A) Mục tiêu:
HS giải được phương trình chứa ẩn ở mẫu.
B) Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ (vd2).
HS: Bảng phụ.
C) Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp (1):
2) Kiểm tra bài củ (5):Tìm ĐKXĐ của phương trình:
3) Bài mới (26):
Trường THCS Long Điền A Lê Văn Đon Giáo án đại số 8 Tiết 49 : PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU THỨC. Mục tiêu: HS giải được phương trình chứa ẩn ở mẫu. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ (vd2). HS: Bảng phụ. Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp (1’): 2) Kiểm tra bài củ (5’):Tìm ĐKXĐ của phương trình: 3) Bài mới (26’): Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1(8’): GV sử dụng bảng phụ vd2SGK. Quy đồng như thế nào? Mẫu thức chung là gì? Khử mẫu sau khi quy đồng. Giải phương trình bình thường như các phương đã học. Để giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức ta làm các bước nào? Hoạt động 2(8’): GV tiến hành như trên. Lưu ý kết luận nghiệm dựa vào ĐKXĐ. Hoạt động 3(10’): GV cho HS chia nhóm làm BT27a, d/22/SGK. a) nhóm 2. b) Nhóm 2. Mỗi nhóm làm trong 5’ HS theo dõi trong5’ và giải thích. HS1 giái thích. HS 2 nêu. HS3 nêu cách làm. HS giải vào vở. HS nêu các bước như SGK. HS làm như trên và ghi vào vở. BT27a/22/SGK: ĐKXĐ: x-5 S= BT27b/22/SGK: ĐKXĐ: x- S= 3) Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu: Giải phương trình: ĐKXĐ: x0 và x2. Quy đồng hai vế: suy ra: 2(x+2)(x-2)=x(2x+3) 2(x2-4)=x(2x+3) x=- (thoã ĐKXĐ). Vậy: S= 4) Áp dụng: Giải phương trình sau: (1) ĐKXĐ: x3 và x-1 (1) x(x+1)+x(x-3)=4x 2x2-6x=0 2x(x-3)=0 x=0 hoặc x=3 (không thoã ĐKXĐ). Vậy: S= 4) Củng cố (10’): GV cho HS làm BT28a, c/22/SGK, BT28a/22/SGK: S= c)S= 5) Dặn dò (3’): Học bài. BTVN: BT27c,d/22/SGK; BT28b, d/22/SGK Chuẩn bị bài mới. *) Hướng dẫn bài tập về nhà: & DẠY TỐT HỌC TỐT &
Tài liệu đính kèm: