Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 15+16 - Nguyễn Thị Mỹ Lệ

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 15+16 - Nguyễn Thị Mỹ Lệ

I. Mục tiêu:

- Biết cách tìm phân thức đối của một phân thức đại số, nắm vững quy tắc đổi dấu và thực hiện thành thạo phép trừ.

- Vận dụng linh hoạt, chính xác quy tắc cộng , quy đồng các phân thức

- Xây dựng ý thức tự giác, tích cực, tính cẩn thận và tinh thần hợp tác trong học tập

II. Chuẩn bị :

1 Của thầy: Bảng phụ ghi nội ?.3, ?.4, bài 28 Sgk

2 Của trò : Bảng nhóm

III. Tiến trình dạy học

doc 13 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 427Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 15+16 - Nguyễn Thị Mỹ Lệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15!
Tiết 29. 	 Ngày soạn:
Đại số. 	Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Biết cách tìm MTC, thực hiện cộng trừ các phân thức
Có kĩ năng phân tích biến đổi tìm MTC, thực hiện cộng trừ các phân thức chính xác
Xây dựng tính cẩn thận, tự giác, tích cực trong học tập
II. Chuẩn bị 
Của thầy: Bảng phụ , phấn màu 
Của trò : Bảng nhóm , bút viết bảng nhóm , ôn tập kiến thức 
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt đông của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Muốn cộng hai hay nhiều phân thức ta làm như thế nào?
Áp dụng : Tính 
 a/ b/ 
Quy đồng mẫu thức và cộng các phân thức cùng mẫu vừa tìm được.
 HS áp dụng giải 
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 25 :
 GV treo bảng phụ cho học sinh thảo luận nhóm 4 ý
a.mẫu là đơn hay đa thức ?
=> MTC = ?
Tìm nhân tử phụ rồi quy đồng
b.2x + 6 =?
=>MTC = ?
Nhân tử phụ tương ứng ?
Quy đồng
Học sinh thảo luận nhóm và trình bày
Đơn thức
10x2y3
2(x+3)
 2x(x+3)
 x, 2
Bài 25 Sgk/47
a. MTC = 10x2y3
Vậy: 
b/ 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt đông của học sinh
Ghi bảng
c. x2 – 5x =?
 25 – 5x =?
=>MTC ?
Thực hiện quy đồng. 
d. MTC = ?
Nhân tử phụ của x2 và 1 là biểu thức nào ?
Thực hiện quy đồng.
Bài 26 
Thời gian xúc 5000m3 đầu tiên tính như thế nào ?
Phần việc còn lại ? 
Năng suất làm việc ở phần còn lại ?
Thời gian làm nốt công việc còn lại ?
=> Thời gian để hoàn thành công việc ?
Với năng suất 250m3/ngày thì thời gian bằng bao nhiêu ?
Hoạt động 3: Dặn dò
-Thực hiện tiếp bài 27 Sgk/48 từ quy đồng rồi rút gọn sau đó tính giá trị
 -Chuẩn bị trước bài 6: Khi nào thì hai phân thức gọi là đối nhau?
 -Trừ hai phân thức ta làm như thế nào?
 x(x – 5)
 5(5 – x) = -5 (x – 5)
MTC : -5x (x – 5)
Gọi hs giải câu d 
d. MTC = 1 – x2
5000/x ( ngày)
11600 – 5000 = 6600 (m3)
x + 25 (m3/ngày)
6600/(x+25) (ngày)
5000/x + 6600/(x+25)
(ngày)
c. MTC = 5x(x – 5)
Bài 26 Sgk/47
Thời gian xúc 5000m3 đầu tiên là 
 (ngày)
Phần việc còn lại là:
116000-5000=6600 (m3)
Năng suất làm nốt công việc còn lại là: x + 25 ( m3/ngày)
Thời gian làm nốt cong việc còn lại :
 ( ngày)
Ta có: 
Với x = 250 thì biểu thức có giá trị là :(ngày)
TUẦN 15!
Tiết 30. 	 Ngày soạn:
Đại số. 	Ngày dạy:
PHÉP TRỪ HAI PHÂN THỨC
I. Mục tiêu:
- Biết cách tìm phân thức đối của một phân thức đại số, nắm vững quy tắc đổi dấu và thực hiện thành thạo phép trừ.
Vận dụng linh hoạt, chính xác quy tắc cộng , quy đồng các phân thức
Xây dựng ý thức tự giác, tích cực, tính cẩn thận và tinh thần hợp tác trong học tập
II. Chuẩn bị :	 
Của thầy: Bảng phụ ghi nội ?.3, ?.4, bài 28 Sgk
Của trò : Bảng nhóm 
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt đông của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Muốn trừ hai phân số ta làm như thế nào ?
Tính 
Công hai phân thức sau :
Cho hs nhận xét kết quả 
Hai phân thức này có tổng bằng 0 nên ta gọi hai phân tức này là hai phân thức đối nhau
Vậy phép trừ hai phân thức có giống với trừ hai phân số hay không và cách tìm phân thức đối như thế nào ta cùng nghiên cứu bài hôm nay
 1 HS lên bảng trả lời 
Lấy phân số thứ nhất cộng với phân thức đối của phân số thứ 2
HS áp dụng tính :
= 
Hoạt động 2: Phân thức đối
Từ VD trên: Hai phân thức được gọi là đối nhau khi nào 
 Khi đó A/B là gì của –A/B
Và –A/B là gì của A/B ?
Vậy 
Tìm phân thức đối của phân thức 
Ta đã biết phép trừ trên các phân số được chuyển qua phép cộng với phân số đối của phân số thứ 2.
Vậy trừ hai phân thức như thế nào ?
Khi tổng của chúng bằng 0
A/B là phân thức đối của –A/B
-A/B là phân thức đối của A/B
-A/B ; A/B 
Hs trả lời 
Phân thức đối của là 
Phân thức đối
Hai phân thức được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0
TQ: 
 Và 
?.2 Phân thức đối của là 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt đông của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 3: Phép trừ
Từ phép trừ hai phân số vậy muốn trừ hai phân thức A/B cho phân thức C/D ta làm 
như thế nào ?
VD 
=?
Cho học sinh thực hiện cộng tại chỗ.
?.2, ?.3 cho học sinh thảo luận nhóm
chú ý ?.4 ta phải đổi dấu làm xuất hiện nhân tử chung ở mẫu
GV treo bảng nhóm của một số nhóm cho học sinh nhận xét
GV hoàn chỉnh bài tập.
?.4 Ta cvó thể sử dụng tính chất kết hợp để nhóm và thực hiện từ trái sang phải.
 = ?
= ?
cho học sinh thảo luận nhóm chú ýtính chất 
Lấy phân thức A/B cộng với phân thức đối của phân thức C/D
=
học sinh thảo luận nhóm
Học sinh nhận xét 
 = 
HS làm ?4 
2. Phép trừ
Quy tắc: 
TQ: 
VD:
?.3 Ta có: x2 – 1 =(x+1)(x – 1)
 x2 – x = x(x – 1)
MTC: x(x+1)(x–1)
Vậy: 
Chú ý: 
Hoạt động 4: Cũng cố – Dặn dò
GV treo bảng phụ ghi nội dung bài 28 Sgk/49 cho học sinh lên điền . 
- Về xem lại các quy đồng mẫu thức, cách cộng, đưa từ phép trừ sang phép cộng khi thực hiện trừ các phân thức
- BTVN: Bài 29 đến bài 31
 Sgk/50 tiết sau luyện tập.
Học sinh lên thực hiện
3. Bài tập
Bài 28 Sgk/49
a. 
b. 
Tuần : 15 - Tiết : 31
Ngày soạn : 13/12/2006
Ngày dạy : 15/ 12/2006
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức : Củng cố quy tắc phép trừ phân thức 
 2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng thức hiện phép trừ phân thức, đổi dấu phân thức, thực hiện một dãy phép tính cộng, trừ phân thức 
II. Chuẩn bị :
Của thầy: SGK , bảng phụ
Của trò : SGK , bảng nhóm
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt đông của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra 15 phút
Hoạt động 2: Luyện tập
BT30 / 50 SGK 
b. Thực hiện phép tính :
GV gọi 1HS lên bảng làm bài
BT31 / 50 SGK 
b. Chứng tỏ hiệu sau là một phân thức có tửø bằng 1 
GV gọi 1HS lên bảng làm bài
BT34 / 50 SGK 
GV treo bảng phụ có đề bài 
GV yêu cầu 1HS lên bảng làm bài 
1HS lên bảng làm bài 
HS cả lớp nhận xét 
1HS lên bảng làm bài 
HS cả lớp nhận xét 
1HS lên bảng làm bài 
Luyện tập :
BT30 / 50 SGK 
BT31 / 50 SGK 
BT34 / 50 SGK 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt đông của học sinh
Ghi bảng
BT35 / 50 SGK 
GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 
Nửa lớp làm phần a 
Nửa lớp làm phần b
HS hoạt động nhóm 
Đại diện nhóm lên trình bày
BT35 / 50 SGK 
Hoạt động 3: Cũng cố – Dặn dò
- Nhắc lại qui tắc thực hiện phép trừ 
- Xem lại các bài tập đã giải 
- BT36,37 / 51 SGK 
- Ôân quy tắc nhân phân số và các tính chất của phép nhân phân số.
Tuần : 16 - Tiết : 32
Ngày soạn : 16/12/2006
Ngày dạy : 18/ 12/2006
 PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức : HS nắm vững và vận dụng tốt quy tắc nhân hai phân thức 
2. Kĩ năng : Hs biết các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân và có ý thức vận dụng vào bài toán cụ thể
II. Chuẩn bị :
Của thầy: SGK , bảng phụ
Của trò : SGK , bảng nhóm
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt đông của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Phát biểu qui tắc trừ các phân thức .
Áp dụng : Tính 
 a/ 
 b/ 
1 HS lên bảng trả lời và áp dụng thực hiện bài tập 
Hoạt động 2: Qui tắc 
Nhắc lại quy tắc nhân hai phân số. Nêu công thức tổng quát
GV cho HS làm BT?1 / 51 SGK
 GV yêu cầu HS nêu quy tắc và công thức tổng quát, yêu cầu HS nhắc lại 
GV lưu ý HS về kết quả phép nhân phân thức
GV cho HS làm VD / 52 SGK 
 BT?2 / 52 SGK 
 BT?3 / 52 SGK 
HS : Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau 
BT?1 : 
HS nêu quy tắc, viết công thức tổng quát
I – Quy tắc :
Muốn nhân hai phân thức, ta nhân các tử thức với nhau, các mẫu thức với nhau : 
Kết quả của phép nhân hai phân thức gọi là tích. Ta thường viết tích này dưới dạng rút gọn.
VD : Thực hiện phép nhân phân thức :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt đông của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 3: Tính chất của phép nhân phân thức :
Phép nhân phân số có những tính chất gì ?
GV : Tương tự, phép nhân phân thức cũng có các tính chất đó 
GV treo bảng phụ có ghi các tính chất 
 BT?4 / 52 SGK 
Hoạt động 4 :
 Hướng dẫn – Dặn dò 
Học kỹ phần lý thuyết 
BT38, 39, 40, 41 / 52, 53 SGK
HS : giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân với phép cộng 
II – Tính chất của phép nhân phân thức : 
Tuần: 16 – Tiết : 33
Ngày soạn : 17/12/2006
Ngày dạy: 19/12/2006
 PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức : HS biết được nghịch đảo của phân thức là phân thức 
 2. Kĩ năng : HS vận dụng tốt quy tắc chia các phân thức đại số 
 	Nắm vững thứ tự thực hiện các phép tính khi có một dãy những phép chia và phép nhân 
II. Chuẩn bị :	 
Của thầy: Bảng phụ ; Sgk
Của trò : Bảng nhóm , Bút viết bảng nhóm 
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt đông của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Phát biểu quy tắc nhân hai phân thức . Viết công thức 
BT39 / 52 SGK 
 HS phát biểu 
BT39 : 
Hoạt động 2: Phân thức nghịch đảo
Hãy nêu quy tắc chia phân số 
BT?1 / 53 SGK 
GV : Thế nào là hai phân thức nghịch đảo của nhau 
Tổng quát :
GV nêu tổng quát SGK 
BT?2 / 53 SGK 
GV : Điều kiện của x để phân thức 3x + 2 có phân thức nghịch đảo 
HS : 
BT?1 : 
Hai phân thức nghịch đảo của nhau là hai phân thức có tích bằng 1
BT?2 :
I – Phân thức nghịch đảo :
Hai phân thức được gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1 
VD : là hai phân thức nghịch đảo của nhau 
Tổng quát : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt đông của học sinh
Ghi bảng
Khi 3x+2 ¹ 0 hay x ¹ 
Hoạt động 3: Phép chia
 Quy tắc chia phân thức tương tự như quy tắc chia phân số 
GV yêu cầu HS xem quy tắc / 54 SGK 
BT?3 / 54 SGK 
GV gọi 1HS lên bảng làm 
BT?4 / 54 SGK 
GV gọi 1HS lên bảng làm 
1HS đọc to quy tắc 
 II – Phép chia : 
Quy tắc : 
Muốn chia phân thức cho phân thức khác 0, ta nhân với phân thức nghịch đảo của : 
Hoạt động 4: Cũng cố – Dặn dò
- Nhắc lại thế nào là hai phân thức nghịch đảo của nhau ?
- Nhắc lại qui tắc phép chia 
- BT42, 43, 44 / 54 SGK
Tuần : 16 - Tiết: 34
Ngày soạn : 17/12/2006
Ngày dạy: 19/12/2006
 BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ 
 GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức : - HS có khái niệm về biểu thức hữu tỉ, biết rằng mỗi phân thức và mỗi đa thức đều là những biểu thức hữu tỉ 
	- HS biết cách biểu diễn một biểu thức hữu tỉ dưới dạng một dãy những phép toán trên những phân thức và hiểu rằng biến đổi một biểu thức hữu tỉ là thực hiện các phép toán trong biểu thức để biến nó thành một phân thức đại số
 2. Kĩ năng : Hs có kĩ năng thực hiện thành thạo các phép toán trên các phân thức đại số 
	HS biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định 
II. Chuẩn bị :
Của thầy: SGK , bảng phụ
Của trò : SGK , bảng nhóm
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt đông của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Phát biểu quy tắc chia phân thức. Viết công thức tổng quát
BT43c / 54 SGK:
HS phát biểu 
Muốn chia phân thức cho phân thức khác 0, ta nhân với phân thức nghịch đảo của : 
Hoạt động 2: Biểu thức hữu tỉ
GV cho các biểu thức sau : 
Em hãy cho biết các biểu thức trên, biểu thức nào là phân thức ? biểu thức nào biểu thị phép toán gì trên các phân thức ?
Phân thức : 
Phép cộng phân thức : 
Phép cộng và phép chia các phân thức : 
I – Biểu thức hữu tỉ : 
Mỗi biểu thức là một phân thức hoặc biểu thị một dãy các phép toán : cộng, trừ, nhân, chia trên những phân thức gọi là những biểu thức hữu tỉ
VD :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt đông của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 3: Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức
Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức :
VD1 : Biến đổi biểu thức : 
 thành một phân thức.
GV gọi 1HS lên bảng thực hiện 
BT?1 / 56 SGK 
GV nhắc nhở : viết phép chia theo hàng ngang 
1HS lên bảng thực hiện 
II Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức :
Nhờ các quy tắc của các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các phân thức ta có thể biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức 
VD1 : 
Hoạt động 4: Giá trị phân thức
GV : Điều kiện để giá trị của phân thức được xác định ? 
GV yêu cầu HS đọc SGK tr56 đoạn “giá trị cả phân thức” 
VD2 : 
GV yêu cầu 2HS lên bảng làm bài 
BT?2 / 57 SGK 
GV yêu cầu HS làm 
Hoạt động 5 : Dặn dò 
BT46, 47, 48 / 57, 58 SGK
Phân thức được xác định với những giá trị của biến để giá trị tương ứng của mẫu khác 0 
2HS lên bảng làm bài 
III – Giá trị phân thức : 
Khi làm những bài toán liên quan đến giá trị của phân thức thì trước hết phải tìm điều kiện xác định của phân thức 
Điều kiện xác định của phân thức là điều kiện của biến để mẫu thức khác 0 
VD2 :

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tuan_1516_nguyen_thi_my_le.doc