- Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
- Bài 48/11/sbt:
( Đưa đề bài lên bảng phụ)
Thùng 1: 60 gói kẹo.
Thùng 2: 80 gói kẹo.
Số kẹo ở thùng hai lấy ra gấp ba lần số kẹo lấy ra ở thù ng một số kẹo thùng một bằng hai lần số kẹo lấy ra ở thùng hai. Hỏi số kẹo lấy ra ở thùng thứ nhất?
Gọi Hs khác nhận xét bài làm của bạn
Gv nhận xét và cho điểm.
- Nêu đủ ba bước ( 3đ).
- Bài 48/11/sbt:
Gọi số kẹo lấy ra ở thùng thứ nhất là x (gói).
ĐK: x nguyên dương và x <>
Số kẹo lấy ra ở thùng thứ hai là 3x ( gói).
Số gói kẹo còn lại trong thùng thứ nhất là: 60 – x ( gói).
Số gói kẹo còn lại ở thừng thứ hai là;80 – 3x (gói).
Theo đề ta có phương trình.
60 – x = 2 (80 – 3x )
60 – x = 160 – 6x
5x = 100
x = 20 ( tmđk)
Vậy: Số gói kẹo lấy ra thùng thứ nhất là
20 gói (7 đ)
Tiết ct: 51 Ngày dạy: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH (tt) 1- Mục tiêu: a- Kiến thức: - Củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình , chú ý đi sâu ở bước lập phương trình. - Cụ thể : Chọn ẩn số, phân tích bài toán, biểu diễn các đại lượng, lập phương trình b- Kĩ năng: - Vận dụng để giải một số dạng toán bậc nhất, toán tăng năng suất, toán chuyển động, toán quan hệ về số. c-Thái độ:Cẩn thận khi vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập 2- Chuẩn bị: Gv: Bảng phụ ghi bài tập, thước kẻ, phấn màu. Hs: Bảng phụ nhóm, thước kẻ. 3- Phương pháp: - Đàm thoại, gợi mở. 4- Tiến trình: 4.1 Ổn định: Kiểm diện Hs. 4.2 Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Bài 48/11/sbt: ( Đưa đề bài lên bảng phụ) Thùng 1: 60 gói kẹo. Thùng 2: 80 gói kẹo. Số kẹo ở thùng hai lấy ra gấp ba lần số kẹo lấy ra ở thù ng một số kẹo thùng một bằng hai lần số kẹo lấy ra ở thùng hai. Hỏi số kẹo lấy ra ở thùng thứ nhất? Gọi Hs khác nhận xét bài làm của bạn Gv nhận xét và cho điểm. - Nêu đủ ba bước ( 3đ). - Bài 48/11/sbt: Gọi số kẹo lấy ra ở thùng thứ nhất là x (gói). ĐK: x nguyên dương và x < 60 Số kẹo lấy ra ở thùng thứ hai là 3x ( gói). Số gói kẹo còn lại trong thùng thứ nhất là: 60 – x ( gói). Số gói kẹo còn lại ở thừng thứ hai là;80 – 3x (gói). Theo đề ta có phương trình. 60 – x = 2 (80 – 3x ) 60 – x = 160 – 6x 5x = 100 x = 20 ( tmđk) Vậy: Số gói kẹo lấy ra thùng thứ nhất là 20 gói (7 đ) 4.3 Bài mới: Hoạt động của Gv và Hs Nội dung Gv trong bài toán trên, để dễ dàng nhận thấy sự liên quan giữa các đại lượng ta có thể lập bảng sau. Ban đầu Lấy ra Còn lại Thùng I 60(gói) x(gói) 60-x(g) Thùng II 80(gói) 3x(gói) 80-3x(g) Gv treo bảng phụ vẽ sẵn bảng tóm tắt. Việc lập bảng ở một số dạng toán giúp ta phân tích bài toán dễ dàng. VD: 27/sgk: Gv: trong chuyển động có những đại lượng nào? S; v; t; S = v.t ; t = ; v = Gv kẻ bảng và hướng dẫn Hs ghi vào bảng. - Biết đại lượng nào của xe máy và ô tô? - Hãy chọn ẩn số và đơn vị của ẩn. Các dạng ch động v (km/h) t (h) S (km) xe máy 35 x 35 ô tô 45 x - 45(x- ) Gv gọi Hs trình bày phần lời giải - Cả lớp giải phương trình. - Một Hs lên bảng giải bài ; đổi h = 21 phút Gv yêu cầu Hs làm ?4 _ Gv gọi Hs chọn ẩn số theo cách khác. Gv yêu cầu Hs làm tiếp ?5/sgk: Giải phương trình vừa nhận được. - So sánh hai cách chọn ẩn. Em thấy cách nào gọn hơn. - VD: Bài đọc thêm/28/sgk - Kế hoạch 900 áo /1 ngày Thực hiện: 120 áo /1 ngày Hoàn thành trước thời hạn 9 ngày, may thêm được 60 áo. Theo kế hoạch phân xưởng phải may bao nhiêu áo? - Phân tích mối quan hệ giữa các đại lượng ta có bảng. - Em có nhận xét gì về câu hỏi của bài toán và cách chọn ẩn của bài giải? - Theo kế hoạch phân xưởng may bao nhiêu áo? Bài giải chọn: Số ngày may theo kế hoạch x ngày Như vậy không chọn ẩn trực tiếp. Bây giờ ta chọn ẩn trực tiếp ta có bảng. - Nhận xét hai cách giải, ta thấy cách hai chọn ẩn trực tiếp, nhưng phương trình giải phức tạp hơn. Tuy nhiên cả hai cách đều giải được. I- VD: Giải: 24 phút = (h) Gọi thời gian xe máy đi đến lúc hai xe gặp nhau là x (h) x > Thời gian ô tô đi: x - (h). Quảng đường xe máy đi: 35x(km). Quảng đường ô tô đi: 45(x - ) (km). Tổng hai quảng đường là 90(km). Ta có phương trình. 35x + 45(x - ) = 90 35x + 45x – 18 = 90 80x = 108 x = x = 1 (tmđk) Vậy: Thời gian xe máy đi đến lúc hai xe gặp nhau là 1h = 1 h21phút ?4/28/sgk: Các dạng ch động v (km/h) t (h) S (km) xe máy 35 x ô tô 45 90 - x ĐK: 0< x < 90 Phương trình: - = 9x – 7 ( 90 – x) = 126 9x – 630 + 7x = 126 16x = x = Thời gian xe đi là x:35 = . = (h) - Cách giải này phức tạp hơn, dài hơn. II- Bài đọc thêm: Bài toán: (28/sgk) Lập bảng biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng. Số áo may/1ngày Số ngày may Tổng số áo may Theo KH 90 x 90x Đã TH 120 x - 90 120(x – 90) Gọi số ngày may theo kế hoạch: x (ngày) (ĐK: x > 9) Tổng số áo may theo kế hoạch: 90x (áo) Thực tế, phân xưởng đã thực hiện kế hoạch trong (x – 9) áo. Ta có phương trình. 120(x – 9) = 90x + 60 4(x – 9) = 3x + 2 4x – 3x = 2 + 36 x = 38 (tmđk) Vậy: theo kế hoạch của phân xưởng là may trong 38 ngày với tổng số: 38 . 90 = 3420 áo. Số áo may/1ngày Số ngày may Tổng số áo may Kế hoạch 90 x Thực hiện 120 x+60 Ta có phương trình: - = 9 4.4 Củng cố và luyện tập: Bài 37/30/sgk: Bài 37/30/sgk: Bảng biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng. v(kmm/h) t(h) S(km) Xe máy x(x > 0) x Ôtô x + 20 (x +20) Phương trình: x = (x +20) 4.5 Hướng dẫn Hs tự học ở nhà: - BTVN: 37, 38, 39, 40/30, 31/sgk. - Nên lập bảng ở nháp để giải bài toán. 5- Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: