuẩn bị 
- Phiếu học tập 
C. tiến trình dạy học 
I. Tổ chức 
II. Kiểm tra 
III. Bài mới
Bài tập 10 (tr131-SGK)
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 10
- Giáo viên chia lớp làm 4 nhóm:
+ Nhóm 1, 2 làm phần a
+ Nhóm 3, 4 làm phần b
- Giáo viên lưu ý: 
- Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên đánh giá.
Bài tập 11 (tr131-SGK) Giải phương trình:
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 11 theo 
nhóm.
- Giáo viên gợi ý: 
PT 
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện 2 nhóm lên trình bày.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Giáo viên chốt kết quả.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 12
- Học sinh nghiên cứu kĩ đầu bài.
? Công thức tính quãng đường:
- Học sinh: S = v.t
? Biểu diễn thời gian đi và về của người đó theo x.
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Vậy PT như thế nào.
- 1 học sinh lên bảng giải.
 Bài tập 10 (tr131-SGK)
Giải các phương trình:
Vậy nghiệm của PT là x = 3
PT có vô số nghiệm
Bài tập 11 (tr131-SGK) Giải phương trình:
Vậy nghiệm của PT là x = -1, x = 1/3
Bài tập 12 (tr131-SGK)
Gọi quãng đường AB là x (km) (x > 0)
Thời gian lúc đi của người đó là: x/25 (h)
Thời ggian lúc về của người đó là x/30 (h)
Theo bài ra ta có:
Vậy quãng đường AB dài 50km
IV. Củng cố
V. Hướng dẫn học ở nhà
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Làm nốt bài tập phần ôn tập.
- Ôn tập lại toàn bộ chương trình đại số, xem lại tất cả các dạng bài tập.
- Chuẩn bị kiểm tra HK.
tuần 34 Ngày dạy:.../3/2012
Tiết 66 trả bài kiểm tra học kì
(Phần đại số)
A. Mục tiêu:
- Nhận xét đánh giá kết quả toàn diện của học sinh qua bài làm tổng hợp phân môn: Đại số
- Đánh giá kĩ năng giải toán, trình bày diễn đạt một bài toán.
- Học sinh được củng cố kiến thức, rèn cách làm bài kiểm tra tổng hợp.
- Học sinh tự sửa chữa sai sót trong bài.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: chấm bài, đánh giá ưu nhược điểm của học sinh.
- Học sinh: xem lại bài kiểm tra, trình bày lại bài KT vào vở bài tập 
C. Tiến trình dạy học: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (2') 
- Giáo viên kiểm tra việc trình bày lại bài KT vào vở bài tập của học sinh.
III. Bài mới.
Câu 1: Giải phương trình sau:
Vậy phương trình có nghiệm là 
 ĐKXĐ: 
Vậy phương trình có nghiệm là 
Câu 2:
Giải bất phương trình: Biểu diễn trên trục số
 2(3x-5) > 4x-16
6x-10 > 4x-16
2x > - 6
x>-3
Câu 3.
Gọi số sách trong tủ thứ nhất là x( quyển), ( x, x>0)
Số sách trong tủ thứ hai là (quyển)
Nếu chuyển 100 quyển từ tủ thứ nhâtsang tủ thứ hai thì số sách trong tủ thư hai bằng số sách trong tủ thứ nhất.
Ta có phương trình:
x=1600 ( TMĐK)
Vậy số sách ở tủ thứ nhất là 1600 quyển
Vậy số sách ở tủ thứ hai là 800 quyển
Câu 5.
GTNN là 2
3. Nhận xét:
- Câu1: Một số em làm tốt, điền chính xác, trình bày khoa học tuy nhiên một số em không tìm ĐKXĐ
- Không lên chép đề mất thời gian.
- Làm bài không được viết bằng bút chì: Thu, Phưong
- Câu 2: Không biết biểu diễn tập nghiệm trển trục số
Câu 3: Không biết chọn ẩn và tìm điều kiện cho ẩn.
Không lập đúng phưong trình dẫn đến làm sai 
 - Câu 5 nhiều em học lực khá không làm được : Cúc, Nga... 
V. Hướng dẫn học ở nhà: (4')
- Ôn tập lại toàn bộ nội dung câu hỏi các chương đã học (đại số và hình học)
- Thường xuyên ôn luyện lại kiến thức trong chương trình.

Tài liệu đính kèm:

  • docdai so tuan 3435.doc