Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 46: Luyện tập - Nguyễn Văn Lợi

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 46: Luyện tập - Nguyễn Văn Lợi

A. MỤC TIÊU:

 Rèn luyện kĩ năng đưa phương trình về dạng phương trình tíchư

 HS hiểu được phương trình tích là tích của các phương trình bậc nhất một ẩn.

 Nắm được các bước đưa một phương trình về dạng phương trình tích.

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

 GV: + Bảng phụ, phiếu học tập.

 + Giáo án và SGK.

 HS: SGK, dụng cụ học tập.

C. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:

 Kiểm tra sỉ số :

? Phương trình tích có dạng như thế nào? cách giải? Bài tập 24

HS:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 427Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 46: Luyện tập - Nguyễn Văn Lợi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 	Ngày Soạn: 11/01/2011
Tuần: 22	Ngày Dạy: 18/01/2011
LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU:
Rèn luyện kĩ năng đưa phương trình về dạng phương trình tíchư
HS hiểu được phương trình tích là tích của các phương trình bậc nhất một ẩn.
Nắm được các bước đưa một phương trình về dạng phương trình tích.
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
 GV: + Bảng phụ, phiếu học tập.	
	 + Giáo án và SGK.
 HS: SGK, dụng cụ học tập.
TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
Kiểm tra sỉ số :
? Phương trình tích có dạng như thế nào? cách giải? Bài tập 24
HS: 
- Phương trình tích có dạng A(x).B(x) = 0 Û A(x) = 0 hoặc B(x) = 0
- Cách giải:
Muốn giải phương trình A(x).B(x) = 0 Tranh ảnh giải hai phương trình A(x) = 0 và B(x) = 0, rồi lấy tất cả các nghiệm của chúng.
- Bài tập 24: 	4x2 + 4x + 1 = x2
	Û (2x + 1)2 – x2 = 0
	Û (2x + 1 – x)(2x + 1 + x) = 0
	Û (x + 1)(3x + 1) = 0
	Û 
	Vậy tập nghiệm của phương trình là 
 Vào bài mới: 
Hoạt Động Của GV
Hoạt Động Của HS
Nội Dung
Hoạt động 1: Luyện tập
GV yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 21
GV: 1 HS làm câu a và 1 HS làm câu b
HS1:
(3x – 2)(4x + 5) = 0
Û 3x – 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0
1) 3x – 2 = 0
Û 3x = 2
Û 
2) 4x + 5 = 0
Û 
Vậy tập nghiệm của phương trình là 
HS 2:
b) (2,3x – 6,9)(0,1x + 2) = 0
Vậy tập nghiệm của phương trình là 
Bài tập 21 :
Giải phương trình:
a) (3x – 2)(4x + 5) = 0
Û 3x – 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0
1) 3x – 2 = 0
Û 3x = 2
Û 
2) 4x + 5 = 0
Û 
Vậy tập nghiệm của phương trình là 
b) (2,3x – 6,9)(0,1x + 2) = 0
Vậy tập nghiệm của phương trình là 
Hoạt động 2: Aùp dụng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử để đưa phương trình đã cho về dạng phương trình tích
Aùp dụng hằng đẳng thức để đưa phương trình đã cho về dạng phương trình tích
GV: yêu cầu tất cả HS làm bài tập 24a
 GV: 1 HS lên bảng thực hiện
HS: tất cả HS thực hiện
HS:
Bài tập 24a giải phương trình
(x2 – 2x + 1) – 4 = 0
Û (x – 1)2 – 22 = 0
Û (x – 1 + 2)(x – 1 – 2) = 0
Û (x + 1)(x – 3) = 0
Û 
Vậy tập nghiệm của phương trình là 
á Aùp dụng hằng đẳng thức để đưa phương trình đã cho về dạng phương trình tích
Bài tập 24a: giải phương trình
(x2 – 2x + 1) – 4 = 0
Û (x – 1)2 – 22 = 0
Û (x – 1 + 2)(x – 1 – 2) = 0
Û (x + 1)(x – 3) = 0
Û 
Vậy tập nghiệm của phương trình là 
Aùp dụng đặt nhân tử chung để đưa phương trình đã cho về dạng phương trình tích
GV: Cho HS làm bài tập 22b
HS thực hiện
Bài tập 22b
(x2 – 4) + (x – 2)(3 – 2x) = 0
Û(x – 2)(x + 2)+(x – 2)(3 – 2x)=0
Û (x – 2)(x + 2 + 3 – 2x) = 0
Û (x – 2)(-x + 5) = 0
Û 
Vậy tập nghiệm của phương trình là 
á Aùp dụng đặt nhân tử chung để đưa phương trình đã cho về dạng phương trình tích
Aùp dụng pp tách hạng tử để đưa phương trình đã cho về dạng phương trình tích
GV yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 24
HS thực hiện:
x2 – 5x + 6 = 0
Û x2 – 2x – 3x + 6 = 0
Û (x2 – 2x) – (3x – 6) = 0
Û x(x – 2) – 3(x – 2) = 0
Û (x – 2)(x – 3) = 0
Û 
Vậy phương trình có tập nghiệm là 
á Aùp dụng pp tách hạng tử để đưa phương trình đã cho về dạng phương trình tích
Bài tập 24: Giải phương trình
x2 – 5x + 6 = 0
Û x2 – 2x – 3x + 6 = 0
Û (x2 – 2x) – (3x – 6) = 0
Û x(x – 2) – 3(x – 2) = 0
Û (x – 2)(x – 3) = 0
Û 
Vậy phương trình có tập nghiệm là 
Hoạt động 3: Hướng dẫn BT về nhà
+ Bài số 32, 33, 34 SBT.
+ Xem trước bài “Phương trình chứa ẩn dưới mẫu”
	Duyệt của tổ trưởng
	 Ngày:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_46_luyen_tap_nguyen_van_loi.doc