Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 45 đến 50 - Năm học 2007-2008

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 45 đến 50 - Năm học 2007-2008

I-Mục tiêu:

- Học sinh nắm vững khái niệm ĐKXĐ của một PT , cách giải PT chứa ẩn ở mẫu thức

- Củng cố các kĩ năng tìm ĐK để giá trị PT được XĐ, biến đổi PT các cách giải PT dạng đã học

- Rèn luyện tính chính xác cẩn thận

II-Chuẩn bị

- Thầy: VD2-T20, các bước giải PT-T21

- Trò: Quy tắc chuyển vế, quy đồng mẫu

III-Tiến trình dạy học

 

doc 17 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 516Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 45 đến 50 - Năm học 2007-2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn:
Giảng:
 Tiết 45: LUYỆN TẬP
I-Mục tiêu:
- Củng cố phương pháp giải PT tích, các pp phân tích đa thức thành nhân tử 
- Rèn luyện kĩ năng giải PT đưa được về PT tích
- Rèn cho học sinh tính chính xác cẩn thận
II-Chuẩn bị 
- Thầy:Giáo án SGKTLTK 
- Trò: Chuẩn bị BT ở nhà, TQ và cách giải PT tích
III-Tiến trình dạy học
t/g
Hoạt động của thầy, trò
Ghi bảng
1-Ổn định: 8a..
8b.
2-Kiểm tra:
- Thế nào là PT tích nêu phương pháp giải ?
- HS1 chữa bài tập 28b,a,SBT 
- Học sinh 2 chữa bài 27 SBT
- Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị BTVN của học sinh ở dưới, nhận xét đánh giá 
- Học sinh nhận xét bài giải của bạn sửa chữa sai sót nếu có
- Giáo viên chốt lại kết quả đúng, đánh giá cho điểm 
3-Bài mới:
+ Làm bài tập 23: Giải PT
Gọi 3 em lên giải ở bảng cả lớp cùng làm 
- Giáo viên kiểm tra hướng dẫn uốn nắn những sai sót 
-Giáo viên chốt lại cách giải các PT trên :
Đưa PT về dạng A(x).B(x)=0
Phân tích vế trái thành nhân tử 
- HS đứng tại chỗ nêu cách giải
- Còn thời gian GV đưa thêm BT
sau giải PT
a/ x+x+x+x+1=0
Chú ‎ý: nhân 2 vế với biểu thức của ẩn có thể được PT mới không TĐ
b/ (12x+7)(3x+2)(2x+1)=3
* Bài tập 28: 
a/ (x-1)(5x+3)-(3x-8)(x-1)=0
ó (x-1)(5x+3-3x+8)=0
ó (x-1)(2x+11)=0
ó x-1 =0 hoặc 2x+11=0
ó x=1 hoặc x= -11/2
Vậy S={-11/2; 1}
b/ 3x.5.(5x+3)-35(5x+3)=0
ó 5(5x+3)(3x-7)=0
ó 5x+3=0 hoặc 3x-7=0
ó x= -3/5; x=7/3
Vậy S={ -3/5; 7/3}
* Bài tập 27:
a/ (-x)(2x+1)=0
ó -x=0 hoặc 2x+1=0
ó x1=/≈0,775;
 x2= -1/(2)≈ -0,354
b/ x1≈ 1,323 ; x2 ≈ -0,949
* Bài tập 23: (SGK-17)
a/ x(2x-9)=3x(x-5)
óx(2x-9)-3x(x-5)=0 
ó x(2x-9-3x+15)=0 
ó x(6-x)=0
ó x=0 hoặc x=6
Vậy S={0,6}
c/ 3x-15=2x(x-5) 
ó 3(x-5)-2x(x-5)=0
ó (x-5)(3-2x)=0
ó x-5 =0 hoặc 3-2x=0
ó x=5 hoặc x=3/2
Vậy S={3/2; 5}
d/ x-1= x(3x-7) 
óx-1-x(3x-7)=0
ó3x-7-x(3x-7)=0 ó (3x-7)(1-x)=0
ó 3x-7=0 hoặc 1-x=0
ó x=7/3 hoặc x=1
Vậy S={7/3; 1}
* Bài tập 25: (SGK-17)
a/ S={0; ½ ; -3}
b/ S={1/3;3; 4}
* Bài toán thêm: giải PT
a/ x+x+x+x+1=0
biến đổi thành: 
x(x+1)+ x+x+1=0
ó(x+1)(x+1) +x=0
ó(x+1)( x-x+1)+x=0
VT ta thấy (x+1) ≥0 với x
( x-x+1)>0 với x; x≥0 với x
Vì vậy chỉ băng 0 khi đồng thời: 
 x+1=0 và x=0 tức là x=-1 và x=0
Điều này không thể xảy ra => PTVN
C2: Nhân 2 vế của PT với x-1 ta được 
x-1 =0 ó x=1, PT này có nghiệm là x=1 nhưng nó lại không là nghiệm của PT đã cho. Vậy PT đã cho VN
b/ (12x+7)(3x+2)(2x+1)=3
 Nhân cả hai vế với 24 ta có:
(12x+7)(12x+8)(12x+6)=72
Đặt 12x+7=y ta có 
y(y+1)(y-1)-72=0 ó y-y-72=0
ó (y-9)(y+8)=0
ó y=9 ( vì y+8>0)
ó y= ±3, Từ đây giải ra kết quả 
x= -1/3; x= -5/6. Vậy S={-1/3; -5/6}
5-Tổng kết giờ LT-Hướng dẫn VN:
- Chốt lại những việc cần làm khi giải PT bậc cao thường đưa về PT tích trong đó các nhân tử là nhị thức bậc nhất 
- Với một số PT ta có thể dùng phương pháp đặt ẩn phụ để BT trở nên đơn giản hơn 
- BTVN 32à 34 SBT 184,186 TNC 58,59
Rút kinh nghiệm:
Soạn: 23/2/2008
Giảng:25/2/2008
 Tiết 47: PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU THỨC
I-Mục tiêu:
- Học sinh nắm vững khái niệm ĐKXĐ của một PT , cách giải PT chứa ẩn ở mẫu thức 
- Củng cố các kĩ năng tìm ĐK để giá trị PT được XĐ, biến đổi PT các cách giải PT dạng đã học 
- Rèn luyện tính chính xác cẩn thận 
II-Chuẩn bị 
- Thầy: VD2-T20, các bước giải PT-T21
- Trò: Quy tắc chuyển vế, quy đồng mẫu 
III-Tiến trình dạy học
t/g
Hoạt động của thầy, trò
Ghi bảng
1-Ổn định: 8a
 8b.
2-Kiểm tra: Thế nào là 2 PT tương đương ? ĐKXD của phân thức là gì ? 
GV đặt vấn đề vào bài như SGK 
3-Bài mới:
*Hoạt động 1: 1- Vd mở đầu
- GV ghi VD lên bảng, HS đọc thầm, nêu cách giải
+ Học sinh giải PT
+ Yêu cầu TL ?1 
* Chốt lại: khi biến đổi PT mà làm mất mẫu chứa ẩn của PT thì PT nhận được có thể không TĐ với PT ban đầu. Vì vậy khi giải PT chứa ẩn ở mẫu thức ta phải chú ý đến yếu tố đặc biệt đó là ĐKXĐ của PT đó.
*Hoạt động 2: Tìm ĐKXĐ của một PT
+ HS đọc SGK về ĐKXĐ của PT
+ Thế nào là ĐKXĐ của PT ?
* GV chốt: Tất cả các mẫu thức trong PT đều khác 0
- Nghiệm của PT phải là những giá trị thỏa mãn ĐKXĐ
+ HS làm ví dụ sau 
Tìm ĐKXĐ của PT
a/ (2x-1)/(x-1) =x+2
b/ 1/(x+1) = 2/(x+3)
+ YC làm ?2, 2 học sinh lên giải ở bảng, cả lớp cùng làm
* GV chốt lại những vấn đề cơ bản khi tìm ĐKXĐ của PT
Vậy khi giải PT chứa ẩn ở mẫu ta làm thế nào ..
*Hoạt động 3: 3-Giải PT chứa ẩn ở mẫu thức 
- Treo bảng phụ VD2, HS đọc thầm và hiểu
Vd: Giải PT
+ GV hướng dẫn HS trình bày đủ 4 bước 
+ Qua vd trên em hãy nêu các bước giải PT chứa ẩn ở mẫu thức 
+ Gọi một số học sinh trả lời 
- GV treo bảng phụ và kết luận như SGK
4-Củng cố:
+ Giải PT chứa ẩn ở mẫu thức khác với giải PT đưa được về PTBN (không chứa ẩn ở mẫu thức ) ntn?
(Trước hết tìm ĐKXĐ của PT, tiến hành các bước giải bình thường để tìm x chú ý bước đối chiếu giá trị tìm được với ĐKXĐ rồi KL tập nghiệm )
Treo bảng phụ bài toán thêm
+ Hãy chọn khẳng định đúng trong 2 KĐ:
a/ 2 PTTĐ nhau thì phải có cùng ĐKXĐ
b/ 2 PT có cùng ĐKXĐ có thể không TĐ với nhau
Bài 2
+ Khi giải PT: 
Bạn Hà làm như sau:
Theo định nghĩa 2 PT bằng nhau ta có:
ó(2-3x)(2x+1)=(3x+2)(-2-3x)
ó -6x+x+2= -6x-13x -6
ó 14x= -8 ó x= -4/7
Vậy PT có nghiệm x= -4/7
Em hãy cho biết ý kiến về lời giải trên
1-Ví dụ mở đầu: Giải PT
*/ ?1: x=1 không là nghiệm của PT đã cho vì với x=1 thì 2 vế của PT không có giá trị XĐ
2-Tìm ĐKXĐ của một PT:
* Điều kiện xác định của PT Là ĐK của ẩn để tất cả các mẫu trong PT đều khác 0 (viết tắt
ĐKXĐ)
* VD1: SGK-20
Tìm ĐKXĐ của PT
a/ (2x-1)/(x-1) =x+2
 x-1=0 ó x=1 
=>ĐKXĐ của PT là x≠1
b/ 1/(x+1) = 2/(x+3)
 x+1≠0 ó x≠-1 
và x+3≠0 ó x≠-3
ĐKXĐ: x≠-1; x≠-3
*/ ?2
a/ Ta thấy x-1≠0 khi x≠1, 
và x+1≠0 khi x≠-1. Vậy ĐKXD của PT a, là x≠1, và x≠-1.
b/ Ta thấy x-2≠0 khi x≠2. Vậy ĐKXD của PT b, là x≠2
3-Giải PT chứa ẩn ở mẫu thức :
*/ Ví dụ 2 : SGK-20
*/ Giải PT:
- ĐKXĐ x ≠ ±2
- QĐ khử mẫu, đưa PT về dạng:
(1-6x)(x+2)+(9x+4)(x-2)=x(3x-2)+1
- Giải PT trên được x= -7/23
- Đối chiếu giá trị tìm được với ĐKXĐ xem có thỏa mãn không rồi KL nghiệm
*/ Cách giải PT chứa ẩn ở mẫu
 ( SGK-21)
* Bài tập thêm 
Bài 1
a/ sai
b/ đúng 
Bài 2
+ Kết quả: lời giải bạn Hà không đầy đủ vì thiếu ĐKXĐ của PT.
-Trước khi biến đổi PT phải có ĐKXĐ 
x ≠ -3/2 và x ≠ -1/2
- Sau khi tìm được x= -4/7 phải khẳng định giá trị đó thỏa mãn ĐKXĐ của PT rồi mới nêu kết quả.
5-Hướng dẫn VN:
- Học bài hiểu ĐKXĐ của PT ( khái niệm cách tìm)
- Nắm các bước giải PT chứa ẩn ở mẫu thức. Chú y bước 1 và bước 4
- BTVN 27,28 SGK- 22 37à39 SBT-10 187à189 TNC- 60,61
Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................................................................................................................
Soạn:
Giảng:
Tiết 47: PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU THỨC (tiếp)
Soạn:
Giảng:
I-Mục tiêu:
-Củng cố cho học sinh kĩ năng tìm ĐKXĐ của PT và giải PT chứa ẩn ở mẫu thức 
-Nâng cao kĩ năng tìm ĐKXĐ để giá trị phân thức được xác định, biến đổi PT và đối chiếu với ĐKXĐ của PT để nhận nghiệm
-Rèn tính chính xác cẩn thận 
II-Chuẩn bị 
-Thầy: giáo án SGK TLTK
-Trò: Nắm vững các bước giải PT chứa ẩn ở mẫu thức 
III-Tiến trình dạy học
t/g
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-Ổn định;
2-Kiểm tra:
-ĐKXĐ của PT là gì ? chữa bài 27 c SGK 
-Nêu các bước giải PT chứa ẩn ở mẫu 
Chữa bài 28a SGK 
-giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị BTVN của học sinh ở dưới lớp 
-Gọi học sinh nhận xét sửa chữa bài 
-Giáo viên nhận xét cho điểm 
3-Bài mới:
*hoạt động 1: 4-Áp dụng 
-Giải PT:
-Tìm ĐKXĐ của PT?
-QĐ và khử mẫu ?
-Giải PT nhận đượ c? 
-Đối chiếu giá trị tìm được với ĐKXĐ
-KL tập nghiệm của PT 
-Giáo viên lưu y cho học sinh sử dụng dấu => và dâu ó đúng lúc, đúng chỗ nghiệm của PT phải là những giá trị thỏa mãn ĐKXĐ, giá trị nào không thỏa mãn ĐKXĐ là nghiệm ngoại lai phải loại 
-yêu cầu học sinh làm ?3
a/ 
b/
-giáo viên nhận xét đánh giá qua việc làm ?3 của học sinh 
*Hoạt động 2: 5-Luyện tập 
Cho học sinh làm bài 28c,d
Giải PT: 
c/ (1)
d/
-yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm 
Nửa lớp làm câu c, nửa lớp làm câu d
Giáo viên quan sát theo dõi các nhóm hoạt động 
-gọi một vài nhóm nêu kết quả của nhóm mình 
-giáo viên nhận xét bài của vài nhóm 
+ 2 học sinh lên bảng kiểm tra 
-TL lí thuyết như SGK 
Bài 27c: Kết quả : ĐKXĐ x≠3,
QĐ khử mẫu có PT:
 (x+2x)-(3x+6)=0
ó x(x+2) -3(x+2)=0
ó (x+2)(x-3)=0
ó x=3 hoặc x= -2
Giá trị x=3 không tmĐKXĐ nên loại
x=-2 tm ĐKXĐ. 
Vậy S={-2}
Bài 28: QĐ khử mẫu có PT:
 3x=3 ó x=1 
Giá trị x=1 không tmĐKXĐ
Vậy PTVN S=.
-Học sinh làm vd 
-ĐKXĐ x≠ -1 và x≠3
-QĐ khử mẫu: 
x(x+1) +x(x-3)=4x 
ó x+x+x-3x-4x=0
ó 2x(x-3)=0
ó 2x=0 hoặc x-3=0
ó x=0 hoặc x=3
Giá trị x=0 tmĐKXĐ
Giá trị x=3 không tmĐKXĐ
KL:
 Tập nghiệm của PT đã cho là : S={0}
-2 học sinh làm ở bảng, cả lớp cùng thực hiện 
?3: kết quả là:
a/ S={2}
b/ S= 
học sinh nhận xét sửa chữa bài giải của bạn ở bảng 
-Hoạt động nhóm 
c/ ĐKXĐ : x ≠0
ó
x+x=x+1
ó x-x+x-1=0
ó x(1-x)-(1-x)=0
ó (1-x)(x-1)=0
ó (x-1)(x+x+1)=0
ó x-1=0 (vì x+x+1=(x+1/2)+3/4>0)
ó x=1
Giá trị x=1 tmĐKXĐ. Vậy S={1}
d/ 
-ĐKXĐ x≠0 x≠ -1
-QĐ khử mẫu:
x+3x+x-x-2=2x+2x
ó 2x+2x-2x-2x=2
ó 0.x=2
PTVN, vậy S=
Đại diện 2 nhóm trình bày bài giải, học sinh nhận xét sửa chữa 
5-Hướng dẫn VN:
-Nắm vững các bước giải, lưu ‎y cách trình bày 
-BTVN 29à31 SGK 23, 40 SBT -10 190, 191 TNC 91
-Giáo viên hướng dẫn bài 190 
Rút kinh nghiệm:
Tiết 48:LUYỆN TẬP
Soạn:
Giảng:
I-Mục tiêu:
-Rèn luyện kĩ năng giải PT chứa ẩn ở mẫu thức 
-Củng cố khái niệm 2 PTTĐ , ĐKXĐ của PT, nghiệm của PT
II-Chuẩn bị 
-Thầy: 
-Trò: Nắm vững lí thuyết – chuẩn bị BT
III-Tiến trình dạy học
t/g
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-Ổn định:
2-Kiểm tra:
-Giải PT chứa ẩn ở mẫu so với giải PT không chứa ẩn ở mẫu ta cần thêm những bước nào? Vì sao?
-Chữa bài 30a SGK 
Học sinh 2 chữa bài 30b 
-giáo viên nhận xét đánh giá chú ‎y những sai lầm của học sinh và cách khắc phục
3-Luyện tập :
Bài 29 SGK 
-Viết sẵn đề bài ở bảng phụ
Gọi học sinh trả lời
Bài 31 a,b
+gọi học sinh giải ở bảng 
Cả lớp theo dõi 
Giáo viên kiểm tra việc làm BT của học sinh 
Bài 32 
-yêu cầu học sinh hoạt động nhóm
N1à4 làm câu a
N5à8 làm câu b
Quan sát các nhóm hoạt động 
-gọi đại diện 2 nhóm trình bày kết quả cho học sinh nhận xét sửa chữa 
Bài bổ xung: Giải PT:
PT các mẫu thức thành nhân tử để tìm ĐKXĐ
Các PT ở VT của PT có dạng ntn?
Áp dụng kết quả đã biết để tách 
-Tìm ĐKXĐ của PT và đối chiếu giá trị tìm được của x với ĐKXĐ để nhận nghiệm
-Cần làm thêm các bước đó vì khi khử mẫu của PT có thể được PT mới không TĐ, ĐKXĐ của bài 30a: x≠ 2
-Bài 30a:
ó 3x-5 = 3-x ó x=2
Giá trị x=2 không tmĐKXĐ. Vậy PT đã cho VN 
Bài 30b: ĐKXĐ x≠ -3
Giải ra x=1/2 tmĐKXĐ
Vậy S={1/2}
-học sinh nhận xét sửa chữa bài 
-TL: cả 2 bạn đều sai vì ĐKXĐ của PT là x≠5
Giá trị x=5 bị loại. Vậy PT đã cho VN
-Bài 31:
a/ ĐKXĐ x≠1
x+x+1-3x=2x-2x
 ó -4x+3x+1=0
 ó -4x+4x –x +1 =0
 ó 4x(1-x)+(1-x)=0
(4x+1)(1-x)=0
x=1 hoặc x= -1/4
x=1 loại vì không tmĐKXĐ
x= -1/4 tmĐKXĐ
Vậy tập nghiệm của PT là S={-1/4}
b/ 
ĐKXĐ: x≠1; x≠2; x≠3
Giải ra kết quả x=3
Giá trị x=3 không tmĐKXĐ vậy PTVN 
S=
-Hoạt động nhóm bài 32
a/ ĐKXĐ : x≠0
đưa PT về dạng tích
(1/x +2)(-x)=0
ó 1/x+2 =0 hoặc x=0
ó x= -1/2 hoặc x=0
Giá trị x= -1/2 tmĐKXĐ, giá trị x=0 không tmĐKXĐ loại
Vậy S={ -1/2;}
b/ ĐKXĐ: x≠0
biến đổi đưa về dạng tích 2x(2+)=0
ó 2x=0 hoặc 2+2/x=0
x=0 hoặc x=-1
x=0 không tmĐKXĐ
x= -1 tmĐKXĐ vậy S={-1}
-Đại diện 2 nhóm trình bày lời giải, học sinh nhận xét 
-học sinh phân tích các mẫu thức ở VT thành nhân tử ra kết quả :
x+9x+20=(x+4)(x+5)
x+11x+30=(x+5)(x+6)
x+13x+42=(x+6(x+7)
ĐKXĐ: x≠ -4; x≠ -5; x≠ -6; x≠ -7;
PT có dạng: 
ó 18(x+7) – 18(x+4) = (x+4)(x+7)
x+11x-26=0
x+13x-2x-26=0
x(x+13)-29x+13)=0
(x+13)(x-2)=0
x= -13 hoặc x=2
Các giá trị này đều tmĐKXĐ vậy S={-13;2}
4-Tổng kết giờ học:
-Nhấn mạnh những vấn đề cần chú y khi giải PT chứa ẩn ở mẫu 
-những biến đổi hợp lí ở bài 32 và BT cuối 
5-Hướng dẫn VN:
-BTVN 35 SGK -23 41,42 SBT -10 192,193 TNC 
Hướng dẫn lập PT : 
Rút kinh nghiệm:
Tiết 49: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
Soạn:
Giảng:
I-Mục tiêu:
-Học sinh biết cách biểu diễn một đại lượng bằng biểu thức chứa ẩn 
-Nắm được các bước giải BT bằng cách lập phương trình 
-Biết vận dụng để giải một số dạng toán BN
II-Chuẩn bị 
-Thầy: 
-Trò: 
III-Tiến trình dạy học
t/g
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-Ổn định:
2-Kiểm tra:
3-Bài mới:
*Hoạt động 1: 1- Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn 
+giáo viên đặt vd như SGK 
Vd1: gọi vận tốc của ô tô là x(km/h)
+hãy biểu diễn quãng đường ô tô đi được trong 5 giờ 
+nếu quãng đường đi được của ô tô là 100km thì t/g đi của ô tô được biểu diễn bởi biểu thức nào?
+yêu cầu học sinh làm ?1
+yêu cầu học sinh làm tiếp ?2
Lấy vd cụ thể rồi đi đến tổng quát 
*Hoạt động 2: 
VD về giải BT bằng cách lập phương trình :
+yêu cầu học sinh đọc bài ở vd 2
+yêu cầu học sinh tóm tắt đề bài 
+BT yêu cầu tìm gì? Hãy biểu thị một trong hai đại lượng đó là x thì x cần ĐK gì ?
+tính số chân gà, tính số chó, số chân chó
+dựa vào đâu để lập PT
+học sinh lập PT và giải 
x=22 có thỏa mãn ĐK của ẩn không ?
+qua vd trên cho biết các bước giải BT bằng cách lập phương trình 
+giáo viên nhấn mạnh: 
-thông thường ta chọn ẩn trực tiếp nhưng cũng có trường hợp chọn một đại lượng chưa biết khác là ẩn lại thuận lợi hơn 
-Về ĐK thích hợp của ẩn 
+nếu biểu thị x là số cây, số con, số người thì x phải là số nguyên dương 
+ x biểu thị chữ số của một số thì 
0<x≤ 9 hoặc 0≤x≤9 (x N) tùy theo x là chữ số hàng chục của số có 2 chữ số hoặc 3 chữ số
+nếu x biểu thị vận tốc, quãng đường .. thì x> 0
-Khi biểu diễn các đại lượng chưa biết cần kem theo đvị( nếu có )
-Lập PT và giải PT không ghi đvị
Trả lời có kèm theo đvị (nếu có )
+yêu cầu học sinh làm ?3
+Ghi tóm tắt lời giải ở bảng
+lưu y học sinh rằng ta thay đổi cách chọn ẩn nhưng kết quả BT không thay đổi
*Hoạt động 3: luyện tập 
+cho làm BT 34 SGK 
Chú y ĐK của ẩn 
+Có thể chọn ẩn khác ntn?
(-chọn mẫu là ẩn )
+bài 35:
+yêu cầu học sinh trình bày bước lập PT
Yêu cầu về nhà làm tiếp
+TL: quãng đường ô tô đi được trong 5h là: 5x (km)
+t/g đi quãng đường 100 km của ô tô là : 100/x (giờ )
?1:học sinh trả lời
a/ 180x (m)
b/ 4500/x (m/ph)= =(km/h)=270/x ( km/h)
?2:
a/ 500+x
b/ 10x+5
+học sinh đọc đề bài
+tóm tắt: số gà +số chó =36 con
 Số chân gà + số chân chó= 100 Chân
Tính số gà? Số chó?
Học sinh: Gọi số gà là x(con) (ĐK: x nguyên dương; x<36) 
-Số chân gà là 2x (chân)
-Số chó là 36-x (con)
-Số chân chó là: 4.(36-x) (chân)
Tổng số chân gà và chó là 100. Ta có PT:
 2x+4.(36-x)=100
+học sinh giải PT ra x=22 (giá trị này tmĐK của ẩn)
Vậy số gà là 22 (con) số chó là :
36-22=14 (con)
+học sinh nêu tóm tắt các bước như SGK
+học sinh trình bày miệng cách giải của mình
+học sinh nhận xét sửa chữa bài của bạn
+1 học sinh lên làm ở bảng, cả lớp cùng thực hiện 
Gọi TS của PS cần tìm là x(x nguyên)
MS là x+3. PS đã cho là : x/(x+3)
(x ≠ -3)
Tăng thừa số và mẫu số lên 2 đơn vị
PS mới là (x+2)/(x+5)
Ta có PT:
 (*)
Giải PT (*): ĐK x≠ -5 
QĐKM: 2x+4 = x+5 ó x=1
tmĐK của ẩn vậy PS đã cho là ¼
+Gọi số học sinh cả lớp là x
X nguyên dương
-số HSG kì I của lớp là : x/8 (học sinh)
-số HSG kì II của lớp là: x/8+3(học sinh)
Ta có PT:
5-Hướng dẫn VN:
-Nắm vững các bước giải BT bằng cách lập phương trình 
-BTVN 25,26 SGK 43à48 SBT 
-đọc «  có thể em chưa biết « 
Rút kinh nghiệm:
Tiết 50: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
Soạn:
Giảng:
I-Mục tiêu:
-Củng cố các bước giải BT bằng cách lập phương trình , chú y đi sâu ở bước lập PT
Cụ thể: chọn ẩn, phân tích BT, biểu diễn các đại lượng qua các ẩn, lập PT
-Vận dụng để giải một số dạng toán BN: toán chuyển động, toán năng suất, toán quan hệ số 
II-Chuẩn bị 
-Thầy: Chuẩn bị bảng phụ ghi ?4
-Trò: 
III-Tiến trình dạy học
t/g
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-Ổn định:
2-Kiểm tra:
-Gọi học sinh chữa bài tập 48 trang 11 SBT
+giáo viên kiểm tra học sinh ở dưới
Nêu các bước giải BT bằng cách lập phương trình 
+Kiểm tra việc làm BT ở nhà của học sinh 
+giáo viên nhận xét đánh giá
3-Bài mới:
*Hoạt động 1: VD
+yêu cầu học sinh đọc nội dung vd ở SGK 
+Trong BT chuyển động có những đại lượng nào. Viết quy tắc liên hệ giữa chúng
+Trong BT có những đối tượng nào tham gia chuyển động., cùng chiều hay ngược chiều
+giáo viên đưa ra bảng vẽ sẵn để trống các ô, hướng dẫn để học sinh điền dần vào bảng. Nên đi từ việc tóm tắt BT bằng ngôn ngữ đại số
v=35 v=45
t- t =2/5
s =s=90 (*)
có thể dựa vào (*) để lập PT
do đó cần tính được t, t 
+chọn t là x 
+yêu cầu học sinh làm ?4 theo bàn
Gọi 1 vài bạn nêu kết quả cho học sinh nhận xét và giáo viên khẳng định kết quả đúng 
Chú ‎y trong cách này ta đã dùng câu tóm tắt t- t=2/5 để lập PT
+gọi 1 học sinh giải PT của lớp cùng thực hiện 
+so sánh 2 cách chọn ẩn em thấy cách chọn ẩn nào cho lời giải gọn hơn 
*Hoạt động 2: bài đọc thêm
+yêu cầu học sinh đọc kĩ nội dung đề bài
Chỉ ra các đại lượng trong BT, quan hệ giữa chúng 
+yêu cầu học sinh xem phân tích và bài giải ở SGK 
+có nhận xét gì về câu hỏi của BT và cách chọn ẩn của bài giải 
Giáo viên chốt lại: lời giải trên không chọn ẩn trực tiếp
+để so sánh hai cách em hãy chọn ẩn trực tiếp
+giáo viên lưu y học sinh về cách chọn ẩn thích hợp
4-Luyện tập bài 37
Học sinh đọc kĩ đề bài và tóm tắt 
v= v+20
t=3,5
t=2,5
S =? v=?
+hướng dẫn phân tích BT cách chọn ẩn để học sinh lập được PT
+có thể chọn ẩn cách khác thế nào ?
+gọi số kẹo lấy ra từ thùng thứ nhất là x (gói ) ĐK: x nguyên dương, x<60 thì:
-số kẹo lấy ra từ thùng thứ 2 là 3x (gói) 
-số kẹo còn lại ở thùng thứ nhất là :
 60-x (gói)
-số kẹo còn lại ở thùng thứ 2 là:
 80-3x (gói)
PT: 60-x =2(80-3x)
Giải PT ra x=20 (tmĐK)
TL: số kẹo lấy ra từ thùng thứ nhất là 20 gói 
+học sinh nhận xét bài làm của bạn
+học sinh đọc đề bài 
 -3 đại lượng : vt, qđ, t/g 
 - S=v.t; v=S/t; t=S/v
 - xe máy, ô tô chđộng ngược chiều
+gọi t/g xemáy đi đến lúc 2 xe gặp nhau là x(giờ), ĐK x>2/5
+Trong t/g đó xe máy đi được quãng đường : 35x (km)
+Ô tô đi sau xe máy 24 phút (tức 2/5 giờ) nên t/g ô tô đi là x-2/5 (giờ) và quãng đường đi được là 45(x-2/5) (km)
2 quãng đường này có tổng =90. Ta có PT: 35x + 45(x-2/5) = 90 
Giải ra kết quả : x=27/20 =1,35 (tmĐK)
TL: T/g xe máy đi đến lúc 2 xe gặp nhau là 1,35 giờ tức 1h 21ph.
+học sinh làm ?4
vt (km/h)
qđ
(km)
t/g đi là
(h)
Xe máy
35
S
S/35
Ô tô
45
90-S
(90-S)/45
PT: S/35 – (90-S)/45 = 2/5
+học sinh làm ?5 tìm ra S=189/4 (km)
T/g cần tìm là 189/4 : 35 = 27/20 (giờ)
Tức 1h 21ph
+nhận xét : cách chọn ẩn này dẫn đến PT giải phức tạp hơn cuối cùng còn phải làm thêm một phép tính nữa mới ra đáp số.
+1 học sinh đọc đề bài cho cả lớp nghe 
-số áo may một ngày, số ngày may, tổng số áo, 
tổng số áo may = số áo may 1ngày x số ngày may
+học sinh đọc SGK 
+học sinh trả lời 
+học sinh giải C2 lập PT và nhận xét được cách lập PT thứ 2 giải phức tạp hơn 
+học sinh đọc bài, tóm tắt nội dung phân tích và thấy được :
S = S= S đi được 
S=v.t ; t đã biết vậy cần tính v.
Chọn vlà x => v=x+20 x>0
PT: 3,5x=2,5(x+20)
+gọi qđ AB là x. 
PT: x/2,5 - x/3,5 = 20
5-Hướng dẫn VN: Khi giải BT bằng cách lập phương trình cần :
-đọc kĩ nội dung từng câu văn, tóm tắt bằng ngôn ngữ đại số
-phân tích và chọn y tóm tắt nào để lập PT, từ đó xác định việc chọn ẩn phù hợp 
-tránh lạm dụng phương pháp lập bảng 
-BTVN 37à41 SGK 
Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_45_den_50_nam_hoc_2007_2008.doc