Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 45: Phương trình tích - Trần Thị Ngọc Thuần

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 45: Phương trình tích - Trần Thị Ngọc Thuần

I- MỤC TIÊU :

-HS hiểu thế nào là một phương trình tích. Biết cách biến đổi một phương trình về phương trình tích để giải.

-Kĩ năng phân tích, kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử.

-Cẩn thận, linh hoạt, tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập.

II- CHUẨN BỊ :

-GV: Bảng phụ ghi ?3, ?4

-HS: Bảng nhóm, ôn cách phân tích đa thức thành nhân tử.

III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

1-Ổn định : kiểm tra sĩ số học sinh

2-Kiểm tra bài cũ:

HS1: Tìm các giá trị của x sao cho biểu thức A và B sau đây có giá trị bằng nhau:

A= (x-1)(x2+x+1)-2x.

B= x(x-1)(x+1)

HS2: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a) x2- 4

b) (x-1)(x2+3x-2)-(x3-1)

3- Bài mới:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 448Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 45: Phương trình tích - Trần Thị Ngọc Thuần", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 45: PHƯƠNG TRÌNH TÍCH
 Ngày soạn: Ngày dạy: 
I- MỤC TIÊU :
-HS hiểu thế nào là một phương trình tích. Biết cách biến đổi một phương trình về phương trình tích để giải.
-Kĩ năng phân tích, kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử.
-Cẩn thận, linh hoạt, tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập.
II- CHUẨN BỊ :
-GV: Bảng phụ ghi ?3, ?4
-HS: Bảng nhóm, ôn cách phân tích đa thức thành nhân tử.
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1-Ổn định : kiểm tra sĩ số học sinh
2-Kiểm tra bài cũ: 
HS1: Tìm các giá trị của x sao cho biểu thức A và B sau đây có giá trị bằng nhau:
A= (x-1)(x2+x+1)-2x.
B= x(x-1)(x+1)
HS2: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) x2- 4
b) (x-1)(x2+3x-2)-(x3-1)
3- Bài mới:
Hoạt động của thầy- trò
Nội dung cơ bản
 GV: Lấy ví dụ ở sgk và giới thiệu phương trình tích
? Phương trình tích là phương trình có dạng như thế nào
HS: trình bày
Một tích bằng 0 khi nào?
HS: Khi một trong các nhân tử bằng 0
1. Phương trình tích và cách giải
a) Ví dụ: (2x-3)(x+1)=0
Gọi là phương trình tích.
b) Cách giải:
A(x). b(x)=0 A(x)=0 hoặc B(x)=0.
? trình bày các bước giải
? Đưa PT về dạng tích làm thế nào
HS: Phân tích đa thức thành nhân tử
Gọi HS lên bảng trình bày
2. Áp dụng:
a)x3+x2)+(x2+x) = 0
 x2(x+1) + x(x+1) = 0
 (x+1)(x2+x) = 0
 (x+1).x.(x+1) = 0
 x +1= 0 hoặc x = 0 
 x = -1 hoặc x = 0
Vậy tập nghiệm của PT là:
4.Củng cố : 
Bài 21: Giải phương trình
a. (3x – 2) (4x+5) = 0
 3x – 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0
 x = hoặc x = Vậy tập nghiệm của PT là:S = 
c. (4x +2)(x2+1) = 0
 4x + 2 = 0 hoặc x2 + 1 = 0
 x = 
 x2 + 1 = 0 vô nghiệm
Vậy tập nghiệm của PT là:
 S = 
5.Hướng dẫn về nhà
 BT 21;22;23;24;25 (sgk)
.IV.RÚT KINH NGHỆM: BT

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_45_phuong_trinh_tich_tran_thi_ngoc.doc