I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.
+ HS được thực hành tìm ĐKXĐ của một phương trình. Cách giải phương trình kèm theo ĐKXĐ cụ thể là phương trình chứa ẩn ở mẫu.
+ Nâng cao khái niệm tìm điều kiện để giá trị của phân thức xác định. Củng cố kỹ năng biến đổi các phân thức ở dạng đã học.
* Trọng tâm: Làm các BT về giải các phương trình chứa ẩn ở mẫu
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
GV: + Bảng phụ ghi các ví dụ và BT. Phấn màu, bút dạ
HS: + Làm các BT cho về nhà. Chuẩn bị trước bài học, bảng nhóm bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Ngày soạn : ..../ ....../ 200 .. Ngày dạy : ..../ ....../ 200 .. Tiết 49: luyện tập (Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu) ========&======== I. Mục tiêu bài dạy. + HS được thực hành tìm ĐKXĐ của một phương trình. Cách giải phương trình kèm theo ĐKXĐ cụ thể là phương trình chứa ẩn ở mẫu. + Nâng cao khái niệm tìm điều kiện để giá trị của phân thức xác định. Củng cố kỹ năng biến đổi các phân thức ở dạng đã học. * Trọng tâm: Làm các BT về giải các phương trình chứa ẩn ở mẫu II. chuẩn bị của GV và HS. GV: + Bảng phụ ghi các ví dụ và BT. Phấn màu, bút dạ HS: + Làm các BT cho về nhà. Chuẩn bị trước bài học, bảng nhóm bút dạ. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS GV: Hãy tìm điều kiện của x và giải các phương trình sau: a) b) 5 phút + 2HS thực hiện trên bảng tìm ĐKXĐ và giải như sau: a) ; ĐKXĐ: x ≠ 1 Û ÛÛ b) ĐKXĐ: x ≠ 0 và x ≠ 1 Û Û + 3x + 2x + x 2 = 2+ 2x Û 0.x = 2 Û Phương trình vô nghiệm Hoạt động 2: Luyện tập Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS Bài 29: Bạn Sơn giải phương trình như sau: Û 5x = 5.(x5) Û 5x = 5x25 Û 10x + 25 = 0 Û (x5)2 = 0 Û x = 5 Bạn Hà cho rằng Sơn giải sai vì đã nhân 2 vế với biểu thức x5 có chứa ẩn. Hà giải như sau: Û Û x = 5 Hãy cho biết ý kiến của em về 2 lời giải trên. Bài 30: Giải các phương trình sau. a) b) c) d) 10 phút + HS quan sát lời giải. và chỉ ra cả 2 lời giải đềi sai. * Sơn: đã khử mẫu mà không tìm điều kiện xác định của mẫu. ĐKXĐ phải là x ≠ 5. Do đó việc Sơn tìm ra x = 5 là sai. * Hà: đã không tìm ĐKXĐ nên đã chia cả tử và mẫu cho x 5. Vậy sửa lại cho đúng là: Thêm ĐKXĐ và kết luận phương trình vô nghiệm. + HS thực hiện giải các phương trình trong BT30: a) ĐKXĐ: x ≠ 2 Û 1 + 3(x2) = 3x Û 1 + 3x 6 + x = 3 Û 4x = 3 + 5 Û x = 2 (loại). Vậy phương trình vô nghiệm. b) ĐKXĐ: x ≠ 3 Û 2x.7.(x + 3) 7.2 = 4x.7 + 2.(x + 3) Û14 + 42x 14= 28x + 2x + 6 Û 42x 30x = 6 Û 12x = 6 Û x = (thoả mãn) c) ĐKXĐ: x ≠ ± 1 Û(x + 1)2 (x1)2 = 4 Û + 2x + 1+ 2x1 = 4 Û 4x = 4 Û x = 1 (loại). Vậy PT vô nghiệm. d) ĐKXĐ: x ≠ 7 và x ≠ Û 613x + 6 = 6+43x + 7 Û x = 1/56 Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS Bài 31: Giải các phương trình sau: a) b) c) d) ĐKXĐ: x ≠ ±3 ; x ≠ . Quy đồng mẫu ta có Û Û = Û 13x + 39 + 9 = 12x + 42 Û + x 12 = 0 Û + 4x 3x12 = 0 Û(x + 4)(x3) = 0 Giá trị x = 3 bị loại. Vậy PT có nghiệm x = 4 Bài 32: Giải các phương trình sau. a) b) GV hướng dẫn bằng cách chuyển vế và đưa về phương trình tích đối với câu a. để Còn câu b) thực hiện chuyển vế và sử dụng HĐT = (a + b)(ab) Bài 33. Tìm các giá trị của a để mỗi biểu thức sau có giá trị bằng 2. a) b) GV: Giải BT này thực chất chính là gì? Khi ta cho btr có giá trị bằng 2 tức là ta có những phương trình nào? + GV gợi ý cho HS giải 2 phương trình này. + GV củng cố toàn bộ nội dung bài học. Hướng dẫn các BT còn lại để HS về nhà làm. 25 phút HS thực hiện giải các phương trình trong BT31: a) ĐKXĐ: x ≠ 1 Û + x + 1 3 = 2x.(x1) Û 2 + x + 1 = 22x Û 43x 1 = 0 Û 4 4x + x + 1 = 0 Û (x + 1)(4x + 1) = 0 Û x = 1 (loại) chỉ có x = 1/4 là thoả mãn) b) ĐKXĐ: x ≠ 1; x ≠ 2; x ≠ 3 Û Û3(x3) + 2(x2) = x1 Û 4x = 12 Û x = 3 Giá trị này không thoả mãn. Vậy PT vô nghiệm. c) ĐKXĐ: x ≠ 2. Quy đồng mẫu và sử dụng đẳng thức (+ 8) =(x2)(2x + 4) ta được: Û Û = 12 Û + 2x = 0 Û x( + x 2) = 0 Û x(x1)(x + 2) = 0 Vậy PT có 3 nghiệm đều thoả mãn. + HS giải phương trình trong BT 32 a) Û . ĐKXĐ: x ≠ 0. ÛÛ Û Û = 0 Û Û x = (thoả mãn). b) Û ÛÛ Û x = 0 (loại) hoặc x = 1 (thoả mãn). + HS trả lời BT 33: Ta phải đi giải 2 phương trình sau: a) b) + HS lên bảng giải 2 phương trình này. a) ĐKXĐ: a ≠ và a ≠ 3. Û Û 66 = 2.(3+ 10a + 3)Û5a = 3 Ûa = Phần còn lại làm tương tự. IV. Hướng dẫn học tại nhà. + Nắm vững các bước cơ bản để giải phương trình tích. Vận dụng tốt các PP phân tích đa thức thành nhân tử. + BTVN: Hoàn thành các bài tập trong SBT. + Chuẩn bị cho tiết sau: Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Tài liệu đính kèm: