- Giáo viên nói: khi so sánh hai số thực a và b xảy ra những trường hợp nào ? Học sinh trả lời miệng.
- Giáo viên giới thiệu hình vẽ minh hoạ trên trục số 3 trường hợp:
a = b
a > b
a < b="">
- Yêu cầu học sinh thực hiện ?1 Học sinh đứng tại chỗ trả lời ?1Điền dấu thích hợp vào ô trống
- Giáo viên nói: Nếu số a không nhỏ hơn số b thì ta có a > b hoặc
a = b. Khi đó ta nói gọn là a b. Em hãylấy ví dụ ? x2 0 x a/ 1,53 < 1,8="" b/="" -2,37=""> -2,43
c/ = d/
- Nếu số a không lớn hơn b thì ta có a < b="" hoặc="" a="b" khi="" đó="" a="" b="" vd:="" -="" x2="" 0="" x="">
Ta nói: Số y không lớn hơn 3 thì ta viết như thế nào? y
* Hoạt động 2: Bất đẳng thức
2. Bất đẳng thức
Giáo viên giới thiệu : Ta gọi hệ thức dạng a b, a b,
a b) là biểu thức gọi là bất đẳng thức a gọi là vế trái của bất đẳng thức b là vế phải của bất đẳng thức HS: Nghe GV giới thiệu Hệ thức dạng a b;
a b) là bất đẳng thức
Cho biết vế trái và vế phải bất đẳng thức trên Bất đẳng thức có vế trái là : 7 + (-3) và có vế phải là : -5 Ví dụ: Bất đẳng thức
7 + (-3) > -5
- Yêu cầu học sinh lấy thêm ví dụ Bất đẳng thức : x2 0 có vế trái: x2;
vế phải: 0
Ngày soạn: 7 / 03 / 2011 Tiết: 57 chương iv : Bất Phương trình bậc nhất một ẩn Bài 1: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng I. Mục tiêu - Hiểu được thế nào là bất đẳng thức - Phát hiện tính chất liên hệ giữa thứ tự của phép cộng. - Biết sử dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự của phép cộng để giải một số bài tập đơn giản. - Giải bài tập cẩn thận, chính xác - èn luyện tư duy phân tích tổng hợp. Suy luận lô gíc, thực hiện theo quy trình. II. Chuẩn bị của GV và HS: Gv: Bảng phụ, phiếu học tập Hs: nghiên cứu bài trước khi học III)Tiến trình bài dạy: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: hoạt động của gV Hoạt động hS Nội dung * Hoạt động 1: Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số 1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số - Giáo viên nói: khi so sánh hai số thực a và b xảy ra những trường hợp nào ? Học sinh trả lời miệng. - Giáo viên giới thiệu hình vẽ minh hoạ trên trục số 3 trường hợp: a = b a > b a < b - Yêu cầu học sinh thực hiện ?1 Học sinh đứng tại chỗ trả lời ?1Điền dấu thích hợp vào ô trống - Giáo viên nói: Nếu số a không nhỏ hơn số b thì ta có a > b hoặc a = b. Khi đó ta nói gọn là a b. Em hãylấy ví dụ ? x2 0 x a/ 1,53 -2,43 c/ = d/ - Nếu số a không lớn hơn b thì ta có a < b hoặc a = b khi đó a b VD: - x2 0 x Ta nói: Số y không lớn hơn 3 thì ta viết như thế nào? y * Hoạt động 2: Bất đẳng thức 2. Bất đẳng thức Giáo viên giới thiệu : Ta gọi hệ thức dạng a b, a b, a b) là biểu thức gọi là bất đẳng thức a gọi là vế trái của bất đẳng thức b là vế phải của bất đẳng thức HS: Nghe GV giới thiệu Hệ thức dạng a b; a b) là bất đẳng thức Cho biết vế trái và vế phải bất đẳng thức trên Bất đẳng thức có vế trái là : 7 + (-3) và có vế phải là : -5 Ví dụ: Bất đẳng thức 7 + (-3) > -5 - Yêu cầu học sinh lấy thêm ví dụ Bất đẳng thức : x2 0 có vế trái: x2; vế phải: 0 * Hoạt động 3: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng 3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng - Giáo viên đưa hình vẽ trong sách giáo khoa trang 36 để minh hoạ yêu cầu học sinh quan sát hình và giới thiệu. - Trục số dòng trên cho thấy -4 < 2. Mũi tên từ -4 đến -4 + 3 và từ 2 đến 2 + 3 minh hoạ phép cộng 3 vào hai vế của bất đẳng thức - 4 < 2 Học sinh nghe giáo viên giới thiệu - Trục số dòng dưới cho -4 + 3 < 2 + 3 - Giáo viên hỏi qua hình vẽ cho ta thấy điều gì ? - Khi cộng cùng số 3 vào hai vế của bất đẳng thức sẽ được bất đẳng thức : -4 + 3 < 2 + 3 - Yêu cầu học sinh làm ?2 Học sinh trả lời ?2 - (Sau đó giáo viên có thể minh hoạ bằng hình vẽ trên bảng) a) - 4 +(-3) < 2 + (-3) b) -4 + c < 2 + c a) - 4 +(-3) < 2 + (-3) b) -4 + c < 2 + c - Giáo viên nói: Tổng quát các kết quả ở câu hỏi trên là tính chất. Tính chất : Với 3 số a, b, c Nếu a < b thì a + c < b + c Nếu a > b thì a + c > b + c - Với ba số a, b, c bất kỳ nếu a < b thì a + c < b + c Nếu a b thì a + c b + c Nếu a b thì a + c b + c - Giáo viên cho học sinh phát biểu tương tự khi có a > b ; a b ; a b ) giáo viên ghi bảng. Học sinh phát biểu tương tự - Hai biểu thức -2 + 3 và -4 1 và 3 > -7) là hai bất đẳng thức cùng chiều sau đó giáo viên phát biểu thành lời - Hai học sinh phát biểu lại - Giáo viên giới thiệu ví dụ 2 sau đó cho học sinh rút ra nhận xét - Theo tính chất trên khi cộng (-35) vào hai vế của bất đẳng thức 2003 < 2004 ta có : 2003+(-35)<2004+(-35) Ví dụ 2: chứng tỏ 2003 + (-35) < 2004 + (-35) - Giáo viên cho học sinh trả lời ?3 sau đó nhấn mạnh mối liên hệ giữa thứ tự và phép cộng có thể so sánh các biểu thức số theo cách không cần thực hiện phép tính. Vì - 2004 > -2005 nên áp dụng tính chất của thứ tự ta có : -2004+(-777)-2005+(-777) ?3 Vì - 2004 > -2005 nên áp dụng tính chất của thứ tự ta có : -2004+(-777)-2005+(-777) - Giáo viên cho học sinh làm tiếp ? 4 ?4 vì < 3 nên ta có Sau đó giáo viên nêu chú ý: Tính chất của thứ tự cũng chính là tính chất của bất đẳng thức Học sinh đọc lại chú ý Chú ý trang 36 sách giáo khoa * Hoạt động 4: Vận dụng 4. Bài tập Giáo viên cho học sinh làm bài tập vận dụng sau: Cho m < n chứng tỏ m + 2< n + 2 Vì m < n áp dụng tính chất của bất đẳng thức khi cộng hai vế với 2 Ta có : m + 2 < n < 2 GV: So sánh a và b nếu Bài 3: a) So sánh a và b nếu a- 5 b - 5 a- 5 b - 5 Yêu cầu một học sinh lên bảng TB Một học sinh lên bảng Từ a- 5 b - 5 Cộng 5 và 2 vế của bất đẳng thức ta có: a - 5 + 5 b - 5 +5 a b Hoạt động 5: Củng cố Câu1: Mỗi khẳng định sau đúng hay sai? Vì sao? a, (-2) +3 2 b, -6 2.(-3) c, 4+ (-8)<15+(-8) d, x2 +1 1 Câu2: Điền dấu “ ; ; ” vào ô vuông cho thích hợp; a, 12+(-8) 9+ (-8) b, 13 - 9 15 - 9 c, (-4) +7 16 + 7 d, 452 + 12 450 + 12 Hoạt động 6 : Hướng dẫn tự học: Xem lại lý thuyết đã học và bài tập đã chữa để làm các bài tập Bài tập về nhà : Bài 2, 4 trang 37 sách giáo khoa; bài5, 6, 7 trang 42 - Đọc trước bài Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân và làm ?1-> ?3/38 SGK ----------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 7 / 03 / 2011 Tiết : 58 Bài 2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân I. Mục tiêu - Phát hiện và biết cách sử dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự của phép nhân để giải một số bài tập đơn giản. - Hiểu được tính chất bắc cầu của tính thứ tự. - Giải bài tập cẩn thận, chính xác - Rèn luyện tư duy phân tích tổng hợp. Suy luận lô gíc, thực hiện theo quy trình. II. Chuẩn bị của Gv và HS: Gv: Bảng phụ, phiếu học tập Học sinh: nghiên cứu trước nội dung bài học. III)Tiến trình bài dạy: 1. ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: Câu1: Bất đẳng thức nào sau đây là đúng? a, -7,4 + 2> -7 +2 b, 8 - 2< 9- 2 c, 0,1+ 7,5 < 1 - 0,5 d, - 0,5 > 1 - 0,5 Câu2 :Cho a<b, các bất đẳng thức nào sau đây là SAI ? a, a- 0,5< b- 0,5 b, -2a < -2b c, -3a +1> -3b +1 d, Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung * Hoạt động 1: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương 1. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương - Giáo viên nói: Chúng ta đã được học về liên hệ giữa thứ tự với phép cộng. Liệu khi nhân hai vế của bất phương trình với một số bất kỳ thì được bất phương trình cùng chiều hay không? Ta đi nghiên cứu ví dụ sau: Giáo viên đưa hình vẽ lên bảng phụ. Từ bất đẳng thức -2<3 nếu nhân cả hai vế với hai thì ta được bất đẳng thức nào? - Học sinh nghe giáo viên hướng dẫn Ta được (-2).2<3.2 - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1 theo nhóm - Học sinh làm ?1 a./ -2 . 5091< 3. 5091 ?1 ? Em hãy dự đóan kết quả nếu nhân cả hai vế với của bất đẳng thức -2 < 3 với cùng một số dương? -2 . c < 3 . c Qua đây ta có tính chất sau (giáo viên ghi bảng) - Học sinh ghi bài vào vở Tính chất: Với 3 số a, b, c với c > 0 ta có. Nếu a Ê b thì a . c Ê b . c Nếu a ³ b thì a . c ³ b .c - Yêu cầu học sinh phát biểu tích chất thành lời - Hai học sinh phát biểu - Yêu cầu học sinh làm ?2 theo nhóm. Đại diện mỗi nhóm lên bảng. - Giáo viên nhận xét và đánh giá bài học sinh và lưu ý cho học sinh phải giải thích? - Hai học sinh lên bảng. Học sinh còn lại làm vào vở (-15,2).(3,5)<(-15,08).3 b. 4,15.2,2 > (-3,3).2,2 * Hoạt động 2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm 2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm - Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh Điền dấu “” thích hợp vào ô trống Từ -2<3 ta có-2(-2)3.(-2) Từ -2<3 ta có -2 . (-345) 3 . (-345) Dự đóan -2 <3 ta có -2 . c 3 .c (c <0) Từ a < b ta có a . c b . c (c < 0) - Học sinh làm bài trên phiếu học tập sau đó nộp cho giáo viên - Giáo viên thu một số phiếu rồi chấm điểm - Học sinh theo dõi. - Giáo viên đưa hình vẽ minh họa kết quả khi nhân hai vế của bất phương trình -2 < 3 với (-2) lên bảng. - Tính chất: Với 3 a,b và c < 0: Nếu a Ê b thì ac ³ bc Nếu a ³ b thì ac Ê bc - Giáo viên nêu tính chất rồi yêu cầu học sinh phát biểu tính chất đó thành lời (Giáo viên lưu ý cho học sinh 2 bất đẳng thức -2 3,5 gọi là bất đẳng thức ngược chiều) - Hai học sinh phát biểu tính chất. - Giáo viên đưa biểu thức lên bảng phụ: Cho m < n, S2 5m với 5n và -3m với -3n - Học sinh đứng tại chỗ trả lời: Vì m < n ị 5m < 5n m < n ị -3m < -3n - Yêu cầu học sinh làm ?4. ?5 Hai học sinh lên bảng làm bài - Ta có a < b vì đã nhân cả hai vế của bất đẳng thức vơí (-4) - Khi chia cả hai vế của bất đẳng thức với 1 số ạ 0 ta cũng áp dụng tính chất như phép nhân (vì đó là phép nhân nghịch đảo). * Hoạt động 3: Tính chất bắc cầu của thứ tự. - Giáo viên nói: Với 3 số a,b, c nếu a > b và b > c thì có kết luận gì? Thì a > c theo tính chất bắc cầu. 3.Tính chất bắc cầu của thứ tự. Nếu a < b và b < c thì a < c Nếu a Ê b và b Ê c thì a Ê c - Giáo viên giới thiệu tính chất bắc cầu của thứ tự và ý nghĩa của nó khi giải 1 số bài toán về bất đẳng thức (chọn số trung gian). * Hoạt động 4: Củng cố 4. Bài tập Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm và khuyến khích các em giải nhiều cách Học sinh hiện tượng theo nhóm Bài 5/39 SGK Câu a: đúng vì: -6 0 nên (-6)5 < (-5)5 Câu d: đúng vì x2 nên - x 2 Câu b, c sai Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học - Thuộc kiến thức lý thuyết của bài- Bài tập về nhà: bài 6, 7 ,8 ,9 trang 40 sách giáo khoa. Hướng dẫn bài tập 7 Cách 1; do 12a 0 Cách 2: nếu a = 0 thì 12a = 15b Nếu a<0 do 12 <15 nên 12a < 15a Nếu a> 0 do 12 > 15 nên 12a > 15 a Ký duyệt : Ngày 11 - 03 -2011 Ngày soạn: 14 / 03 / 2011 Tiết 59: luyện tập I. Mục tiêu - Biết vận dụng các tính chất liên hệ giữa thứ tự và các phép toán để giải một số bài tập ở sách giáo khoa và sách bài tập. :- Rèn luyện kỹ năng trình bày lời giải, khả năng suy luận - Giải bài tập cẩn thận, chính xác - Rèn luyện tư duy phân tích tổng hợp. Suy luận lô gíc, thực hiện theo quy trình. II. Chuẩn bị - Giáo viên: Chuẩn bị các bài giải mẫu ở bảng phụ - Học sinh: làm bài tập ở phần hướng dẫn về nhà. III)Tiến trình bài dạy: ổn định Tieỏn trỡnh daùy hoùc Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Bài1. Cho tam giác ABC. Các khẳng định sau đúng hay sai? a, A+B+C>1800 A+B <1800 B+C Ê 1800 A+B ³ 1800 Bài2. Mệnh đề nào sau đây đúng? a,Nếu xx b, Nễux2>0 thì x>0 b, Nễux2>xthì x>0 d, Nễux2>x thì x<0 Đáp án a * Hoạt động 2: Luyện tập - Giáo viên goị một học sinh lên bảng trả lời Một học sinh lên bảng sửa bài Bài 1 a) Từ (-2) .3 < - 4,5 ta có : - + nhân 2 vế của BĐT này với 10 ta được : (-2).3.10 < - 4,5.10 hay (-2).30 < - 45; + cộng hai vế của bất đẳng thức với 4,5 ta được (-2).3 + 4,5 < -4,5 +4,5 Hay (-2).3 + 4,5 < 0 Bài 2 Em hãy nên các cách giải bài tập trên ? Cách 1: Tính trực tiếp Từ (-2) < ... và thực hành, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. IV)Tiến trình bài dạy: 1.ổn định 2.Kiểm tra bài cũ: Câu7: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn: Câu8: Phương trình | x - 3 | = 9 có tập nghiệm là: Câu9: Nếu và c < 0 thì: Câu10: Hình 2 biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào: Hình 2 A, x + 3 ≤ 10 B, x + 3 < 10 C, x + 3 ≥ 10 D, x + 3 > 10 Câu11: Cách viết nào sau đây là đúng ? Hoạt động của gV Hoạt động của học sinh Ghi bảng * Hoạt động 1: Ôn tập về phương trình, bất phương trình (10’) 1. Ôn tập về phương trình bất phương trình Giáo viên nêu lần lượt các câu hỏi Học sinh trả lời các câu hỏi ôn tập Ôn tập đã cho về nhà, yêu cầu học sinh trả lời để xây dựng bảng Phương trình Bất phương trình 1) Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng một tập nghiệm 1) Hai bất phương trình tương đương là hai bất phương trình có cùng một tập nghiệm 2) Hai quy tắc biến đổi phương trình 2) Hai quy tắc biến đổi bất phương trình a) Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một hạng tử của phương trình từ về này sang vế kia thì phải đổi dấu hạng tử đó. a) Quy tắc chuyển vế khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia phải đổi dấu hạng tử đó. b) Quy tắc nhân với một số trong một phương trình ta có thể nhân hoặc chia hai vế cho cùng một số khác 0 b) Quy tắc nhân với một số khi nhân hai vế của một bất phương trình với cùng một số khác 0 ta phải giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số dương. Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm 3) Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn 3) Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn Phương trình có dạng ax +b = 0 với a và b là hai số đã cho và a ạ 0 được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn Bất phương trình có dạng ax + b 0; ax + b ; ax + b Ví dụ 2x - 1= 0 Với a, b là số đã cho và a ạ 0 được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn Ví dụ: 2x - 3 < 0 * Hoạt động 2: Luyện tập (32’) 2. Bài tập Phân tích các đa thức sau thành nguyên tử + Giáo viên yêu cầu hai học sinh lên bảng làm câu a và câu d Hai học sinh lên bảng làm bài Bài 1/130 SGK a) a2 - b2 - 4a + 4 = (a2 -4a +4) - b = (a - 2)2 - b2 = (a- 2 + b )(a - 2 - b) b) 2a3 - 53b3 = 2 (a3 - 27b3) - Giáo viên yêu cầu học sinh dưới lớp nhận xét và chữa bài. = 2 (a - 36) (a2 + 3ab + 9 b2) Bài 6 /131SGK Tìm giá trị nguyên của x để phân thức M có giá trị là một số nguyên M = = 5x + 4 + - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách làm dạng toán này. - Gọi 1 học sinh lên bảng làm Để giải bài toán này ta cần tiến hành chia tử cho mẫu, viết phương trình dạng tổng của một đa thức và một phân thức với tử thức là một hằng số. Từ đó tìm giá trị nguyên của x để M có giá trị nguyên X ẻ Z ẻ Z Vậy để M ẻ Z ẻ Z ẻ Ư (7) Ư(7) = X ẻ Bài 8 /131 SGK Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm. Nửa lớp làm câu a Nửa lớp làm câu b Giải các phương trình a) * Nếu 2x - 3 thì ta có phương trình : 2x -3 = 4 (thoả mãn điều kiện ) *Nếu 2x - 3 < 0 Thì ta có phưong trình: 3- 2x = 4 (thoả mãn điều kiện x < ) Vậy S = b) * Nếu 3x - 1 Thì Ta có phương trình: 3x - 1 - x = 2 (thoả mãn điều kiện x ) Đại diện nhóm lên bảng trình bày cách giải * Nếu 3x - 1 < 0 Thì Ta có phương trình : 1 - 3x - x = 2 (thoả mãn điều kiện ) (thoả mãn điều kiện ) Giáo viên nhận xét và sửa chữa sai sót (nếu có) Vậy S = Giáo viên đưa đề bài lên bảng phụ Bài 10 trang 313 sách giáo khoa: ĐK: x ạ -1; x ạ2 Giải các phương trình: a) a) b) Đó là các phương trình chứa ẩn ở mẫu. Khi giải ta cần tìm điều kiện xác định của phương trình, sau đó đối chiếu nghiệm tìm điều kiện với điều kiện - Giáo viên hỏi : Các phương trình trên thuộc dạng gì ? (loại vì điều kiện) Cần chú ý điều gì khi giải phương trình đó Vậy phương trình trên vô nghiệm b) Điều kiện : x ạ học sinh lên bảng phương trình có vố số nghiệm trừ: x ạ Giáo viên nhận xét và bổ sung (nếu cần thiết) * Hoạt đông 3: Hướng dẫn tự học (3’) - Tiết sau tiếp tục ôn tập học kỳ II, trọng tâm là giải toán bằng cách lập phương trình và bài tập tổng hợp về rút gọn biểu thức - Bài tập về nhà : Bài 12, 13, 15 trang 132 sách giáo khoa B. Tiết 67: ôn tập học kì (tiết 2) I. Mục tiêu 1./ Kiến thức - - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải toán bằng cách lập phương trình và bài tập tổng hợp về rút gọn biểu thức. 2./Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải phương trình và bất phương trình. 3./ Thái độ: : Giải bài tập cẩn thận, chính xác. 4./ Tư duy: - Rèn luyện tư duy phân tích tổng hợp. Suy luận lô gíc, thực hiện theo quy trình. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Giáo viên: Bảng phụ ,bảng ôn tập phương trình và bất phương trình, thước kẻ, phấn màu. - Học sinh : Làm các ôn tập học kỳ II và bài tập về nhà . III) Phương pháp : N P Q = Vấn đáp, chia nhóm nhỏ, luyện tập và thực hành, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. IV)Tiến trình bài dạy: 1.ổn định 2.Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Bất phương trình nào dưới đây là BPT bậc nhất một ẩn : A. - 1 > 0 B. +2 0 D. 0x + 1 > 0 Câu 2: Cho BPT: - 4x + 12 > 0 , phép biến đổi nào dưới đây là đúng : A. 4x > - 12 B. 4x 12 D. x < - 12 Câu 3: Tập nghiệm của BPT 5 - 2x là : A. {x / x} ; B. {x / x} ; C. {x / x } ; D. { x / x } Câu 4: Giá trị x = 2 là nghiệm của BPT nào trong các BPT dưới đây: A. 3x+ 3 > 9 ; B. - 5x > 4x + 1 ; C. x - 2x 5 - x Câu 5: Điền Đ (đúng), S (sai) vào ô trống thích hợp. (Mỗi phương án trả lời đúng cho 0,5 điểm) Đ Đ a) Nếu a > b thì a > b b) Nếu a > b thì 4 - 2a < 4 - 2b S c) Nếu a > b thì 3a - 5 < 3b - 5 S d) Nếu 4a < 3a thì a là số dương Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động1: Ôn tập về giải toán bằng cách lập phương trình 1. Ôn tập về giải toán bằng cách lập phương trình Bài 12 /131 SGK v (km/h) t (h) S (Km) Lúc đi 25 x/25 x (x>0) Lúc về 30 x/30 x - Yêu cầu hai học sinh đọc đề bài giáo viên kẻ bảng sau đó yêu cầu học sinh phân tích bài toán bằng cách điền các dữ kiện vào ô trống. + Ta phải gọi đại lượng nào là ẩn ? Phương trình: + Gọi một học sinh lên bảng trình bày Gọi S AB là x Một học sinh lên bảng trình bày Giải: x = 50 (thoả măn điều kiện) Quãng đường Ab dài 50 km - Giáo viên đưa đề bài lên bảng phụ Bài 10/151 SGK - Giáo viên hỏi ta cần phân tích dạng chuyển động nào trong bài toán Ta phân tích dạng cố định, dự định,thực hiện - Học sinh lập bảng v (km/h) t (h) S (Km) Dự định x (x>6) 60/x 60 Thực hiện x+10 30/(x+10) 30 nửa đầu Nửa sau x - 6 30/(x-6) 30 - Giáo viên gợi ý: Tuy đề bài hỏi thời gian ôtô dự định đi S AB nhưng ta nên chọn vận tốc dự định đi là x vì trong đề bài có nhiều nội dung liên quan đến vận tốc - 1 học sinh lên bảng lập phương trình - Yêu cầu một học sinh lên bảng lập phương trình Phương trình: - Giáo viên lưu ý đã có điều kiện x > 6 nên khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ta không cần bổ sung thêm điều kiện xác định của phương trình Giải phương trình được: x = 30 (thoả mãn điều kiện) Vậy thời gian ôtô dự định đi quãng đường AB là : = 2 (h) - Yêu cầu một học sinh lên bảng giải phương trình * Hoạt động 2: Ôn tập dạng bài tập rút gọn, bài tập tổng hợp Giáo viên đưa đề bài lên bảng phụ Bài 14 /132 SGK Gọi một học sinh lên bảng phụ làm phần rút gọn Một học sinh lên bảng làm A = A = A = A = -Yêu cầu học sinh lên lớp nhận xét bài rút gọn Học sinh dưới lớp nhận xét Điều kiện : x ạ - Sau đó giáo viên yêu cầu học sinh lên làm tiếp câu b và câu c, mỗi học sinh làm một câu Hai học sinh lên bảng mỗi học sinh làm một câu Học sinh dưới lớp làm bài vào vở b) + Nếu x = A = + Nếu x = - A = c) A < 0 (thoả mãn điều kiện) Giáo viên nhận xét, chữa bài Học sinh nhận xét bài làm của hai bạn d) A có giá trị nguyên khi một chia hết cho 2 - x 2- x ẻ Ư (1) - Sau đó giáo viên bổ sung thêm câu hỏi 2- x ẻ d) Tìm giá trị nguyên của x để A có giá trị nguyên 2- x = 1 x = 1 (thoả mãn điều kiện) 2- x = -1 x = 3 (thoả mãn điều kiện) Vậy khi x = 1 hoặc x = 3 thì A có giá trị nguyên * Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học (3’) Để chuẩn bị tốt cho kiêm tra toán học kỳ II, cần ôn tập lại về đại số - Bài tập: Ôn lại các dạng bài tập giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0, phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình giá trị tuyệt đối, giải bất phương trình, giải toán bằng cách lập phương trình, rút gọn biểu thức. t 68+69 Kiểm tra học kì II I. Mục tiêu 1./ Kiến thức: - Kiểm tra sự hiểu bài của học sinh và lấy điểm hệ số2 - Học sinh làm thành thạo các dạng toán về giải phương trình, giải bài toán bằng cách bằng cách lập phương trình, giải BPT. 2./ Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng giải phương trình, giải toán bằng cách lập phương trình - Rèn luyện kỹ năng trình bày bài giảng. - Vận dụng thành thạo việc giải toán vào thực tế cuộc sống. 3./ Thái độ : Giải bài tập cẩn thận, chính xác 4./ Tư duy: - Rèn luyện tư duy phân tích tổng hợp. Suy luận lô gíc, thực hiện theo quy trình. II) Chuẩn bị :Giáo viên: Phô tô đề cho HS. Bảng thống kờ điểm Điểm Lớp(SS-SL) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Trên TB Đạt TL Lớp 8A3 (49) Tiết 70 : trả bài kiểm tra cuối năm (phần đại số) I. Mục tiêu 1./ Kiến thức: - Kiểm tra sự hiểu bài của học sinh và lấy điểm hệ số2 - Học sinh làm thành thạo các dạng toán về giải phương trình, giải bài toán bằng cách bằng cách lập phương trình, giải BPT. 2./ Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng giải phương trình, giải toán bằng cách lập phương trình - Rèn luyện kỹ năng trình bày bài giảng. - Vận dụng thành thạo việc giải toán vào thực tế cuộc sống. 3./ Thái độ : Giải bài tập cẩn thận, chính xác 4./ Tư duy: - Rèn luyện tư duy phân tích tổng hợp. Suy luận lô gíc, thực hiện theo quy trình. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Giáo viên: Bảng phụ ,bảng ôn tập phương trình và bất phương trình, thước kẻ, phấn màu. - Học sinh : Làm các ôn tập học kỳ II và bài tập về nhà . III) Phương pháp : N P Q = Vấn đáp, chia nhóm nhỏ, luyện tập và thực hành, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. IV)Tiến trình bài dạy: 1.ổn định 2. Chữa đề kiểm tra học kì ii(phần đại số) Đề I. I,Trắc nghiệm (2đ) Câu 1 2 2 3 4 5 6 7 Đáp án D A-3 B-1 B C A C a-A, b-D II, Tự luận: Bài 1. a, 2x + 3 = - 5 2x = - 8 x = - 4 Vậy x = - 4 là nghiệm của PT trên. 1đ b, ù 1 - 2x ờ= 3 1- 2x = 3 2x = - 2 x= - 1 1- 2x = - 3 2x = 4 x= 2 Vậy x = - 1; x = 2 là nghiệm của PT trên. 1đ Bài 2. 1đ - Giải BPT, tìm được nghiệm là x3 (0,5đ) - Biểu diễn được tập nghiệm trên trục số(0,5đ) Bài 3. 1,5đ - Lập được PT x+150 = (1500 - x) - 150 (0,75đ) - Giải PT tìm được x = 600 - KL: Lúc đầu giá sách I có 600 cuốn gía sách II có 900 cuốn. (0,75đ) Ngàysoạn: 15/12/08. Ngày dạy: 20/12/08(8A3)-Tuần: 18
Tài liệu đính kèm: