A/ MỤC TIÊU:
- Nắm được tính chất chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (với số dương và số âm) ở dạng bất đẳng thức,
- Biết cách sử dụng tính chất đó để chứng minh BĐT (qua một số kỹ thuật suy luận).
- Biết phối hợp vận dụng các tính chất thứ tự (đặc biệt ở tiết luyện tập).
* Mục tiêu riêng: HS nắm được bất đẳng thức và tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân.
B/ CHUẨN BỊ:
- GV: Thước, bảng phụ
- HS: Bảng phụ nhóm, thước.
C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I/ Ổn định:
II/ Bài mới:
Tuần 28 LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN NS: Tiết 58 ND: A/ MỤC TIÊU: - Nắm được tính chất chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (với số dương và số âm) ở dạng bất đẳng thức, - Biết cách sử dụng tính chất đó để chứng minh BĐT (qua một số kỹ thuật suy luận). - Biết phối hợp vận dụng các tính chất thứ tự (đặc biệt ở tiết luyện tập). * Mục tiêu riêng: HS nắm được bất đẳng thức và tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân. B/ CHUẨN BỊ: GV: Thước, bảng phụ HS: Bảng phụ nhóm, thước. C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I/ Ổn định: II/ Bài mới: HĐGV HĐHS Ghi bảng Hoạt động 1: 1/ Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương: 1/ Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương: - GV: Giới thiệu hình vẽ minh hoạ kết quả: Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức – 2 < 3 với 2 thì được BĐT (- 2).2 < 3.2 (dùng trên bảng phụ 1) - GV: Cho hs trả lời ?1. Với ba số a, b và c > 0, ta có: + Nếu a < b thì ac < bc. + Nếu a > b thì ac > bc. + Nếu a b thì ac bc. + Nếu a b thì ac bc. * Bảng phụ 2: Điền dấu thích hợp (>, <) vào ô vuông: a) (-15,2).3,5 (-15,08).3,5 b) 4,15.2,2 (-5,3).2,2 - HS: Lắng nghe - HS: Quan sát - HS: Làm ?1 => Tính chất: - HS thực hiện y/c ở bảng phụ 2 và nhận xét. * Tính chất: Với ba số a, b và c > 0, ta có: + Nếu a < b thì ac < bc. + Nếu a > b thì ac > bc. + Nếu a b thì ac bc. + Nếu a b thì ac bc. Hoạt động 2: 2/ Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm: 2/ Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm: - GV: Giới thiệu hình vẽ minh hoạ kết quả: Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức – 2 < 3 với – 2 thì được BĐT (- 2).(-2) < 3.(-2) (dùng trên bảng phụ 3) - GV: Cho hs trả lời ?3. Với ba số a, b và c < 0, ta có: + Nếu a bc. + Nếu a > b thì ac < bc. + Nếu a b thì ac bc. + Nếu a b thì ac bc. - GV: Cho hs trả lời ?4 và ?5 - HS: Lắng nghe - HS: Quan sát - HS: Làm ?3 => Tính chất: - HS hoàn thành ?4 và ?5 * Tính chất: Với ba số a, b và c < 0, ta có: + Nếu a bc. + Nếu a > b thì ac < bc. + Nếu a b thì ac bc. + Nếu a b thì ac bc. Hoạt động 3: 3/ Tính chất bắc cầu của thứ tự: 3/ Tính chất bắc cầu của thứ tự: | | | a b c - So sánh a với b; b với c và a với c - GV: Giới thiệu tính chất bắc cầu. a < b; b < c và a < c | | | a b c a < b; b < c và a < c Hoạt động 4: 4/ Củng cố * Bài tập 5/39 sgk: (Bảng phụ 3) Mỗi khẳng định sau đúng hay sai? Vì sao? a) b) c) d) * Bài tập 6/39 sgk: Cho a < b. Hãy so sánh: 2a và 2b; 2a và a + b; - a và – b * Bài tập 7/39 sgk: * Bài tập 5/39 sgk: Mỗi khẳng định sau đúng hay sai? Vì sao? a) ; b) c) ; d) Giải: Khẳng định: a) Đúng. Vì – 6 < - 5 b) Sai. Vì nhân hai vế bđt với – 3 mà bđt không đổi chiều c) Sai. Vì nhân hai vế bđt với – 2005 mà bđt không đổi chiều d) Đúng. Vì x2 0 * Bài tập 6/39 sgk: Cho a < b. Hãy so sánh: 2a và 2b; 2a và a + b; - a và – b Giải: Ta có: a 2a < 2b (nhân hai vế bđt với 2) a 2a < a + b (cộng hai vế bđt với a) a - a > - b (nhân hai vế bđt với – 1) * Bài tập 7/39 sgk: Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà - Học thuộc bài - Làm bài tập 8-> 14/40 SGK - Tiết sau luyện tập * Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: