Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 59+60

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 59+60

Giới thiệu bất PT một ẩn

- GV: Cho HS đọc bài toán sgk và trả lời.

Hãy giả,i thích kết quả tìm được

- GV: Nếu gọi x là số quyển vở mà bạn Nam có thể mua được ta có hệ thức gì?

- Hãy chỉ ra vế trái , vế phải của bất phương trình

- GV: Trong ví dụ (a) ta thấy khi thay x = 1, 2, 9

vào BPT thì BPT vẫn đúng ta nói x = 1, 2, 9 là nghiệm của BPT.

- GV: Cho HS làm bài tập? 1

( Bảng phụ )

GV: Đưa ra tập nghiệm của BPT, Tương tự như tập nghiệm của PT em có thể định nghĩa tập nghiệm của BPT

+ Tập hợp các nghiệm của bất PT được gọi là tập nghiệm của BPT.

 

doc 4 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 512Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 59+60", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 29
Ngày soạn: 
Tiết: 59
Ngày dạy: 
Bất Phương trình một ẩn
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: - HS hiểu khái niệm bất phương trình 1 ẩn số 
+ Hiểu được và sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân
+ Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số 
+ Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương. 
- Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải bất phương trình 1 ẩn 
- Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày
II. Phương tiện thực hiện:
- GV: Bài soạn. + Bảng phụ
- HS: Bài tập về nhà.
III. Tiến trình bài dạy
1. Tổ chức lớp: (1'):
Kiểm tra sĩ số. 8A......../ 33 8B........../ 32 8C........./ 33 
2. Kiểm tra bài cũ:
Lồng vào bài mới
3. Bài mới (37')
Hđ cuả giáo viên, học sinh
Ghi bảng
Giới thiệu bất PT một ẩn
- GV: Cho HS đọc bài toán sgk và trả lời.
Hãy giả,i thích kết quả tìm được
- GV: Nếu gọi x là số quyển vở mà bạn Nam có thể mua được ta có hệ thức gì?
- Hãy chỉ ra vế trái , vế phải của bất phương trình
- GV: Trong ví dụ (a) ta thấy khi thay x = 1, 2, 9
vào BPT thì BPT vẫn đúng ta nói x = 1, 2, 9 là nghiệm của BPT.
- GV: Cho HS làm bài tập? 1
( Bảng phụ ) 
GV: Đưa ra tập nghiệm của BPT, Tương tự như tập nghiệm của PT em có thể định nghĩa tập nghiệm của BPT
+ Tập hợp các nghiệm của bất PT được gọi là tập nghiệm của BPT.
+ Giải BPT là tìm tập nghiệm của BPT đó.
-GV: Cho HS làm bài tập ?2
- HS lên bảng làm bài
Bất phương trình tương đương
- GV: Tìm tập nghiệm của 2 BPT sau:
 x > 3 và 3 < x
- HS làm bài ?3 và ?4
- HS lên bảng trình bày
- HS dưới lớp cùng làm.
 HS biểu diễn tập hợp các nghiệm trên trục số
- GV: Theo em hai BPT như thế nào gọi là 2 BPT tương đương?
1) Mở đầu
Ví dụ: 
a) 2200x + 4000 25000
b) x2 < 6x - 5
c) x2 - 1 > x + 5
Là các bất phương trình 1 ẩn
+ Trong BPT (a) Vế phải: 2500
 Vế trái: 2200x + 4000
số quyển vở mà bạn Nam có thể mua được là: 1 hoặc 2 hoặc 9 quyển vở vì: 
2200.1 + 4000 < 25000 ; 2200.2 + 4000 < 25000
2200.9 + 4000< 25000; 2200.10 + 4000 < 25000
?1
a) Vế trái: x2 
 vế phải: 6x + 5
b)Thay x = 3 ta có:
 32 < 6.3 - 5
 9 < 13
Thay x = 4 có: 42 < 64
 52 6.5 – 5
- HS phát biểu
2) Tập nghiệm của bất phương trình
?2
Hãy viết tập nghiệm của BPT:
x > 3 ; x < 3 ; x 3 ; x 3 và biểu diễn tập nghiệm của mỗi bất phương trình trên trục số
VD: Tập nghiệm của BPT x > 3 là: {x/x > 3}
+ Tập nghiệm của BPT x < 3 là: {x/x < 3}
+ Tập nghiệm của BPT x 3 là: {x/x 3}
+ Tập nghiệm của BPT x 3 là: {x/x 3}
Biểu diễn trên trục số:
 ////////////////////|//////////// (
 0 3
 | )///////////////////////
 0 3
 ///////////////////////|//////////// [
 0 3
 | ]////////////////////
 0 3
3) Bất phương trình tương đương
?3: a) < 24 ú x < 12 ; 
b) -3x -9 
?4: Tìm tập hợp nghiệm của từng bất phương trình 
x+ 3 < 7 có tập hợp nghiệm 
x – 2 < 2 có tập hợp nghiệm 
* Hai BPT có cùng tập hợp nghiệm gọi là 2 BPT tương đương.
 Ký hiệu: " "
BT 17 : a. x 6 b. x > 2
 c. x 5 d. x < -1
BT 18 : Thời gian đi của ô tô là : 
 ( h ) 
Ô tô khởi hành lúc 7h phải đến B trước 9h nên ta có bất PT : < 2 
4- Củng cố: (5')
- GV: Cho HS làm các bài tập: 17, 18. 
- GV: chốt lại
+ BPT: vế trái, vế phải
+ Tập hợp nghiệm của BPT, BPT tương đương
5- Hướng dẫn về nhà (2')
- Làm bài tập 15; 16 (sgk)
- Bài 31; 32; 33 (sbt)
Tuần: 29
Ngày soạn: 
Tiết: 60
Ngày dạy: 
%4: bất phương trình bậc nhất một ẩn
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết được bất phương trình bậc nhất một ẩn, biết áp dụng từng qui tắc biến đổi bất phương trình để giải bất phương trình.
- Biết áp dụng qui tắc biến đổi bất phương trình để giải thích sự tương đương của bất phương trình.
II. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: bảng phụ ghi?1 tr43-SGK, ví dụ 2 tr44-SGK.
- Học sinh: ôn tập lại các phép biến đổi tương đương của phương trình.
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Tổ chức lớp: (1'): 
Kiểm tra sĩ số. 8A......../ 33 8B........../ 32 8C........./ 33 
2. Kiểm tra bài cũ: (5') 
- Viết và biểu diễn tập nghiệm trên trục số của mỗi bất phương trình sau:
+ Học sinh 1: x4; x1
+ Học sinh 2: x > -3; x < 5
3. Tiến trình bài giảng: (25')
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- Giáo viên đưa ra định nghĩa.
- Học sinh chú ý theo dõi.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1.
- Học sinh đứng tại chỗ làm bài.
? Phát biểu qui tắc chuyển vế của phương trình.
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Giáo viên đưa ra qui tắc.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ 1 trong SGK.
? Nêu cách làm.
- Học sinh trả lời.
- Giáo viên treo tranh vẽ ví dụ 2 - SGK.
- Yêu cầu học sinh làm ?2
- Cả lớp làm bài vào vở
- 2 học sinh lên bảng làm bài.
? Phát biểu qui tắc liên hệ giữa thứ tự với phép nhân.
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Giáo viên chốt lại và đưa ra kiến thức.
- 2 học sinh lên làm ?3
-GV nhận xét ?3
- Yêu cầu học sinh làm ?4
- Cả lớp thảo luận theo nhóm
 -2 HS lên bảnglàm ?4
-GV nhận xét bài làm các nhóm
1. Định nghĩa (5')
* Định nghĩa: SGK 
?1 Các bất phương trình bậc nhất 1 ẩn
2. Qui tắc biến đổi bất phương trình 
a) Qui tắc chuyển vế (SGK) (10')
ax + b > c ax + b - c > 0
Ví dụ: Giải bất phương trình 3x > 2x + 5 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
Ta có 3x > 2x + 5 3x - 2x > 5
 x > 5
Vậy tập nghiệm của BPT là : 
 (
0
5
?2
b) Qui tắc nhân với một số (10')
* Qui tắc: SGK 
* Ví dụ:
?3
a) 2x < 24 2x. < 24. x < 12
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là 
?4 Giải thích sự tương đương:
a) -3x < 27 x - 2 < 2
Ta có x + 3 < 7 x + 3 - 5 < 7 - 5
 x -2 < 2
b) 2x 6
Tập nghiệm của 2x < - 4 là 
Tập nghiệm của -3x > 6 là 
Vì nên 2x 6
	4. Củng cố: (12')
- Học sinh làm bài tập 19 (tr47-SGK) (4 học sinh lên bảng trình bày)
Vậy tập nghiệm của BPT 
Vậy tập nghiệm của BPT 
Vậy tập nghiệm của BPT 
Vậy tập nghiệm của BPT 
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 20 (SGK) (4 học sinh lên bảng làm)
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2')
- Học theo SGK, chú ý 2 qui tắc chuyển vế.
- Làm bài tập 21 (tr47-SGK), bài tập 40 44 (tr45-SBT)

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Dai 8 Tuan 29 3 cot.doc