Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 44 đến 50 - Năm học 2012-2013 - Lê Minh Đức

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 44 đến 50 - Năm học 2012-2013 - Lê Minh Đức

A. Mục tiêu

1.Kiến thức: Củng cố và rèn luyện kĩ năng giải phương trình, trình bày bài giải.

2.Kĩ năng: Kĩ năng phân tích, nhận dạng và áp dụng vào bài tập.

3.Tư duy – Thái độ : Cẩn thận, tự giác, tích cực trong học tập.

* Trọng tâm: Luyện tập giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0

B. Chuẩn bị:

 GV:Sgk, Ga. Bảng phụ vẽ hình bài 19 sgk/14, bài tập củng cố

 HS: Sgk, vở ghi, vở bài tập. Ôn tập và chuẩn bị kỉ các bài tập.

C. Tiến trình bài dạy:

I. Ổn định tổ chức

II.KTBC:

 

doc 16 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 355Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 44 đến 50 - Năm học 2012-2013 - Lê Minh Đức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:.. / .. / 2012
Ngày dạy:... / .. / 2012
 Tiết 44: LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu 
1.Kiến thức: Củng cố và rèn luyện kĩ năng giải phương trình, trình bày bài giải.
2.Kĩ năng: Kĩ năng phân tích, nhận dạng và áp dụng vào bài tập.
3.Tư duy – Thái độ : Cẩn thận, tự giác, tích cực trong học tập.
* Trọng tâm: Luyện tập giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 
B. Chuẩn bị: 
 GV:Sgk, Ga. Bảng phụ vẽ hình bài 19 sgk/14, bài tập củng cố
 HS: Sgk, vở ghi, vở bài tập. Ôn tập và chuẩn bị kỉ các bài tập.
C. Tiến trình bài dạy:
I. Ổn định tổ chức
II.KTBC:
? Bài tập 13 sgk tr13
Hs2: Bài tập 13 sgk
Hoà giải sai
Bg: x(x + 2) = x(x + 3)
 x2 + 2x = x2 + 3x
 3x – 2x = 0 
 x = 0
Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = 
III.BaØi mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: 
Chữa bài tập:
Cho 2 HS lên chữa bài 12 b, c, sgk . 
Gv: Đi kiểm tra vở bt cả lớp
- Gọi hs dưới lớp nhận xét bài giải của bạn
Gọi hs khác lên bảng chữa bài 14 sgk 
Hoạt động 2
GV: Nêu đề bài 15 sgk
Gợi ý bt15 sgkù: 
Trong x giờ ô tô đi được ? km
Thời gian xe máy đi? 
Sxe máy = ? 
Vậy pt cần tìm là? 
Gv: y/c hs viết pt
Gv: nêu đề bài bài 17 f tr14 sgk
Gv nêu đề bài bài 18 tr14sgk
- Gọi 2 hs lên bảng làm
GV: Đi kiểm tra từng hs xem những thiếu sót của hs trong quá trình làm để uốn nắn và hướng dẫn kịp thời
HS1: 12b
Hs2: 12c
 c/
5( 7x – 1 ) + 2x.30 = (16 – x).6
35x – 5 + 60x = 96 – 6x 
95x + 6x = 96 + 5 
101x = 101 x = 1
Vậy tập nghiệm S = 
- Hs dưới lớp nhận xét lời giải của bạn
- Hs khác lên bảng chữa bài 14
- Hs nghe và phân tích bài toán
Hs: 48x (km)
 HS: x +1 giờ
 32( x+1 ) 
48x = 32( x + 1) 
HS: viết pt
- Hs đọc và làm vào vở 
- 1 hs lên giải
- Hs đọc và suy nghĩ cách giải
- 2 hs lên bảng làm
b/
4(2+x) – 0,5x.20 = (1-2x)5+ 0,25.20
 x = 0,5
Vậy t/ nghiệm của PT là S = 
I. Chữa bài tập:
Bài 12 sgk: Giải các pt 
b/ 
Bài tập 14 sgk:
Số – 1 là nghiệm của pt ( 3 )
Số 2 là nghiệm của pt ( 1 )
Số – 3 là nghiệm của pt ( 2 )
II. Luyện tập 
Bài 15sgk 
Viết pt biểu thị:
 48x = 32( x + 1) 
Bài 17f Sgk/14
 (x – 1) – (2x – 1) = 9 – x
 x – 1 – 2x + 1 = 9 – x 
 x – 2x + x = 9 + 1 – 1
 0x = 9 ( Vô lí)
Vậy tập nghiệm của PT là 
S = 
Bài 18a Sgk/14
2x – 6x – 3 = x – 6x
 2x – 6x + 6x – x = 3
x = 3
Vậy tập nghiệm của PT là 
 S = 
IV. Củng cố: 
 Gv nêu tĩm tắt lại các dạng bài tập đã chữa trong giờ, chú ý cho hs những đk của ẩn
V.Hướng dẫn về nhà:
 Về xem kĩ các dạng bài tập và các cách giải PT và cách biến đổi để đưa về PT bậc nhất 
Chuẩn bị trước bài 4 tiết sau học.
BTVN: Bài tập 17a,b,c,d,19, 20 và bài tập chép 
 Bài tập: 
 a. Tìm giá trị của x để giá trị của PT 
 xác định.
 b. Tìm giá trị k sao cho PT:
 (2x+1).(9x+2k) – 5.(x+2) = 40 có nghiệm x = 2 
Ngày soạn:.. / / 2012
Ngày dạy :. // 2012	
 Tiết 45:	PHƯƠNG TRÌNH TÍCH
 A. Mục tiêu: 
1.Kiến thức: HS cần nắm vững khái niệm và phương pháp giải phương trình tích
 ( dạng có 2 hay 3 nhân tử bậc nhất). 
2.Kĩ năng: - Biết cách biến đổi một phương trình về phương trình tích để giải.
 - Kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử, nhất là kĩ năng thực hành.
3.Tư duy -Thái độ: Cẩn thận, linh hoạt, tự giác, tích cực, tinh thần hợp tác trong học tập.
*Trọng tâm: Cách giải phương trình tích
 B.Chuẩn bị:
 GV: Sgk, Ga. Bảng phụ ghi ?3, ?4
 HS: Sgk, vở ghi, vở bt. Bảng nhóm, ôn cách phân tích đa thức thành nhân tử.
 C. Tiến trình bài dạy:
I.Ổn định tổ chức
II.KTBC:
Hs1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử: 
 x2 + 5x = ? 
Hs: x2 + 5x = x( x + 5 )
GV: Nhận xét bài của hs và đặt vấn đề vào bài
Hs2: 
?1Sgk: Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
P(x) = ( x2 – 1 ) + ( x + 1)( x – 2 ) = 
 = ( x + 1)( x – 1 ) + ( x + 1)( x – 2 ) 
 = ( x + 1 )( x – 1 + x – 2 ) 
 = ( x + 1 )( 2x – 3 ) 
III.Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: 
GV:Yêu cầu hs làm ?2
Nếu có a.b và a = 0 thì 
a.b =?
Nếu a.b = 0 => Kl gì?
 GV: Giới thiệu phương trình tích và cách giải như vd1 sgk 
GV: Nêu cách giải tổng quát của phương trình tích 
 A(x).B(x) = 0?
GV: Nêu tóm tắt lại cách giải ptt
Hoạt động 2: 
GV: Đưa tiếp vd2 sgk
?PT này có dạng PT tích chưa?
Vậy ta phải làm như thế nào để đưa về PT tích?
Cho 1 HS lên thực hiện 
GV: Nêu lại phần nhận xét cho hs nghe
Cho HS thảo luận nhóm ?3
(Nhân đa thức rồi rút gọn, phân tích thành nhân tử)
GV cho HS nghiên cứu VD3 và đưa ra cách giải.
GV cho HS thảo luận nhóm?4
( Phân tích thành nhân tử, áp dụng đặt nhân tử chung, giải phương trình)
GV: Củng cố lại toàn bộ nội dung của bài
Hs: Đứng tại chỗ trả lời
HS chú ý nghe và ghi vở vd mẫu
HS nêu cách giải tại chỗ
Có dạng A(x).B(x) = 0
A(x) = 0 hoặc 
B(x) = 0 
HS chú ý nghe
1 HS lên thực hiện 
Chưa 
- Đưa về dạng PT tích bằng cách phân tích thành nhân tử
- Giải PT và kết luận.
HS chú ý nghe
HS thảo luận nhóm ?3
HS tự đọc và nêu cách giải:
Chuyển tất cả các hạng tử sang một bên, phân tích thành nhân tử, giải và kết luận.
HS thảo luận nhóm và trình bày
Đại diện nhóm lên trình bày bài giải
HS : Nghe và chú ý
1. Phương trình tích và cách giải
?2sgk: - tích bằng 0
 - bằng 0
VD1: Giải pt: (2x – 3 )(x + 1) = 0
 2x – 3 = 0 hoặc x + 1 = 0
 x = 1,5 hoặc x = – 1 
Vậy tập nghiệm S = 
Tổng quát: GPT : A(x).B(x) = 0
A(x) = 0 hoặc B(x) = 0  
2. Áp dụng 
VD2: Giải PT:
 ( x +1 )( x + 4 ) = ( 2 – x )( 2 + x ) 
(x +1)(x + 4) - (2 – x)(2 + x) = 0
x2 + x + 4x + 4 – 22 + x2 = 0
2x2 + 5x = 0 
x(2x + 5 ) = 0 
x = 0 hoặc x = - 2,5
Vậy tập nghiệm của PT là: 
 S = 
?3 sgk: Giải phương trình:
 (x –1)(x2 + 3x –2) – (x3– 1) = 0
(x-1)(x2+3x-2)–(x-1)(x2+x+1)=0
(x-1)[x2+3x-2-(x2+x+1)] = 0
(x–1)(x2+ 3x – 2 – x2 – x – 1)= 0
 (x –1)(2x – 3) = 0
 x – 1 = 0 hoặc 2x – 3 = 0
 x = 1 hoặc x = 
Vậy tập n0 của PT là: S = 
Vd3: Sgk
?4sgk : Gpt: (x3+ x2) + (x2+ x) = 0
 x2(x+1) + x(x+1) = 0
(x+1)(x2+x) = 0
 (x+1)x(x+1) = 0
 x +1= 0 hoặc x = 0 
 x = -1 hoặc x = 0
Vậy tập n0 của PT là S = 
IV. Củng cố - Luyện tập:
 GV: Củng cố lại một lần nữa toàn bộ nội dung của bài và Cho 2 HS Giải bài 21 a, c
GV: Đi kiểm tra khắp lớp
 Bài 21sgk: Giải phương trình
 a. (3x – 2) (4x+5) = 0ĩ 3x – 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0 ĩ x = 2/3 hoặc x = -5/4
 Vậy tập nghiệm của PT là: S = 
 c. (4x +2)(x2+1) = 0ĩ 4x + 2 = 0 hoặc x2 + 1 = 0ĩ x = - ½ ,x2 + 1 = 0 vô nghiệm
Vậy tập n0 của PT là: S = 
V. Hướng dẫn về nhà
Về xem lại quy tắc chuyển vế, nhân đa thức, phân tích đa thức thành nhân tử 
Coi kĩ lại bài học tiết sau luyện tập
BTVN: bài 21 b, d, 22, 23, Sgk/ 17.
Ngày soạn: .. / . / 2012
Ngày dạy : .. / . / 2012	
 Tiết 46	 LUYỆN TẬP
 A.Mục tiêu 
 1.Kiến thức: 
 Thông qua hệ thống bài tập rèn kĩ năng giải phương trình tích.
2.Kĩ năng: 
 Biết nhận dạng bài toán và phân tích đa thức thành nhân tử để giải các dạng phương trình
3.Tư duy – Thái độ: 
 Cẩn thận, linh hoạt, chính xác trong biến đổi, tính toán.
*Trọng tâm: Luyện tập về giải phương trình tích
 B.Chuẩn bị:
GV: Sgk, Ga. Các bài tập Sgk.
HS: Sgk, Vở ghi, vở bt. Ôn kĩ lý thuyết, làm bài tập.
 C. Tiến trình dạy học
I.Ổn định tổ chức
II.KTBC: 
? Phương trình tích có dạng như thế nào. Nêu cách giải phương trình tích?
 III.Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: 
Chữa bài tập:
GV:Gọi 3 hs lên bảng chữa bài 22 a, c, f tr17 sgk
 Gọi hs dưới lớp nhận xét 
Gv gọi 2 hs khác lên bảng chữa bài 23c,d t17sgk
Hoạt động 2: Luyện tập
 Gv nêu đề bài bài 24 tr17 sgk
Gv: Yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm hướng giải và trình bày
Gv nêu đề bài bài 25tr17 sgk
? Hãy nêu cách giải bài 25a
- 3 hs lên bảng chữa bài 22 
- Hs dưới lớp theo dõi bài làm của bạn để nhận xét
- Hs dưới lớp nhận xét bài làm của bạn
2 HS lên giải
d. 3/7x – 1 = 1/7 x (3x – 7)
1/7(3x–7)=1/7x (3x – 7)
1/7(3x -7) -1/7x(3x-7)=0
(3x –7)(1/7 – 1/7x) = 0
 3x – 7 = 0 
hoặc 1/7 – 1/7x = 0
 x = 7/3 hoặc x = 1
Vậy tập nghiệm của PT là:
S= {7/3; 1}
- Hs đọc đề bài
Cho HS thảo luận nhóm tìm hướng giải và trình bày, nhận xét bổ sung.
- Hs đọc đề bài
- Hs suy nghĩ trả lời
I. Chữa bài tập:
Bài 22 sgk/16
a. 2x(x-3)+5(x-3)=0
ĩ (x-3)(2x+5) = 0
ĩ x-3 = 0 hoặc 2x+5 = 0
ĩ x = 3 hoặc x = -5/2
Vậy tập nghiệm của PT là 
S = {3; -5/2}
c. x3 – 3x2+3x – 1 = 0
ĩ (x – 1)3 = 0
ĩ x – 1 = 0 ĩ x = 1
Vậy PT có tập nghiệm là 
 S= {1}
f. x2 – x – (3x –3) = 0
ĩ x(x – 1) – 3(x – 1) = 0
ĩ (x – 1) (x – 3) = 0
ĩ x – 1 = 0 hoặc x – 3 = 0
ĩ x= 1 hoặc x= 3
Vậy PT có tập n0 là S= {1,3 }
Bài 23sgk/17
c. 3x – 15 = 2x(x – 5)
 3(x - 5) = 2x(x - 5)
 3(x - 5) - 2x(x - 5) = 0
(x – 5) (3 – 2x) = 0
x – 5 = 0 hoặc 3 – 2x = 0
 x = 5 hoặc x = 3/2 
Vậy tập nghiệm của PT là: 
S={5; 3/2}
II.Luyện tập
Bài 24 Sgk/17
a. (x2 - 2x + 1) – 4 = 0
 (x – 1)2 – 22 = 0
 (x – 1 –2)(x –1 + 2) =0 
 (x – 3) (x +1) = 0
 x – 3 = 0 hoặc x +1 = 0
 x = 3 hoặc x = -1
Vậy tập nghiệm của PT là:
 S={3; 1}
b. x2 – x = -2x + 2
 x(x – 1) = - 2(x – 1)
 x(x – 1) + 2( x – 1) = 0
 (x – 1) (x + 2) = 0
 x – 1 = 0 hoặc x + 2 = 0
 x = 1 hoặc x = -2
Vậy tập nghiệm của PT là:
 S = {1; 2}
Bài 25 Sgk/17
a/ 2x3 + 6x2 = x2 + 3x
2x3 + 6x2 - x2 -3x = 0
2x3 +5x2 – 3x =0
x(x+ 3)(2x -1) = 0
Vậy tập nghiệm của PT là:
 S = {0;-3;1/2 }
 IV. Củng cố:
 GV: Củng cố lại một lần nữa toàn bộ nội dung của bài và những dạng bài đã chữa.
 V.Hướng dẫn về nhà
 - Về xem kĩ các bài tập đã làm, coi kĩ trò chơi tiết phụ đạo ta thực hiện.
 - Chuẩn bị trước bài 5 tiết sau học.
 - BTVN: Các bài còn lại, bài 30, 31, 33 Sbt.
Ngày soạn:.. /..../ 2012
Ngày dạy: /../ 2012	
 Tiết 47 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU 
 A.Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- HS nhận dạng được phương trình chứa ẩn ở mẫu
- Biết cách tìm điều kiện xác định của một phương trình. 
- Bước đầu hình thành được các bước giải một phương trình có chứa ẩn ở mẫu.
2.Kĩ năng: 
Tìm điều kiện để gi ... uận nghiệm của phương trình 
GV y/c HS thảo luận nhóm?3 sgk
Chú ý: Các em có thể giải theo cách khác
a. Ngoài việc quy đồng rồi khử mẫu các em có thể nhân chéo rồi giải phương trình
x(x+1) = (x-1)(x+4)
b. Các em có thể chuyển vế rồi rút gọn, quy đồng và giải pt
x2 + 4 = 0 có nghiệm không? 
 Vì sao ?
GV: Củng cố lại toàn bộ nội dung của bài và y/c hs làm bt
Hoạt động 2:Luyện tập: 
GV yêu cầu hs làm bt 27 sgk
Gv hướng dẫn HS thực hiện
 ĐKXĐ ?
 Quy đồng mẫu
Khử mẫu được PT?
HS giải tiếp
Kết luận ?
c. Bài toán này có phải quy đồng nữa không ?
ĐK ?
Vậy ta cần giải PT nào ?
Ta giải PT này theo cách giải của PT nào ?
x = 3 có thoả mãn ĐK ?
Kết luận ? 
Gv yêu cầu hs làm tiếp bài 28 sgk
Gv: Nhận xét bài làm của hs và nhắc lại nội dung bài một lượt. Dặn dò hs kĩ những pt có ẩn ở mẫu và phải tìm đkxđ rồi mới giải
Dạng PT chứa ẩn ở mẫu.
Tìm đkxđ; quy đồng; khử mẫu; giải PT; kết luận nghiệm.
HS làm ở nháp và trả lời:
x 3 và x -1
HS thảo luận nhóm và trình bày.
Cả lớp nhận xét bài làm hoàn chỉnh.
Không vì x2 0
Nên x2 + 4 0.
HS 2 em lên bảng làm 
Vậy tập nghiệm của PT? 
c. (6)
ĐKXĐ: x 3
(6) (x2 +2x) – (3x +6) = 0
 x(x + 2) –3(x + 2) = 0
 ( x + 2 )(x – 3 ) = 0
 x + 2 = 0 hoặc x –3 = 0
Hoặc x = - 2 thoả mãn ĐKXĐ
Hoặc x = 3 không thoả mãn ĐK
Vậy tập n0 của PT: S = 
HS : Nhận xét bài làm của nhau và tự cho điểm 
hs làm bài 28 sgk
b/ 
+ ĐKXĐ: x – 1
Khử mẫu và thu gọn ta được:
7x + 2 = – 12 x = – 2 
Với x = – 2 thoả mãn ĐKXĐ
Vậy tập nghiệm của PT
S = 
4. Áp dụng:
VD3: Giải phương trình: (2)
Giải: ĐKXĐ: x 3 và x -1
- Quy đồng hai vế và khử mẫu:
 x ( x + 1 ) + x(x – 3) = 4x 
x2 + x + x2 – 3x – 4x = 0
2x2 – 6x = 0
 2x ( x – 3) = 0
 2x = 0 hoặc x – 3 = 0
x = 0 thoả mãn ĐKXĐ 
còn x = 3 không thoả mãn ĐK
Vậy tập nghiệm của PT là:S= 
?3sgk: Giải phương trình sau:
a. ( 3 )
ĐKXĐ: x 1; x -1
(3) x(x+1) = (x-1)(x+4)
 x2 + x = x2 + 3x – 4
 x2 + x – x2 – 3x + 4 = 0
 -2x + 4 = 0
 x = 2 thoả mãn ĐK
Vậy tập nghiệm của PT là:
 S= 
b. (4)
- ĐKXĐ: x 2
(4) 
 3 = 2x – 1 – x(x – 2)
 3 = 2x – 1 – x2 + 2x
 3 + 2x + 1 + x2 – 2x = 0
 4 + x2 = 0
 x2 = - 4 ( Vô lí)
Vậy PT đã cho vô nghiệm.
5. Luyện tập:
Bài 27 Sgk/22: Giải các pt:
d. (5)
ĐKXĐ: x . 
PT (5) trở thành 
 5 = ( 2x – 1 )( 3x + 2 )
 6x2 + 4x – 3x – 2 = 5
6x2 + x – 7 = 0
(6x2 – 6x) + ( 7x – 7 ) = 0 
6x( x – 1 ) + 7( x – 1) = 0
( x – 1 )( 6x + 7 ) = 0
hoặc x – 1 = 0 
 Hoặc 6x + 7 = 0 
x = 1 thoả mãn ĐKXĐ
Hoặc x = -7/6 thoả mãn ĐKXĐ
Vậy tập nghiệm của PT:
 S= 
Bài 28sgk Giải các pt:
a/ 
+ ĐKXĐ: x 1
Khử mẫu và thu gọn ta được:
3x – 2 = 1 x = 1 
Với x = 1 không thoả mãn ĐKXĐ
Vậy pt đã cho vô nghiệm 
IV. Củng cố:
 Gv: ? Nêu lại cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
 Hs: Nêu, gv chú ý cho hs điều kiện xác định của pt
V. Hướng dẫn về nhàø
Về xem kĩ lí thuyết và cách giải các dạng phương trình đã học tiết sau luyện tập.
BTVN: 28c,d, 30, 31,Sgk/22, 23.
Ngày soạn:./../ 2012
Ngày dạy :// 2012
 Tiết 49	 LUYỆN TẬP
 A. Mục tiêu 
1.Kiến thức: Hs tiếp tục được củng cố và rèn luyện kĩ năng giải pt chứa ẩn ở mẫu.
2.Kĩ năng : Hs tiếp tục vận dụng các cách giải các dạng pt vào bài tập.
3.Tư duy – Thái độ: Cẩn thận khi biến đổi, biết cách thử lại nghiệm khi cần.
*Trọng tâm: Luyện tập về giải phương trình chứa ẩn ở mẫu 
 B Chuẩn bị 
GV: Sgk. GA, hệ thống bài tập 
HS: Sgk, vở ghi, vở bài tập. Ôn tập kiến thức
 C. Tiến trình bài dạy 
I. Ổn định tổ chức
 II.KTBC: GV: ?Nêu các bước giải một phương trình chứa ẩn ở mẫu
 HS nêu 4 bước giải 
III.BaØi mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: 
Chữa bài tập 
Cho 2 HS lên chữa bài 30b, c
Sau khi HS theo dõi, đánh giá, GV nhận xét và sửa chữa những sai lầm nếu có.
ĐKXĐ ?
Quy đồng ?
Gọi hs khác lên bảng chữa bài31a.
- Gọi hs nhận xét bài làm của bạn
Hoạt động 2:
Luyện tập: 
Gv nêu đề bài bài 32aTr23sgk.
- Gọi hs nêu cách giải 
- Gọi 1 hs lên bảng trình bày bài giải
- Nêu tiếp đề bài bài 33tr23sgk
Để biểu thức có giá trị bằng 2 ta phải giải phương trình nào ?
Quy đồng ?
Khử mẫu ?
2 HS lên thực hiện
c. (1)
ĐKXĐ: x 1 và x -1
(2)
ĩ (x+1)2 – (x-1)2 = 4
ĩ x2 + 2x + 1 –(x2 – 2x + 1) = 4
ĩ x2 + 2x + 1 - x2 + 2x – 1 = 4
ĩ 4x = 4 
ĩ x = 1 Loại 
Vậy phương trình vô nghiệm.
- 1 Hs khác lên bảng chữa bài31a
- Hs dưới lớp theo dõi bài làm của bạn
- Hs dưới lớp nhận xét
Hs : Vừa nghe vừa ghi bài
- Hs đọc đề bài và tìm cách giải
ĐKXĐ: x 0 Chuyển vế, đặt ntc ta được: x2 = 0 Hoặc . 
Vậy x = 0;x = - ½ 
- Hs trả lời câu hỏi
- Hs đọc đề bài bài 33 
- Hs: GPT
I. Chữa bài tập:
Bài 30 Sgk/23
b. (1)
ĐKXĐ: x -3
(1) 
14x(x+3)–14x2 = 28x + 2x + 6
14x2 + 42x–14x2–28x–2x–6=0
12x – 6 = 0 x = 
Vậy S = 
Bài 31 Sgk/23
a. (3)
ĐKXĐ: x 1 (x2+ x + 1 Vô n0)
Quy đồng và khử mẫu ta được 
ĩ x2 + x + 1 – 3x2 = 2x(x – 1) 
ĩ x2 + x + 1 – 3x2 = 2x2 – 2x
ĩ x2 + x + 1 – 3x2 - 2x2 + 2x = 0 
ĩ - 4x2 + 3x + 1 = 0
ĩ (x – 1)(-4x – 1) = 0
ĩ x – 1 = 0 hoặc – 4x – 1 = 0
ĩ x = 1 Loại 
 x = - ¼ 
Vậy tập nghiệm là: S = 
II. Luyện tập tại lớp:
Bài 32 sgk: Giải các p/ trình:
a)
Vì x = 0 loại nên S = 
Bài 33 Sgk/ 23
a. Để tìm a ta phải giải pt 
(3a–1)(a+3)+(3a+1)(a–3)
 = 2.(3a +1)(a +3)
3a2+9a–a–3+3a2 – 9a + a – 3 
= 6a2 + 18a + 2a + 6 
 6a2 – 3 - 6a2 - 18a - 2a - 6 = 0
 - 20a – 9 = 0 a = - 9/20
Vậy a = -9/20 thì biểu thức nhận giá trị bằng 2.
IV. Củng cố:? Nêu cách giải phương trình chữa ẩn ở mẫu
V. Hướng dẫn về nhà:
Về xem lại kĩ lí thuyết, hoàn thành các bài tập còn lại.
Btvn: 32b,33b(tr23sgk). Chuẩn bị trước bài 6 tiết sau học 
Ngày soạn:././2012
Ngày dạy :/ ./ 2012
 Tiết 50: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
 A. Mục tiêu 
1.Kiến thức: Hs nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
2.Kĩ năng: 
Biết vận dụng để giải một số dạng toán bậc nhất không quá phức tạp, kĩ năng giải Pt chứa ẩn ở mẫu.
3.Tư duy – Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tư duy logíc trong giải toán.
* Trọng tâm: Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
B. Chuẩn bị: 
GV: Sgk, GA. Bảng nhóm ghi VD1, bài toán cổ ?1, ?2, các bước giải bài toán 
HS: Sgk, vở ghi, vở bài tập. Bảng nhóm
 C. Tiến trình dạy học:
I. Ổn định tổ chức:
II. KTBC: ( Kết hợp trong giờ )
III.Bài mới:
 GV: Đặt vấn đề: GV cho HS đọc bài toán cổ “Vừa gà vừa chó ” Trong bảng phụ.
 Ở tiểu học các em đã biết giải bài toán này bằng cách đặt giả thiết tạm vậy ta có cách giải nào khác hay không? Bài học hôm nay chúng ta cùng đi tìm hiểu.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: 
GV treo VD1: Cho HS làm việc cá nhân rồi lên điền:
Gọi x (km/h) là vận tốc ôtô. 
Khi đó Q ôtô đi trong 5 giờ là?
Qđ đi trong 10 giờ là 
T/ g để ôtô đi 100 km là: 
Tg để ôtô đi 100/3km là 
Mẫu số của một phân số lớn hơn tử số 3 đơn vị. Nếu gọi tử là x thì phân số đó là: 
HS thảo luận ?1 và lên điền 
HS làm?2 và điền trong bảng phụ
HS nhận xét, bổ sung. 
Hoạt động 2: 
Cho HS đọc lại bài toán
Nếu gọi x là số gà thì điều kiện của x là gì ?
Số gà là x, số chó biểu diễn ntn 
Khi đó số chân gà là b/ thức nào ?
Số chân chó tính như thế nào ?
Vậy ta có phương trình nào?
Gv: Kết luận lại về cách giải. Đặt vấn đề: Nếu gọi x là số chó ta giải bài toán này như thế nào? 
Bằng các giải tương tự hãy giải bài toán này?3sgk 
HS thảo luận nhóm và trình bày trong bảng phụ.
Qua hai cách giải bài toán trên em hay nêu tổng quát các bước để giải 1 bài toán =cách lập pt?
GV treo bảng phụ ghi các bước giải, cho HS đọc lại. 
Hoạt động 3: Luyện tập:
GV hướng dẫn HS thực hiện bài tập 34 sgk
Chọn ẩn và tìm ĐK của ẩn
Biểu diễn theo ẩn ?
Lập phương trình?
Giải phương trình và tìm x = ?
Kết luận?
HS làm việc cá nhân và lên điền:
5 . x (km)
10 . x (km)
100 : x
100/3 : x
x / (x + 3)
HS thảo luận nhanh và điền:
a/180.x (m); b/ 4,5 . 60/x
500 + x và x.10 + 5
HS đọc bài toán cổ
HS trả lời các câu hỏi của GV 
xZ, 0 < x 36
36 – x 
2x
4.(36 – x)
100
2x + 4.(36 – x) = 100
HS nhận xét, bổ sung.
HS thảo luận nhóm ?3
Gọi x là số chó ( Đk là xZ, 0 < x 36 )
Vì tổng số chó và gà là 36 nên số gà là: 36 – x
Số chân chó: 4x, số chân gà: 2.(36 – x) ..-->
HS nêu các bước giải tại chỗ. Vài HS nhắc lại.
Bài tập 34 sgk (25)
Gọi x là tử
(Đk xZ, x 0, x -3)
Mẫu là x +3 
vậy phân số cần tìm là: 
HS nêu lại các bước giải.
1.Biểu diễn một địa lượng bằng biểu thức chứa ẩn.
VD1: 
?1: a/ 180.x (m)
 b/ 4500/x = 4,5.60 ( km/h )
?2: a/ 500 + x 
 b/ 10x + 5
2. Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình
a. Bài toán cổ: 
Gọi x là số gà (xZ, 0 < x 36) 
Vì tổng số chó và gà là 36 nên số chó là: 36 – x 
Số chân gà là: 2x
Số chân chó là: 4.(36 – x)
Do tổng số chân chó và gà là 100 nên ta có phương trình:
 2x + 4.(36 – x) = 100
ĩ 2x + 4.36 – 4.x = 100
ĩ 2x + 144 – 4.x = 100
ĩ 2x = 44ĩ x = 22 
( thoả mãn ĐK của bài toán )
Vậy số gà: 22 c, số chó: 14 c 
?3: Giải như bên
Vì tổng số chân chó và gà là 100 nên ta có phương trình
4x + 2(36 – x) = 100
giải PT được x = 14 TMĐK bài toán. Vậy số chó 14 con, gà 22 con
b. các bước giải: 
3. Bài tập 
Bài tập 34 sgk (25)
Gọi x là tử số của phân số đã cho (xZ, x 0, x -3)
Vì mẫu lớn hơn tử 3 đơn vị nên mẫu là: x + 3
Theo bài ra ta có p/trình:
 ĩ 2x = x + 3 ĩ 2x – x = 3
 ĩ x = 3 TMĐK đầu bài 
 Vậy phân số cần tìm là: 
 IV. Củng cố: Hãy nêu lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình?
GV: Củng cố lại toàn bộ nội dung của bài và dặn dò học sinh về nhà 
V. Hướng dẫn về nhà:
-Về xem lại kĩ lí thuyết, các bước giải, xem lại cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, chuẩn bị trước bài 7 tiết sau học, xem mục có thể em chưa biết, bài đọc thêm.
- BTVN: 35, 36 Sgk/25, 26.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_44_den_50_nam_hoc_2012_2013_le_min.doc