Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 47 đến 49 (Bản 2 cột)

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 47 đến 49 (Bản 2 cột)

A. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: HS cần nắm vững khái niệm điều kiện xác định của một phương trình, cách tìm điều kiện xác định (viết tắt là ĐKXĐ) của phương trình.

- Kĩ năng: HS nắm vững cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, cách trình bày bài chính xác, đặc biệt là bước tìm ĐKXĐ của phương trình và bước đối chiếu với ĐKXĐ của phương trình để nhận nghiệm.

- Thái độ: Rèn tính cẩn thận cho HS.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- GV: Bảng phụ ghi bài tập, cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.

- HS : Ôn tập điều kiện của biến để giá trị phân thức được xác định, định nghĩa hai phương trình tương đương.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

- Ổn định tổ chức lớp

- Các hoạt động dạy học.

 

doc 7 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 538Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 47 đến 49 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 48,49 phương trình chứa ẩn ở mẫu (tiết 1)
Soạn : 
Giảng: 8a:
 8b:
A. Mục tiêu:
- Kiến thức: HS cần nắm vững khái niệm điều kiện xác định của một phương trình, cách tìm điều kiện xác định (viết tắt là ĐKXĐ) của phương trình.
- Kĩ năng: HS nắm vững cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, cách trình bày bài chính xác, đặc biệt là bước tìm ĐKXĐ của phương trình và bước đối chiếu với ĐKXĐ của phương trình để nhận nghiệm.
- Thái độ: Rèn tính cẩn thận cho HS.
B. chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Bảng phụ ghi bài tập, cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
- HS : Ôn tập điều kiện của biến để giá trị phân thức được xác định, định nghĩa hai phương trình tương đương.
C. Tiến trình dạy học:
- ổn định tổ chức lớp
- Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động1: ( 7 ph)
 Kiểm tra
Giải PT: 
Yêu cầu HS nêu cách giải
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét, đánh giá.
ĐVĐ: như sgk
Hoạt động 2: (10 ph)
 1. ví dụ mở đầu 
GV đưa ra phương trình: 
 x + 
Biến đổi phương trình này thế nào ?
GV: x = 1 có phải là nghiệm của phương trình hay không ? vì sao ?
GV: Vậy phương trình đã cho và phương trình x = 1 có tương đương không ?
Vậy khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, ta phải chú ý đến điều kiện xác định của phương trình.
 Hoạt động 3: (15 phút)
2. tìm điều kiện xác định của một phương trình 
GV giới thiệu về ĐKXĐ của PT.
*Ví dụ 1 : Tìm ĐKXĐ của mỗi phương trình sau:
a/ = 1 ; b/ 
GV hướng dẫn làm phần a,
Hãy tìm điều kiện của x để phân thức có giá trị xác định?
GV: x2 là ĐKXĐ của PT .
Tương tự hãy tìm ĐKXĐ của PT b,
GV yêu cầu HS làm ?2
Tìm ĐKXĐ của mỗi phương trình sau :
a/ 
b/ 
Gọi HS nêu cách làm
 GV nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 4: (13 ph)
 Củng cố- Dặn dò
Qua bài học hôm nay ta cần nắm được kến thức nào?
Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm BT.
Tìm tập xác định của các PT sau:
a/ 
b/ 
c/ 
d/ 
* Dặn dò: 
Nắm chắc cách tìm ĐKXĐ của PT
Tìm ĐKXĐ các PT của BT27,28 (sgk)
Nghiên cứu trước phần 3, 4 còn lại.
1 HS lên giải PT
2x – 3(2x + 1) = x – 6x
2x – 6x – 3 = x – 6x
x = 3
VD: giải PT
x +
Chuyển các biểu thức chứa ẩn sang một vế:
Thu gọn : x = 1
?1. x = 1 không phải là nghiệm của phương trình vì tại x = 1 giá trị phân thức không xác định.
HS nghe GV trình bày.
VD1: Giải
a/ x – 2 = 0 x = 2
Nên ĐKXĐ của PT là x2
b/ Ta thấy: x – 10 x1
 x+20x-2.Vậy ĐKXĐ của PT là x1 và x-2
2 HS lên bảng làm ?2
a/ ĐKXĐ của phương trình là:
 x - 1 0
 x + 10
ị x ±1
b)ĐKXĐ của phương trình là x - 2 0
ị x 2
HS trả lời câu hỏi của GV
HS hoạt động nhóm làm BT.Đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải.
a/ ĐKXĐ của PT là: x + 5 0 x -5
b/ ĐKXĐ của PT: 3x + 2 
c/ Ta thấy: 2x – 2 0x1 và
 x + 1 
ĐKXĐ của PT: 
d/ĐKXĐ của PT là: 
x0 và x -10x1
* rút kinh nghiệm
. BGH kí duyệt
.
.
.
Tiết 49: phương trình chứa ẩn ở mẫu
Soạn:
Giảng: 8a:
 8b:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động1: (7 ph)
Tìm điều kiễnác định của các PT sau
a/ 
b/ 
Gọi 2 HS lên bảng làm BT
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 2: (15 ph)
 3. giải phương trình chứa ẩn ở mẫu 
Ví du 2. Giải phương trình
 (1)
Hãy tìm ĐKXĐ phương trình ?
Hãy quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu.
- Phương trình có chứa ẩn ở mẫu và phương trình đã khử mẫu có tương đương không ?
Lưu ý cho HS: dùng dấu 
- Sau khi đã khử mẫu, ta tiếp tục giải phương trình theo các bước đã biết.
x = - có thoả mãn điều kiện xác định của phương trình hay không ?
Để giải PT ta đã thực hiện các bước ntn?
Đây chính là các bước giải PT chứa ẩn ở mẫu.
Hoạt động 3: (15 ph)
 4/áp dụng
Ví dụ 3: Giải phương trình:
Tìm ĐKXĐ của phương trình
- Quy đồng mẫu hai vế của phương trình.
- Khử mẫu.
- Tiếp tục giải phương trình vừa tìm được.
- Đối chiếu ĐKXĐ, nhận nghiệm của phương trình.
- GV yêu cầu HS làm ?3
Giải các phương trình
a) 
b) 
Gọi 2 HS lên bảng làm BT
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét, đánh giá và chốt lại cách giải.
Hoạt động 3: (8 ph)
Củng cố- Dặn dò.
Yêu cầu HS nhắc lại các bước giải PT có chứa ẩ ở mẫu
Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm BT27c, 28a(sgk-T22)
Bài 27a/ + Tìm ĐKXĐ
 + Khử mẫu, rồi biến đổi( không nên rút gọn vế trái bằng cách bỏ dấu ngoặc) và giải PT
Bài 28a/ + Tìm ĐKXĐ
 + Quy đồng,khử mẫu và giải PT
* Dặn dò:
- Nắm chắc cấch tìm ĐKXĐ của PT 
- Cách giải PT chứa ẩn ở mẫu
- Làm BT 27; 28 ( SGK- T22)
Nghiên cứu, tìm ĐKXĐ của các PT
2 HS lên bảng làm BT
a/ ĐKXĐ của PT là x0 và x
b/ ĐKXĐ của PT làx3
ví dụ 2: giải PT: (1)
- ĐKXĐ PT là x 0 và x 2
- Quy đồng mẫu 2 vế,ta được
ị 2 (x-2) (x+2) = x (2x + 3)
Û 2 (x2 - 4) = 2x2 + 3x
Û 2x2 - 8 = 2x2 + 3x
Û 2x2 - 2x2 - 3x = 8
Û - 3x = 8
Û x = - 
x = - thoả mãn ĐKXĐ.
Tập nghiệm của phương trình là:
S = 
* cách giải PT có chứa ẩn ở mẫuI(sgk)
Ví dụ 3: giải 
ĐKXĐ của PT là: x 3 vàx -1
 MC: 2 (x - 3) (x + 1)
Û 
Suy ra: x2 + x + x2 - 3x = 4x
Û 2x2 - 2x - 4x = 0
Û 2x2 - 6x = 0
Û 2x (x - 3) = 0
Û 2x = 0 hoặc x - 3 = 0
Û x = 0 hoặc x = 3
x = 0 (Thoả mãn ĐKXĐ)
x = 3 (loại vì không thoả mãn ĐKXĐ)
Kết luận : Tập nghiệm của phương trình là: S = {0}.
HS lớp làm ?3
Hai HS lên bảng làm.
a) 
ĐKXĐ : x ± 1
Û 
Suy ra : x (x+1) = (x - 1) (x + 4)
Û x2 + x = x2 + 4x - x - 4
Û x2 + x - x2 - 3x = - 4
Û - 2x = - 4
Û x = 2 (TMĐK)
Tập nghiệm của phương trình là:
 S = {2}
b) 
ĐKXĐ : x 2
Û 
Suy ra: 3 = 2x - 1 - x2 + 2x
Û x2 - 4x + 4 = 0
Û (x - 2)2 = 0
Û x - 2 = 0
Û x = 2 (loại vì không thoả mãn ĐKXĐ)
Tập nghiệm của phương trình là :
 S = ặ
Nêu các bước giải PT có chứa ẩn ở mẫu.
Hoạt động nhóm làm BT
 27c/ 
ĐKXĐ của PT là: x3
ta có: (x2 + 2x) - (3x + 6) = 0
 x(x + 2) – 3(x + 2) = 0
 (x + 2)(x – 3) = 0
 x + 2 = 0 hoặc x – 3 = 0
 x =-2 hoặc x = 3
x = 3( loại vì không thoả mãn ĐKXĐ)
Tập nghiệm của PT là S =
28a/ ĐKXĐ của PT là: x-1
Kết quả: x= - 2 thoả mãn ĐKXĐ.
PT có tập nghiệm S = 
* Rút kinh nghiệm:
...
.. BGH kí duyệt 
..
..
..

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_47_den_49_ban_2_cot.doc