A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS nắm vững phương pháp giải các phương trình mà việc áp dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và phép thu gọn có thể đưa chúng về dạng ax + b = 0.
- Kĩ năng : Củng cố kĩ năng biến đổi các phương trình bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân.
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận cho HS.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- GV : thước kẻ.
- HS : Ôn tập hai quy tắc biến đổi phương trình.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
- Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS.
- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS
Tiết 44 phương trình đưa được về dạng AX + b = 0 Soạn : Giảng: 8a: 8b: A. Mục tiêu: - Kiến thức: HS nắm vững phương pháp giải các phương trình mà việc áp dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và phép thu gọn có thể đưa chúng về dạng ax + b = 0. - Kĩ năng : Củng cố kĩ năng biến đổi các phương trình bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân. - Thái độ : Rèn tính cẩn thận cho HS. B. chuẩn bị của GV và HS: - GV : thước kẻ. - HS : Ôn tập hai quy tắc biến đổi phương trình. C. Tiến trình dạy học: - ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS. - Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS Hoạt động của GV Hoạt động của HS. Hoạt động I kiểm tra – giới thiệu bài (10ph) * Kiểm tra: Giải các PT sau: a/ 1 – 2x = 0 b/ 3t - 7 = 9 + t Gọi 2 HS lên bảng chữa BT Gọi HS nhận xét - GV nhận xét cho điểm -Giới thiệu bài: -Yêu cầu HS nhắc lại ĐN PT bậc nhất 1 ẩn. Số nghiệm của PT. Hoạt động II (10 ph) 1. Cách giải - Ví dụ 1: Giải phương trình 2x - (3 - 5x) = 4(x + 3) - Có thể giải phương trình này như thế nào? - Ví dụ 2: Giải phương trình: - Phương trình ở VD 2 so với phương trình ở VD 1 có gì khác? - GV hướng dẫn HS giải như SGK. - Yêu cầu HS làm ?1. Nêu các bước chủ yếu để giải phương trình. Hoạt động III 2. áp dụng (15 ph) - Ví dụ 3: Giải phương trình - GV yêu cầu HS xác định mẫu thức chung, nhân tử phụ rồi quy đồng mẫu thức hai vế. - Khử mẫu kết hợp bỏ dấu ngoặc. - Thu gọn, chuyển vế. - Chia 2 vế của phương trình. - Yêu cầu HS làm ?2. * chú ý: (SGK) - GV hướng dẫn HS giải VD 4.Gọi HS đọc chú ý1 SGK - Yêu cầu HS làm VD 5 và VD6. - Cho HS đọc chú ý SGK. Hoạt động IV: (10 ph) củng cố - dặn dò: Gọi HS nhắc lại các bước chủ yếu để giải PT quy về dạng ax + b = 0 Yêu cầu HS h/ động nhóm làm BT 11a,c Gọi HS nhận xét chéo GV nhận xét, đánh giá Yêu cầu HS làm BT 12c Gọi 1HS lên bảng trình bày lời giải *Dặn dò: nắm vững các bước giải PT và vận dụng một cách hợp lí Làm BT 10; 11b,c; 12a,b,d; 13 (SGK- T12, 13) Ôn lại quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân 2 HS lên bảng làm BT a/ 1 – 2x = 0 x = b/ 3t – 7 = 9 + t 3t – t = 9 +7 2t = 16 t = 8 Ví dụ 1: 2x - (3 - 5x) = 4(x + 3) Û 2x - 3 + 5x = 4x + 12 (bỏ dấu ngoặc) Û 2x + 5x - 4x = 12 + 3 (chuyển vế) Û 3x = 15 (thu gọn và giải PT) Û x = 5 Ví dụ 2: HS giải theo hướng dẫn của GV ?1. - Quy đồng mẫu hai vế. - Nhân hai vế với mẫu chung để khử mẫu. - Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia. - Thu gọn và giải phương trình nhận được Ví dụ 3: HS làm dưới sự hướng dẫn của GV. Û Û 2(3x2 + 6x - x - 2) - 6x2 - 3 = 33 Û 6x2 + 10x – 4 – 6x2 – 3 =33 Û 10 x = 33 +4 + 3 Û 10x = 40 x = 4 Phương trình có tập nghiệm S = {4} ?2. x - Û Û 12x - 10x - 4 = 21 - 9x Û 11x = 25 Û x = Phương trình có tập nghiệm S = {} Đọc chú ý 1 SGK Ví dụ 5 x+ 1 = x - 1 Û x - x = -1 - 1 Û 0x = - 2 Tập nghiệm của phương trình S = ặ; hay phương trình vô nghiệm. Ví dụ 6: X + 1 = x + 1 Û x - x = 1 - 1 Û 0x = 0 Phương trình nghiệm đúng với mọi x - HS đọc chú ý 2 SGK. Bài 11: Giải các PT a/ 3x – 2 = 2x – 3 x = -1 c/ 5- (x – 6) = 4(3 – 2x) x = Bài 12 SGK c/ - 2x = x = 1 *rút kinh nghiệm: . BGH kí duyệt . . . Tiết 45 bài tập Soạn : Giảng: 8a: 8b: A. Mục tiêu: - Kiến thức: HS nắm vững phương pháp giải các phương trình mà việc áp dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và phép thu gọn có thể đưa chúng về dạng ax + b = 0. - Kĩ năng : Luyện kĩ năng viết phương trình từ một bài toán có nội dung thực tế. Luyện kĩ năng giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0. - Thái độ : Rèn tính cẩn thận cho HS. B. chuẩn bị của GV và HS: - GV : Bảng phụ. - HS : Ôn tập hai quy tắc biến đổi phương trình, các bước giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0. C. Tiến trình dạy học: - ổn định tổ chức lớp. ác hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS. Hoạt động I kiểm tra (7ph) HS1: Chữa bài 11(d) SGK HS 2: Chữa bài 12 b SGK. - Yêu cầu HS nêu các bước tiến hành, giải thích việc áp dụng hai quy tắc biến đổi phương trình như thế nào. - GV nhận xét, cho điểm. Hoạt động II Luyện tập (35 ph) - Bài 13 SGK. GV đưa đầu bài lên bảng phụ. Bài 15 SGK. - Trong bài này có những chuyển động nào? - Trong toán chuyển động có những đại lượng nào? Liên hệ với nhau bởi công thức nào? Bài 16 Yêu cầu HS quan sát hình 3 SGK để viết PT Bài 19 - Yêu cầu HS hoạt động nhóm giải bài tập; mỗi nhóm làm 1 phần. - Bài 18 SGK. Cả lớp làm bai tập. Yêu cầu hai HS lên bảng trình bày. Gọi HS nhận xét,chữa bài GV nhận xét, đánh Hướng dẫn về nhà (3 ph) - Làm bài tập 17, 20 SGK.; bài 22 , 23(b. - Ôn tập: Phân tích đa thức thành nhân tử. Bài 11 d) S = {- 6} Bài 12 b) S = Bài 13 SGK Bạn Hoà giải sai vì đã chia cả hai vế cho x, theo quy tắc chỉ được chia hai vế của phương trình cho cùng một số khác 0. Sửa lại: x (x + 2) = x (x + 3) Û x2 + 2x = x2 + 3x Û x2 + 2x - x2 - 3x = 0 Û - x = 0 Û x = 0. Tập nghiệm của phương trình là S = {0} Bài 15 Trong toán chuyển động có 3 đại lượng: vận tốc, thời gian, quãng đường. Công thức liên hệ: Quãng đường = vận tốc x thời gian. Có phương trình: 32 (x + 1) = 48x. Bài 16 Phương trình biểu thị cân bằng là: 3x + 5 = 2x + 7 Bài 19 a) (2x + 2). 9 = 144 x = 7 (m) b) 6x + = 75 x = 10 (m) c) 12x + 24 = 168 x= 12 (m) Đại diện 3 nhóm lần lượt lên trình bày. Bài 18 a) Û Û 2x - 6x - 3 = - 5x Û - 4x + 5x = 3 Û x = 3 Tập nghiệm của phương trình S = {3} b) Û Û 8 + 4x - 10 x = 5 - 10x + 5 Û 4x - 10 x + 10 x = 10 - 8 Û 4x = 2 Û x = Tập nghiệm của phương trình là S = {} *. Rút kinh nghiệm: . . BGH kí duyệt . .
Tài liệu đính kèm: