I- MỤC TIÊU:
- HS được giới thiệu về BPT 1 ẩn, biết KT 1 số có là nghiệm của BPT 1 ẩn hay không?
- Biết viết dưới dạng kí hiệu và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các BPT dạng x < a,="" x=""> a, x ≤ a, x ≥ a.
II- CHUẨN BỊ:
-GV: Bảng phụ ghi câu hỏi, BT.
Bảng tổng hợp” Tập nghiệm và biểu diễn tập nghiệm của BPT” tr.52 SGK.
-HS: Bảng nhóm, thước kẻ.
III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
-Phương pháp vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
-Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.
IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 29 – Tiết 60 * * * * * I- MỤC TIÊU: - HS được giới thiệu về BPT 1 ẩn, biết KT 1 số có là nghiệm của BPT 1 ẩn hay không? - Biết viết dưới dạng kí hiệu và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các BPT dạng x a, x ≤ a, x ≥ a. II- CHUẨN BỊ: -GV: Bảng phụ ghi câu hỏi, BT. Bảng tổng hợp” Tập nghiệm và biểu diễn tập nghiệm của BPT” tr.52 SGK. -HS: Bảng nhóm, thước kẻ. III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: -Phương pháp vấn đáp đan xen hoạt động nhóm. -Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề. IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ND GHI BẢNG * HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu (15ph) -Yêu cầu HS đọc BT tr.41 SGK rồi tóm tắt bài toán. (Bảng phụ) -Chọn ẩn số? -Vậy số tiền Nam phải trả để mua 1 cái bút và x quyển vở là bao nhiêu? -Hãy lập hệ thức biểu thị quan hệ giữa số tiền Nam phải trả và số tiền Nam có: -Giới thiệu hệ thức: 2200.x + 4000 ≤ 2500 là BPT 1 ẩn, ẩn là x. -Hãy cho biết VT, VP của BPT này? - Theo em, trong BT này x có thể là bao nhiêu? -Tại sao x có thể bằng 9 (hoặc 7, 8, )? -Nếu lấy x = 5 có được không? -Khi thay x = 9, x = 5 vào BPT, ta được 1 khẳng định đúng. Ta nói x = 9; x = 5 là nghiệm của BPT. -x = 10 có là nghiệm của BPT không? Tại sao? -Cho HS làm [?1]. (Bảng phụ) -Yêu cầu mỗi dãy KT 1 số để chứng tỏ các số 3, 4, 5 đều là nghiệm, còn số 6 không phải là nghiệm của BPT. - 1HS đọc BT. -HS: Gọi số vở Nam có thể mua được là x (quyển). -Số tiền Nam phải trả là: 2200.x + 4000 -Hệ thức là: 2200 .x + 4000 ≤ 25000 -HS : x = 9, 8, 7,.. -Vì với x = 9 thì số tiền Nam phải trả là 2200. 9 + 4000 = 23800 đ thừa 1200 đ. -x = 5 được vì: 2200.5 + 4000 = 15000 < 25000. - x = 10 không phải là nghiệm của BPT vì khi thay x = 10 vào BPT ta được 2200.10 ≤ 25000 là 1 khẳng định sai. -HS hoạt động nhóm, mỗi dãy KT 1 số. + Với x = 3, thay vào BPT ta được: 32 ≤ 6.3 – 5 là 1 khẳng định đúng (9 < 13). => x = 3 là 1 nghiệm của BPT. + Với x = 4 ta có: 42 ≤ 6.4 – 5 là 1 khẳng định đúng (16 < 19). => x = 4 là 1 nghiệm của BPT. + Với x = 5 ta có: 52 ≤ 6.5 – 5 là 1 khẳng định đúng (25 = 25). => x = 5 là 1 nghiệm của BPT. + Với x = 6 ta có: 62 ≤ 6.6 – 5 là 1 khẳng định sai vì 36 > 31. => x = 6 không phải là nghiệm của BPT. I- Mở đầu: Hệ thức: 2200x + 4000 ≤ 25000 là 1 BPT với ẩn là x. VT: 2200x + 4000 VP: 25000 x = 9 là 1 nghiệm của BPT. X = 10 không phải là nghiệm của BPT. * HOẠT ĐỘNG 2: Tập nghiệm của BPT (17ph) -Giới thiệu tập hợp tất cả các nghiệm của 1 BPT được gọi là tập nghiệm của BPT. -Giải BPT là tìm tập nghiệm của BPT đó. VD1: Cho BPT x > 3. -Hãy chỉ ra vài nghiệm cụ thể của BPT và tập nghiệm của BPT đó. -Giới thiệu kí hiệu tập nghiệm của BPT đó là {x/x > 3} và hướng dẫn cách biểu diễn tập nghiệm này trên trục số. -Lưu ý HS: Để biểu diễn điểm 3 không thuộc tập nghiệm của BPT phải dùng dấu “(“, bề lõm của ngoặc quay về phần trục số nhận được. -Cho BPT x ≥ 3, tập nghiệm của BPT là: {x / x ≥ 3} -Biểu diễn tập nghiệm trên trục số. -Để biểu thị điểm 3 thuộc tập hợp nghiệm của BPT phải dùng dấu “[“, ngoặc quay về phần trục số nhận được. -Yêu cầu HS làm [?2]. -Cho HS hoạt động nhóm: + Nhóm 1, 2: [?3] + Nhóm 3, 4: [?4] (Bảng phụ) -GV nhận xét. -Giới thiệu bảng tổng hợp. -x = 3,5; x = 5 là các nghiệm của BPT x > 3. -Tập nghiệm của BPT đó là tập hợp các số > 3. -HS biểu diễn tập nghiệm trên trục số theo hướng dẫn của GV. {x / x ≥ 3} -Biểu diễn TN: *BPT x > 3 có: VT: x ; VP : 3 TN: {x / x > 3} *BPT 3 < x có: VT: 3 ; VP: x TN: {x / x > 3} *PT: x = 3 có: VT: x ; VP: 3 TN: {3} -HS hoạt động nhóm: [?3] BPT x ≥ -2 TN: {x / x ≥ -2 } -Biểu diễn TN: [?4] BPT x < 4 TN: {x < 4} -Biểu diễn TN: -HS các lớp NX. -Xem bảng ghi nhớ. II- Tập nghiệm của bất phương trình: *Tập hợp tất cả các nghiệm của 1 BPT được gọi là tập nghiệm của BPT. *VD1: BPT x > 3 có tập nghiệm là {x/ x > 3}. -Biểu diễn tập nghiệm trên trục số: VD2: Cho BPT x ≤ 7. Hãy viết và biểu diễn tập nghiệm của BPT trên trục số. {x / x ≤ 7} -Biểu diễn TN: *HOẠT ĐỘNG 3: Bất phương trình tương đương (5ph) -Thế nào là là 2 p.t tương đương? -Tương tự như vậy 2 BPT tương đương là 2 BPT có cùng 1 tập hợp nghiệm. -Hãy lấy vd về 2 BPT tương đương. -HS trả lời. -Nhắc lại khái niệm 2 BPT tương đương. x ≥ 5 ĩ 5 ≤ x x x III- Bất phương trình tương đương: *Hai BPT có cùng tập nghiệm là 2 BPT tương đương. VD: BPT x > 3 và 3 < x là 2 BPT tương đương. Kí hiệu: x > 3 ĩ 3 < x *HOẠT ĐỘNG 4: Luyện tập (6ph) *BT 17 tr. 43 SGK (bảng phụ) *BT 18 tr. 43 SGK (bảng phụ) -Gọi vận tốc của ô tô phải đi là x (km/h). Vậy TG đi của ô tô được biểu thị bằng biểu thức nào? -Ô tô khởi hành luc7h phải đến B trước 9h. Vậy ta có BPT nào? a) x ≤ 6 c) x ≥ 5 b) x > 2 d) x < -1 -TG đi của ô tô là: (h) Ta có p.t: *HOẠT ĐỘNG 5: Hướng dẫn về nhà (2ph) -BT 15, 16 tr. 43 SGK ; BT 31, 32, 33, 34, 35, 36 tr. 44 SBT. * * * RÚT KINH NGHIỆM: -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: