Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 42 đến 57 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Hòa

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 42 đến 57 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Hòa

Rồi so sánh các tỉ số đó

Chỉ vào hình và nói: A'B'C' và ABC có các yếu tố như trên thì ta nói A'B'C' đồng dạng với ABC

GV: Vậy khi nào A'B'C' đồng dạng với ABC ?

HS: Nhắc lại nội dung định nghĩa SGK

GV giới thiệu kí hiệu

GV: Khi viết A'B'C'ABC ta viết theo thứ tự cặp đỉnh tương ứng:

k gọi là tỉ số đồng dạng.

GV: Em hãy chỉ các đỉnh tương ứng, các góc tương ứng các cạnh tương ứng khi A'B'C' đồng dạng với ABC.

GV lưu ý: Khi viết tỉ số k của A'B'C' đồng dạng với ABC thì cạnh của tam giác thứ nhất (A'B'C') viết trên, cạnh tương ứng của tam giác thứ hai (ABC) viết dưới.Trong ?1 trên k =

Bài 1: (Đưa lên bảng phụ)

Cho MRFUST

Từ định nghĩa tam giác đồng dạng ta có những điều gì ?

GV đưa lên hình vẽ sau:

 

doc 35 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 644Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 42 đến 57 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:24/01/2010
Tiết 42: 
khái niệm hai tam giác đồng dạng
I. mục tiêu:
1. Kiến thức : HS nắm vững chắc định nghĩa về hai tam giác đồng dạng, tính chất tam giác đồng dạng, kí hiệu đồng dạng, tỉ số đồng dạng
2. Kĩ năng : HS hiểu được các bước chứng minh định lí, vận dụng định lí để chứng minh tam giác đồng dạng, dựng tam giác đồng dạng với tam giác cho trước theo tỉ số đồng dạng.
3. Thái độ – Tư duy : 
 - Rèn tính kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
 - - Tư duy nhanh, tìm tòi sáng tạo. Giáo dục cho HS tính thực tiễn của toán học và những bài tập liên hệ với thực tiễn.
II. Chuẩn bị :
 - GV: Tranh vẽ hình đồng dạng (hình 28),bảng phụ.
- HS : Sách giáo khoa, thước kẻ.
iii. phương pháp : 
Nêu vấn đề, đặt vấn đề , giải quyết vấn đề, thuyết trình , tương tự , hoạt động nhóm, luyện tập thực hành.
IV. Tiến trình dạy học: 
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:Hình đồng dạng (3 ph) 
Treo tranh hình 28 tr.69 SGK lên bảng và giới thiệu:
Bức tranh gồm ba nhóm hình. Mỗi nhóm có 2 hình.
-Em hãy nhận xét về hình dạng, kích thước của các hình trong mỗi nhóm.
Những hình có hình dạng giống nhau nhưng kích thước có thể khác nhau gọi là những hình đồng dạng.
ở đây ta chỉ xét các tam giác đồng dạng. Trước hết ta xét định nghĩa tam giác.
HS trả lời theo câu hỏi của GV
- Các hình trong mỗi nhóm có hình dạng giống nhau.
- Kích thước có thể khác nhau.
Hoạt động 2.Tam giác đồng dạng (22 ph)
GV đưa bài ?1 lên bảng phụ rồi gọi một HS lên bảng làm hai câu a, b.
?1 Cho hai tam giác ABC và A'B'C' 
a) Nhìn vào hình vẽ viết các cặp góc bằng nhau.
b) Tính các tỉ số 
Rồi so sánh các tỉ số đó
Chỉ vào hình và nói: DA'B'C' và DABC có các yếu tố như trên thì ta nói DA'B'C' đồng dạng với D ABC
GV: Vậy khi nào DA'B'C' đồng dạng với DABC ?
HS: Nhắc lại nội dung định nghĩa SGK 
GV giới thiệu kí hiệu
GV: Khi viết DA'B'C'DABC ta viết theo thứ tự cặp đỉnh tương ứng: 
k gọi là tỉ số đồng dạng.
GV: Em hãy chỉ các đỉnh tương ứng, các góc tương ứng các cạnh tương ứng khi DA'B'C' đồng dạng với DABC.
GV lưu ý: Khi viết tỉ số k của DA'B'C' đồng dạng với DABC thì cạnh của tam giác thứ nhất (DA'B'C') viết trên, cạnh tương ứng của tam giác thứ hai (DABC) viết dưới.Trong ?1 trên k = 
Bài 1: (Đưa lên bảng phụ)
Cho DMRFDUST
Từ định nghĩa tam giác đồng dạng ta có những điều gì ?
GV đưa lên hình vẽ sau:
 A A'
B C B' C'
Em có nhận xét gì về quan hệ của hai tam giác trên ? Hỏi hai tam giác có đồng dạng với nhau không ? Tại sao ?
DA'B'C"DABC theo tỉ số đồng dạng là bao nhiêu ?
GV khẳng định: Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau và tỉ số đồng dạng k = 1
GV: Ta đã biết mỗi tam giác đều bằng chính nó, nên mỗi tam giác cũng đồng dạng với chính nó. Đó chính là nội dung tính chất 1 của hai tam giác đồng dạng.
- Nếu DA'B'C'DABC theo tỉ số k thì DABC có đồng dạng với DA'B'C'?
- DABC DA'B'C' theo tỉ số nào ? 
Đó chính là nội dung định lí 2.
Khi đó ta có thể nói DA'B'C' và DABC đồng dạng với nhau.
Đưa lên bảng phụ hình vẽ: 
 A''
 A' 
B' C' B'' C'' 
 A
 B C
Cho DA'B'C'DA''B''C'' và 
DA''B''C'' DABC.
- Có nhận xét gì về quan hệ giữa DA'B'C' và DABC.
Có thể dựa vào định nghĩa tam giác đồng dạng, dễ dàng chứng minh được khẳng định trên. Đó chính là nội dung tính chất 3.
Yêu cầu HS đứng tại chỗ nhắc lại .
HS trả lời theo câu hỏi của GV
HS trả lời theo câu hỏi của GV
2 -3 HS nhắc lại quy ước viết kí hiệu 2 tam giác đồng dạng theo hình vẽ trên bảng phụ
3 HS đứng tại chỗ trả lời.
Các cạnh tương ứng tỉ lệ, các góc tương ứng bằng nhau.
Hai tam giác bằng nhau
2 tam giác có đồng dạng vì các góc tương ứng bàng nhau, các cạnh tỉ lệ theo tỉ số bằng 1
HS đứng tại chỗ nhắc lại 
a)Định nghĩa A'
 A 
 4 5 2 2,5
 B' 3 C’
B 6 C 
 ?1.
DA'B'C' và D ABC có:
A' = A ; B' = B ; C' = C.
Định nghĩa (SGK)
Ta kí hiệu tam giác đồng dạng : DA'B'C'DABC
k gọi là tỉ số đồng dạng.
BT: DMRFDUST
ị 
và .
b) Tính chất:: 
?2:
 DA'B'C' = DABC (c.c.c)
ị A' = A, B' = B, C' = C
và = 1.
ị DA'B'C'DABC (định nghĩa tam giác đồng dạng)
 DA'B'C'DABC theo tỉ số đồng dạng 
k = 1.
Tính chất 1: SGK/70
Nếu DA'B'C' DABC thì :
DABC DA'B'C'.
Có: thì : 
Vậy: DABCDA'B'C theo tỉ số 
Tính chất 2: SGK/70.
 Nếu DA'B'C' DABC thì :
DABC DA'B'C' 
Tính chất 3 SGK
Nếu DA'B'C' DA”B”C” và DA”B”C” DABC 
thì : DA'B'C' DABC 
Hoạt động 3 : Định lí (10 ph)
Nói về các cạnh tương ứng tỉ lệ của hai tam giác ta đã có hệ quả của định lí Talét.Hãy phát biểu hệ quả của định lí Talét
Vẽ hình trên bảng và ghi giả thiết.
 Ba cạnh của DAMN tương ứng tỉ lệ với ba cạnh của DABC.
Có nhận xét gì thêm về quan hệ của DAMN và DABC.
Tại sao khẳng định được điều đó ?
Đó chính là nội dung định lí: Một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại sẽ tạo thành một tam giác đồng dạng với tam giác đã cho. (GV bổ sung vào KL: DAMNDABC)
GV yêu cầu HS đọc định lí SGK/71 
 Theo định lí trên, nếu muốn DAMN đồng dạng DABC theo tỉ số k = ta xác định điểm M, N như thế nào ?
 Nếu k = thì em làm thế nào ?
GV đưa chú ý và hình vẽ 31/71 SGK lên bảng phụ.
 Muốn DAMN DABC theo tỉ số
 k = thì M, N phải là trung điểm của AB và AC (hay MN là đường trung bình của tam giác ABC).
 Nếu k = để xác định M và N 
.?3 A
 M N a
 B C 
 DABC, MN // BC, M ẻ AB, 
 GT N ẻ AC.
 KL D AMN D ABC
Chứng minh:
Có : MN// BCị(đồng vị)
(đồng vị)
 chung
Có: (Hệ quả của định lí Talét).
ị DAMNDABC(Theo định nghĩa tam giác đồng dạng)
Chú ý: SGK/71
Hoạt động4 : Củng cố (8 ph)
Bài : Cho hình vẽ
 2
 3 4 8 6
 4
a) Hãy đặt tên các đỉnh của hai tam 
giác .
b) Hai tam giác đó có đồng dạng không? vì sao ? viết bằng kí hiệu .
c) Nếu D... D... theo tỉ số k thì 
D... D... theo tỉ số .
HS hoạt động nhóm.
Bài tập
a) HS: Có thể đặt DMNP và DM'N'P'
b) DMNP và DM'N'P' có 
góc N' = góc N
góc P' = góc P
ị M' = N (Định lí tổng ba góc trong tam giác).
;;
ị 
ị DM'N'P'DMNP (theo định nghĩa)
c) Nếu DM'N'P' DMNP theo tỉ số k thì DMNP D/M'N'P' theo tỉ số .
Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà (2 ph)
- Nắm vững định nghĩa, định lí, tính chất hai tam giác đồng dạng.
- Bài tập 24,25 tr 72 SGK; Bài 25,tr 71 SBT- Chuẩn bị tiết sau luyện tập.
 Ngày soạn:24/01/2010
Tiết 42: Luyện tập 
I. mục tiêu:
1. Kiến thức : Củng cố, khắc sâu cho HS khái niệm tam giác đồng dạng.
2. Kĩ năng : Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác đồng dạng và dựng tam giác đồng dạng với tam giác cho trước theo tỉ số đồng dạng cho trước.
3. Thái độ – Tư duy : 
 - Rèn tính kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
 - Tư duy nhanh, tìm tòi sáng tạo. Giáo dục cho HS tính thực tiễn của toán học và những bài tập liên hệ với thực tiễn.
II. Chuẩn bị :
 - GV: Thước thẳng, compa, phấn màu, bảng phụ.
- HS : Thước thẳng, com pa, bảng nhóm, bút viết bảng.
iii. phương pháp : 
Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, thuyết trình , tương tự , hoạt động nhóm, luyện tập thực hành.
IV. Tiến trình dạy học: 
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài tập (7 ph)
GV nêu yêu cầu kiểm tra 
HS 1: a) Phát biểu định nghĩa và tính chất về hai tam giác đồng dạng ?
b) Chữa bài 24 tr 72 SGK
(Câu hỏi và đề bài đưa lên bảng phụ)
HS2: a) Phát biểu định lí về tam giác đồng dạng.
b) Chữa bài tập 25 tr 72 SGK.
Sau khi HS trình bày cách giải 
GV: hỏi thêm theo em có thể dựng bao nhiêu tam giác đồng dạng với DABC theo tỉ số 
k = .
 Em còn cách nào khác cách trên không ?
Cho HS nhận xét bài làm của bạn.
GV nhận xét, cho điểm HS
HS1 : lên bảng
HS2: lên bảng
Tam giác ABC có 3 đỉnh, tại mõi đỉnh ta dựng như trên , sẽ được ba tam giác đồng dạng với DABC.
Ta có thể vẽ B''C'' // BC với B'', C'' thuộc tia đối của tia AB, AC sao cho 
Và cũng có ba tam giác nữa đồng dạng với DABC.
 HS nhận xét bài làm của bạn.
Bài 24 tr 72 SGK
Có DA'B'C' DA''B''C'' theo tỉ số đồng dạng k2 ị k1
DA''B''C''DABC theo tỉ số đ/d
k2 ị = k2
Vậy : k1.k2.
ị DA'B'C'DABC theo tỉ số đồng dạng k1.k2.
Bài 25 : SGK/72
 C'' B''
 A
 B' C'
 B C
- Trên AB lấy B' sao cho AB' = B'B.
- Từ B' kẻ B'C' // BC (C' ẻ AC) ta được DA'B'C'DABC theo k = .
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 26 tr 72 SGK
Cho DABC, vẽ DA'B'C' đồng dạng với DABC theo tỉ số đồng dạng k = (lưu ý A' ạ A).
Trình các bước cách dựng và chứng minh.
Sau khoảng 7 phút, GV yêu cầu đại diện một nhóm trình bày bài làm .
GV cho HS cả lớp nhận xét bài của nhóm.
Gv nhận xét
Bài 27 tr 72 SGK
(Đề bài đưa lên bảng phụ)
Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài và gọi một HS lên bảng vẽ hình.
Gọi HS2 lên làm câu b.
* GV có thể hướng dẫn thêm cách vận dụng bài 24
DAMN DABC tỉ số k1 = 
DABCDMBL tỉ số k2 = 
ị DAMNDMBL tỉ số k3 = k1.k2
k3 = .
GVvà HS đánh giá cho điểm hai HS trình bày trên bảng.
HS hoạt động nhóm làm bài tập. 
Đại diện nhóm lên trình bày bài.
HS cả lớp nhận xét bài của nhóm.
HS lên bảng vẽ hình
 HS lên bảng trình bày câu a.
HS cả lớp làm vào vở.
 HS2 lên làm câu b.
HS cả lớp làm vào vở
HS đánh giá cho điểm hai HS trình bày trên bảng.
Bài 26( 72- SGK)
 A
 A
 M N
 B C B' C'
Cách dựng:
- Trên cạnh AB lấy AM = AB
- Từ M kẻ MN // BC (N ẻAC)
- Dựng DA'B'C'=DAMN (c-c-c).
Chứng minh:
Vì MN // BC(gt) 
Nên : DAMNDABC(định lí về tam giác đồng dạng ) và k = .
Có: DA'B'C' = DAMN (Cách dựng)
Nên: DA'B'C'DABC theo tỉ số k = .
Bài 27:72/SGK
 A
 M N
 B L C
a) Có MN // BC (gt)ị DAMN DABC (1) (định lí về tam giác đồng dạng).
Có : ML // AC (gt)
ị DABCDMBL (2) (Định lí về tam giác đồng dạng).
Từ (1) và (2)có : 
ị DAMNDMBL (tính chất bắc cầu)
b) DAMN DABC.
ị góc M1 =góc B; góc N1 =góc C; góc A chung
Tỉ số đồng dạng 
k1 = 
* DABCDMBL
ịgóc A =góc M2; 
B chung; gócL1 =góc C
Tỉ số đồng dạng:
k2 = 
* DAMNDMBL
ịgóc A =góc M2;góc M1 =góc B; gócN1 =góc C
Tỉ số đồng dạng:
k3 = 
Hoạt động 3: Củng cố
Đề bài
Câu 1: Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
1)Nếu DABCDA'B'C' theo tỉ số k thì DA'B'C'DABC theo tỉ số:
 A. k B.1 C. 1/k D. Cả ba câu trên đều sai
2) Nếu DABCDA'B'C' theo tỉ số 1/3 và DA'B'C'DA''B''C'' theo tỉ số 2/5 thì
DABCDA''B''C'' theo tỉ số:
 A.2/15 B. 5/6 C.6/5 D.15/2
Câu 2: Trong các khẳng định sau , khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
Nếu tam giác ABC có MN // BC thì
A. DAMNDACB ; B. DAMNDABC; C. DABCDMNA
Câu 3:Cho một tam giác với các cạnh có độ dài lần lượt là 3cm, 4cm, 5cm. Tính độ dài các cạnh của tam giác đồng dạng với tam giác đã cho, nếu cạnh bé nhất của tam giác này bằng cạnh lớn nhất của tam giác đã cho.
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (1 ph)
Bài tập về nhà: Bài 27, 28 SBT/ 71.
Đọc trước bài: Trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác.
Ngày soạn:31/01/2010
Tiết 44: 
trường hợp đồng dạng thứ nhất
I. mục tiêu:
1. Kiến thức : : HS nắm chắc nội dung định lí (GT và KL); hiểu được cách chứng minh định lí 2. Kĩ năng: HS biết vận dụng định lí ...  thực tiễn của toán học và những bài tập liên hệ với thực tiễn 
ii. Chuẩn bị :
 - GV: + Mụ hỡnh lập phương, hỡnh hộp chữ nhật, thước đo đoạn thẳng.
 + Bao diờm, hộp phấn, hỡnh lập phương khai triển.
 + Tranh vẽ một số vật thể trong khụng gian.
 + Thước kẻ, phấn màu, bảng cú kẻ ụ vuụng.
 - HS : + Mang cỏc vật thể cú dạng hỡnh hộp chữ nhật, hỡnh lập phương.
 + Thước kẻ, bỳt chỡ, giấy kẻ ụ vuụng.
iii. phương pháp : 
Đặt vấn đề , giải quyết vấn đề, thuyết trình , tương tự , hoạt động nhóm, luyện tập thực hành.
IV. tiến trình dạy và học: 
 ĐVĐ:- ĐVĐ: GV dựa trên mô hình hình hộp chữ nhật và trên hình vẽ Giới thiệu khái niệm hình hộp chữ nhật và hình hộp lập phương.
	 Bài mới: GV cho HS nhận xét tiếp: mặt, đỉnh, cạnh.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: 1- Hình hộp chữ nhật:
Hình hộp chữ nhật
Hình hộp chữ nhật có mấy mặt ?
Mặt nó hình gì ?
Mấy đỉnh ?
Mấy cạnh ?
Các em tìm một vài ví dụ về hình hộp chữ nhật ?
Hình hộp chữ nhật có: 6 mặt 
Mỗi mặt là một hình chữ nhật
Có 8 đỉnh 
và 12 cạnh
thùng mì ăn liền có dạng một hình hộp chữ nhật 
- HS nhận xét tiếp.
- HS đọc yêu cầu bài toán
- HS lên bảng chỉ ra các đỉnh, các cạnh ( hoặc dùng phiếu học tập làm bài tập? )
Hình hộp chữ nhật có 
 + 8 đỉnh
 + 6 mặt
 + 12 cạnh
Hình hộp lập phương:là hình hộp chữ nhật có 6 mặt là những hình vuông 
Ví dụ : Bể nuôi cá vàng có dạng một hình hộp chữ nhật 
Hoạt động 2: 2) Mặt phẳng và đường thẳng
Mặt phẳng và đường thẳng
Quan sát hình hộp chữ nhật 
ABCD.A’B’C’D’ hãy kể tên các mặt, các đỉnh và các cạnh của hình hộp 
Các đỉnh : A, B, C . . . như là các điểm
Các cạnh : AD, DC, CC’, . . như là các đoạn thẳng .Mỗi mặt, chẳng hạn mặt ABCD, là một phần của mặt phẳng(ta hình dung m/ ph trải rộng về mọi phía)
Đường thẳng qua hai điểm A, B của mặt phẳng(ABCD) thì nằm trọn trong mặt phẳng đó(tức là mọi điểm của nó đều thuộc mặt phẳng)
C’
C
A
B
A’
B’
D
D’
* Các đỉnh :A, B, C, D, A’, B’, C’, D’
* Các cạnh AB, BC, CD, DA, A’B’, B’C’, C’D’, D’A’, AA’, BB’, CC’, DD’
là các đoạn thẳng
* Mỗi mặt (ABCD) , (A’B’C’D’), (ABB’A’)
(BCC’B’), (CDC’D’), (ADD’A’)là một phần của mặt phẳng.
Đường thẳng qua hai điểm A, B của mặt phẳng (ABCD) thì nằm trọn trong mặt phẳng đó (tức là mọi điểm của nó đều thuộc mặt phẳng )
Hoạt động 3: Củng cố:
- GV: Cho HS làm việc theo nhóm trả lời bài tập 1, 2, 3 sgk/ 96,97
Cho HHCN có 6 mặt đều là hình chữ nhật
- Các cạnh bằng nhau của hhcn ABCDA'B'C'D' là..
- Nếu O là trung điểm của đoạn thẳng BA' thì O nằm trên đoạn thẳng AB' không? Vì sao?...
- Nếu điểm K thuộc cạnh BC thì điểm K có thuộc cạnh C'D' không ?
Bài tập 2/96 SGK.
(Đề bài đưa lờn bảng phụ).
BT1/96sgk
HS laứm nhanh, ủửựng taùi choó traỷ lụứi (coự theồ giaỷi thớch)
HS trả lời miệng: 
Bài 1 SGK.
Những cạnh bằng nhau của hỡnh hộp chữ nhật ABCD.MNPQ là:
 AB = MN = PQ = DC.
 BC = NP = MQ = AD.
 AM = BN = CP = DQ.
Bài 2 SGK.
a) Vỡ tứ giỏc CBB1C1 là hỡnh chữ nhật nờn O là trung điểm của đoạn CB1 thỡ O cũng là trung điểm của đoạn BC1
(theo tớnh chất đường chộo HCN).
b) K là điểm thuộc cạnh CD thỡ K khụng thể là điểm thuộc cạnh BB1.
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà(2 ph)
Bài tập số : 3, 4 tr.97 SGK.
 Số 1, 3, 5 tr.104, 105 SBT.
HS vẽ hỡnh hộp chữ nhật, hỡnh lập phương.
ễn cụng thức tớnh diện tich xung quanh của hỡnh hộp chữ nhật (Toỏn lớp 5).
===================================================================
Ngày soạn:4/4/2010
Tiết : 56: hình hộp chữ nhật (tiếp)
i. mục tiêu:
1. Kiến thức: Nhận biết (qua mụ hỡnh) khỏi niệm về hai đường thẳng song song. Hiểu được cỏc vị trớ tương đối của hai đường thẳng trong khụng gian.
 Bằng hỡnh ảnh cụ thể , HS bước đầu nắm được dấu hiệu đường thẳng song song với mặt phẳng và hai mặt phẳng song song.
2. Kỹ năng: HS nhận xột được trong thực tế hai đường thẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng và hai mặt phẳng song song.
 HS nhớ lại và ỏp dụng được cụng thức tớnh diện tớch trong hỡnh hộp chữ nhật.
3 . Thái độ – Tư duy: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
 - Tư duy nhanh, tìm tòi sáng tạo.
- Giáo dục cho HS tính thực tiễn của toán học và những bài tập liên hệ với thực tiễn 
ii. Chuẩn bị :
 - GV: - GV: + Mụ hỡnh hỡnh hộp chữ nhật, cỏc que nhựa ...
 + Tranh vộ hỡnh 75, 78, 79. Bảng phụ ghi sẵn bài tập 5,7,9 tr.100,101 SGK.
 - HS : Thước thẳng, com pa.
iii. phương pháp : 
Đặt vấn đề , giải quyết vấn đề, thuyết trình , tương tự , hoạt động nhóm, luyện tập thực hành.
IV. tiến trình dạy và học: 
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động 2: 1) Hai đường thẳng song song trong không gian.
- Gv treo baỷng phuù caực hỡnh veừ H76
B
C
D
A
B’
C’
D’
A’
+AA' và BB' có nằm trong một mặt phẳng không? Có thể nói AA' // BB' ? vì sao?
+ AD và BB' có hay không có điểm chung?
a
b
P
Hai đường thẳng không có điểm chung trong không gian có được coi là // không ? bài mới ta sẽ nghiên cứu.
* ẹũnh nghúa: (sgk/98 
 a,b cuứng naốm trong 1 mp
a//b Û
 a,b khoõng coự ủieồm chung
?1. + Có vì đều thuộc hình chữ nhật AA'B'B
 + AD và BB' không có điểm chung
 a, b mp (α)
a // b 
 a b = 
* Ví dụ:
+ AA' // DD' ( cùng nằm trong mp (ADD'A')
+ AD & DD' không // vì không có điểm chung
+ AD & DD' không cùng nằm trong một mp
* Chú ý: a // b; b // c a // c
Hoạt động 3: 2) Đường thẳng song song với mp & hai mp song song
+ BC có // B'C' không?
+ BC có chứa trong mp ( A'B'C'D') không?
B
C
D
A
B’
C’
D’
A’
- HS trả lời theo hướng dẫn của GV
+ Hãy tìm vài đường thẳng có quan hệ như vậy với 1 mp nào đó trong hình vẽ. Giới thiệu 2 mp // bằng mô hình
+ AB & AD cắt nhau tại A và chúng chứa trong mp ( ABCD)
+ AB // A'B' và AD // A'D' nghĩa là AB, AD quan hệ với mp A'B'C'D' như thế nào? 
+ A'B' & A'D' cắt nhau tại A' và chúng chứa trong mp (A'B'C'D') thì ta nói rằng:
 mp ABCD // mp (A'B'C'D')
?4 Có các cặp mp nào // với nhau ở hình 78?
HS trả lời bài tập ?3
Đó chính là đường thẳng // mp
- HS làm bài tập:
a) Đường thẳng song song với mặt phẳng (SGK) 
 a ( P ) 
GT b ( P )
 a // b
 KL a // ( P )
BC// B'C ; BC không (A'B'C'D') 
?3
+ AD // (A'B'C'D')
+ AB // (A'B'C'D')
+ BC // (A'B'C'D')
+ DC // (A'B'C'D')
* Chú ý :
 Đường thẳng song song với mp:
 BC // mp (A'B'C'D') BC// B'C'
 BC không (A'B'C'D')
b/ Hai mp song song
mp (ABCD) // mp (A'B'C'D')
 a // a'
 b // b'
 a b ; a' b'
 a', b' mp (A'B'C'D')
 a, b mp ( ABCD)
?4 : mp (ADD/A/ )// mp (IHKL )
mp (BCC/B/ )// mp (IHKL )
mp (ADD/A/ )// mp (BCC/B/ )
mp (AD/C/B/ )// mp (ADCB )
Hoạt động 4: Củng cố:GV nhắc lại các khái niệm đt // mp, 2 mp //, 2 mp cắt nhau
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
- Nắm vững ba vị trớ tương đối của hai đường thẳng phõn biệt trong khụng gian (cắt nhau, song song, chộo nhau).- Khi nào đường thẳng song song với mặt phẳng, khi nào hai mặt phẳng song song với nhau. Lấy vớ dụ thực tế minh hoạ.- Bài tập về nhà số 6, 8 / 100 SGK số 7,8,9,11,12 tr.106,107 SBT.- ễn cụng thức tớnh thể tớch hỡnh hộp chữ nhật, hỡnh lập phương.
Ngày soạn:11/4/2010
 Tiết 57
thể tích của hình hộp chữ nhật
i. mục tiêu:
1. Kiến thức: + Bằng hình ảnh cụ thể cho HS bước đầu nắm được dấu hiệu đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc với nhau.
 + Nắm được công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật.
2. Kỹ năng: Biết vận dụng công thức vào tính toán.
3 . Thái độ – Tư duy: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
 - Tư duy nhanh, tìm tòi sáng tạo.
- Giáo dục cho HS tính thực tiễn của toán học và những bài tập liên hệ với thực tiễn 
ii. Chuẩn bị :
 - GV: + Mô hình hình hộp chữ nhật, mô hình hình 65, 67 .
 + Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu.
 - HS : Thước thẳng, com pa.
iii. phương pháp : 
Đặt vấn đề , giải quyết vấn đề, thuyết trình , tương tự , hoạt động nhóm, luyện tập thực hành.
IV. tiến trình dạy và học: 
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV đưa ra hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D': 
+ Hai đường thẳng phân biệt trong không gian có những vị trí tương đối nào ?
HS1:
Chữa bài tập 7 .
HS2: Lấy ví dụ đường thẳng // mặt phẳng hình hộp chữ nhật và trong thực tế, giải thích tại sao AD // (A'B'C'D').
Hoạt động 2: (20 ph)
- GV yêu cầu HS làm ?1 SGK, vẽ hình 34 SGK lên bảng phụ.
- AD và AB là hai đường thẳng có vị trí tương đối như thế nào? Cùng thuộc mặt phẳng nào?
- GV lấy thêm các mô hình khác chứng tỏ về đường thẳng ^ với mặt phẳng.
- GV đưa ra khái niệm, VD hai mặt phẳng vuông góc với nhau.
- Yêu cầu HS đọc khái niệm hai mặt phẳng vuông góc với nhau SGK
- GV yêu cầu HS làm ?2.
Các em thực hiện ?3
Tìm trên hình 84 các mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (A’B’C’D’)
HS làm ?1 SGK
A’A vuông góc với AD 
 vì A’A và AD là hai cạnh kề của hình chữ nhật A’ADD’
– A’A vuông góc với AB 
 vì A’A và AB là hai cạnh kề của hình chữ nhật A’ABB’
HS làm ?2.
?3
1. đường thẳng vuông góc với mặt phẳng hai mặt phẳng vuông góc 
a) Đường thẳng vuông góc với mp:
?1. 
 D' C' 
 A' B'
 D
 C
 A B
Khi đường thẳng A’A vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau AD và AB của mặt phẳng (ABCD) ta nói A’A vuông góc với mặt phẳng (ABCD) tại A .
 kí hiệu : A’A mp(ABCD)
Nhận xét : SGK
b/ Hai mặt phẳng vuông góc 
 Khi một trong hai mặt phẳng chứa một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng còn lại thì người ta nói hai mặt phẳng đó vuông góc với nhau 
Kí hiệu : mp(ADD’A’) mp(ABCD)
Hoạt động 3: 2) Thể tích của hình hộp chữ nhật
Yêu cầu HS đọc SGK 102, 103 phần thể tích hình hộp chữ nhật.
- Ba kích thước của hình hộp chữ nhật là gì ?
- Muốn tính thể tích của hình hộp chữ nhật ta làm thế nào ?
- Lưu ý: Thể tích hình hộp chữ nhật còn bằng diện tích đáy nhân với chiều cao.
- Thể tích hình lập phương tính thế nào? Tại sao ?
- Yêu cầu HS đọc ví dụ 103 SGK.
Các kích thước của hình hộp chữ nhật là a, b, c .Thể tích của HCN là:
 V= abc
V = a3
Thể tích hình lập phương: .
Ví dụ : Tính thể tích của hình lập phương biết diện tích toàn phần của nó là 216 cm2
 Giải 
Diện tích mỗi mặt của hình lập phương là : 216 : 6 = 36 (cm2)
Độ dài cạnh hình lập phương là:
 a = = 6 ( cm )
Thể tích hình lập phương là :
 V = a3 = 63 = 216 (cm3 )
 Đáp số : V = 216 cm3 
Hoạt động 4: 
1. Phát biểu bằng lời công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật ?
2. Phát biểu bằng lời công thức tính thể tích hình lập phương ?
Bài 10 / 103SGK
Giải 
1) Gấp hình 87a theo các nét đã chỉ ra thì được một hình hộp chữ nhật 
2) a Đường thẳng BFvg với những mặt phẳng :
 (ABCD) và (EFGH)
b) mp(AEHD) mp(CGHD) vì:
Đường thẳng CD mp(CGHD)
mà CD mp(AEHD)
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (5 ph)
- Nắm vững các dấu hiệu đường thẳng vuông góc mặt phẳng, 2 mặt phẳng vuông góc với nhau.
- Các công thức tính diện tích hhcn , hlp.
- BTVN: 10, 11, 12 (103).

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh 8(8).doc