I.MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh nắm vững khái niệm và phương pháp giải phương trình tích dạng có 2 hoặc 3 nhân tử bậc nhất.
- Kĩ năng: Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, rèn kĩ năng thực hành cho học sinh.
- Thái độ: Giáo dục ý thức học tập môn học
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ.
- Học sinh: Bảng nhóm, phiếu học tập.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp luyện tập thực hành.
- Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
Tuần 23 Ngày soạn: 14.01.2010 Ngày giảng: Tiết 46. phương trình tích I.mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh nắm vững khái niệm và phương pháp giải phương trình tích dạng có 2 hoặc 3 nhân tử bậc nhất. - Kĩ năng: Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, rèn kĩ năng thực hành cho học sinh. - Thái độ: Giáo dục ý thức học tập môn học II.phương tiện dạy học: - Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ. - Học sinh: Bảng nhóm, phiếu học tập. iii. các phương pháp dạy học: Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề. Phương pháp vấn đáp. Phương pháp luyện tập thực hành. Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ. iv. tiến trình lên lớp: 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Giải các phương trình: - Học sinh 1: x - 12 +4x = 25 + 2x - 1 - Học sinh 2: . Học sinh lên bảng thực hiện 3.Bài mới: - Yêu cầu học sinh làm ?1 Giáo viên: người ta gọi phương trình là phương trình tích. ?1 Hoạt động 1. Phương trình và cách giải. - Yêu cầu học sinh trả lời ?2 - Yêu cầu hs tìm hiểu ví dụ trong SGK. - Vậy muốn giải phương trình tích ta làm như thế nào? GV treo bảng phụ có cách giải pt tích, yêu cầu hs đọc to cho cả lớp cùng nghe. ?2 Trong một tích, nếu có một thừa số bằng 0 thì tích bằng 0; ngược lại, nếu tích bằng 0 thì ít nhất một trong các thừa số của tích bằng 0. Ví dụ: giải phương trình: hoặc x = -1 hoặc x = 3/2 Vậy nghiệm của phương trình là x = -1 và x = 3/2 * Cách giải: Phương trình có dạng A(x).B(x) = 0 hoặc B(x) = 0 Ta giải 2 phương trình A(x) = 0 và B(x) = 0 rồi lấy tất cả các nghiệm của 2 phương trình. Hoạt động 1. 2. áp dụng GV đưa bảng phụ ví dụ 2 lên bảng. - Trong VD trên ta thực hiện các bước nào? - Yêu cầu học sinh làm ?3, ?4 theo nhóm. - Các nhóm thảo luận - Đại diện 2 nhóm trình bày. - Lớp nhận xét. GV đánh giá, chốt kết quả * Ví dụ: SGK * Nhận xét: B1: Đưa phương trình đã cho về dạng tích. B2: Giải phương trình và kết luận. ?3 Vậy phương trình có 2 nghiệm là x = 1 và x = 3/2 ?4 Vậy nghiệm của PT là x = 0 và x = -1 4.Củng cố: - Nhắc lại cách giải phương trình có dạng A(x).B(x) = 0? - Yêu cầu học sinh làm bài tập 22 - 1 học sinh lên bảng trình bày. Cách giải phương trình có dạng A(x).B(x) = 0: A(x).B(x) = 0 hoặc B(x) = 0 Ta giải 2 phương trình A(x) = 0 và B(x) = 0 rồi lấy tất cả các nghiệm của 2 phương trình. Bài tập 22: Kết quả: 5. Hướng dẫn về nhà: - Học theo SGK - BTVN: 21, 22 e, f, 23 (SGK - 17). rút kinh nghiệm: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: