I.MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Củng cố kĩ năng biến đổi các phương trình bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân .
- Kỹ năng: HS nắm vững phương pháp giải các phương trình mà việc áp dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và phép thu gọn có thể đưa chúng về dạng ax + b = 0.
- Thái độ: Tích cực trong học tập, cẩn thận, chính xác trong biến đổi, tính toán.
II.CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: bảng phụ (đề ktra, quy tắc giải ptrình, vdụ 3)
- Học sinh: Ôn tập qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân; bảng phụ nhóm, bút dạ.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tuần : 21 – Tiết : 43 Ngày soạn : 29.12.10 Ngày dạy : 04à 07.01.11 §3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax+b = 0 I.MỤC TIÊU: - Kiến thức: Củng cố kĩ năng biến đổi các phương trình bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân . - Kỹ năng: HS nắm vững phương pháp giải các phương trình mà việc áp dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và phép thu gọn có thể đưa chúng về dạng ax + b = 0. - Thái độ: Tích cực trong học tập, cẩn thận, chính xác trong biến đổi, tính toán. II.CHUẨN BỊ: - Giáo viên: bảng phụ (đề ktra, quy tắc giải ptrình, vdụ 3) - Học sinh: Ôn tập qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân; bảng phụ nhóm, bút dạ. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) * Ổn định lớp: * Kiểm tra bài cũ: 1/ Định nghĩa phương trình bậc nhất 1 ẩn? Cho ví dụ? (4đ) 2/ Giải phương trình: x – 5 = 0 (2đ) 2x = 14 (2đ) 3x + 20 = 5x + 6 (2đ) -Kiểm tra sỉ số lớp -Treo bảng phụ, nêu yêu cầu kiểm tra. -Gọi một HS lên bảng. -Gọi HS lớp nhận xét -GV đánh giá, cho điểm. - trưởng (cbl) báo cáo -Một HS lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi, trả lời vào nháp câu 2 2/ Đáp án câu 2 a) x = 5 x = 14:2 = 7 x = 7 -HS lớp nhận xét, sửa sai Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới (1’) §3. Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 -Ta đã giải các pt bậc nhất 1 ẩn. Trong bài học này ta tiếp tục áp dụng 2 quy tắc bđổi để giải các pt đưa được về dạng ax + b = 0 -HS ghi vào vở tựa bài mới. Hoạt động 2: Cách giải (12’) Cách giải: Ví dụ 1: Giải phương trình: 5 –(x – 6) = 4(3 – 2x) Û 5 – x + 6 = 12 – 8x Û – x + 8x = 12 – 5 – 6 7x = 1 x = 1/7 Ví dụ 2: Giải phương trình: Û 35x – 5 + 60x = 96 – 6x Û 35x+ 60x + 6x = 96 + 5 101x = 101 x = 1 Cách giải: + Thực hiện phép tính để bỏ ngoặc hoặc QĐMT để khử mẫu + Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang cùng một vế, các hằng số sang vế kia. + Thu gọn và giải phương trình nhận được. -Nêu ví dụ. Có thể giải ptr này như thế nào? -Cho HS giải ví dụ -Yêu cầu HS giải thích rõ biến đổi đã dựa trên những qtắc nào? -Nêu ví dụ 2 : Hãy nhận xét xem so với vd1 ptrình này có gì khác -Hãy qđồng MT rồi áp dụng quy tắc nhân để khử MT. -Thực hiện tiếp theo như vdụ 1 -Nêu ?1 , gọi HS phát biểu, dựa trên các bước giải ở 2 ví dụ. -Sửa sai, hoàn chỉnh cách giải cho HS Cho HS lặp lại -Có thể bỏ dấu ngoặc, chuyển vế rồi tìm x -Một HS giải ở bảng: Û 5 – x + 6 = 12 – 8x Û – x + 8x = 12 – 5 – 6 7x = 1 x = 1/7 -HS giải thích cách làm -HS: có mẫu khác nhau ở các hạng tử HS thực hiện: Û 35x – 5 + 60x = 96 – 6x Û 35x+ 60x + 6x = 96 + 5 101x = 101 x = 1 -Thực hiện ?1 : -Nêu lần lượt các bước giải -Ghi vào vở -Hai HS lặp lại. Hoạt động 3: Aùp dụng (16’) Aùp dụng: Ví dụ 3: Giải phương trình: a) Û2(3x-1)(x+2) –3(2x2+1) = 33 Û 2 (3x2+6x-x-2) -6x2 – 3 = 33 Û 6x2 + 10x – 4 – 6x2 –3 = 33 Û 10x = 33 + 4 + 4 Û x = 40 : 10 = 4 b) MTC : 12 Û Û 12x – 10x –4 = 21 – 9x Û 12x – 10x + 9x = 21 + 4 Û 11x = 25 Û x = 25/11 S = {25/11} MTC : 12 Û Û 12x – 10x –4 = 21 – 9x Û 12x – 10x + 9x = 21 + 4 Û 11x = 25 Û x = 25/11 S = {25/11} -Ghi bảng ví dụ 3. Yêu cầu HS xác định mẫu thức chung rồi qui đồng và khử mẫu. -Hướng dẫn HS thực hiện từng bước: bỏ dấu ngoặc -Thu gọn, chuyển vế -Tìm x ? -Trả lời nghiệm ? -Nêu ?2 cho HS thực hiện -Lưu ý : QĐMT chú ý x = x/1 -Gọi một HS lên bảng. -Nhận xét bài làm của HS -Làm theo sự hướng dẫn của GV MTC : 6 Û2(3x-1)(x+2) –3(2x2+1) = 33 Û 2 (3x2+6x-x-2) -6x2 – 3 = 33 Û 6x2 + 10x – 4 – 6x2 –3 = 33 Û 10x = 33 + 4 + 4 Û x = 40 : 10 = 4 -Ptrình có tập nghiệm S = {4} -Thực hiện ?2 , một HS làm ở bảng: MTC : 12 Û Û 12x – 10x –4 = 21 – 9x Û 12x – 10x + 9x = 21 + 4 Û 11x = 25 Û x = 25/11 S = {25/11} Hoạt động 4: Chú ý (4’) Chú ý: a) Trong một vài trường hợp, ta có thể biến đổi ptr theo 1 cách khác. Ví dụ 4: (sgk) b) Đôi khi, trong quá trình giải, ptr có thể có hệ số a= 0; khi đó: Hoặc ptrình vô nghiệm Hoặc ptr có vô số nghiệm Ví dụ 5, 6 : (sgk) -GV nêu chú ý a trang 12 sgk và hướng dẫn HS cách giải phương trình ở ví dụ 4 -GV: Khi giải pt không bắt buộc làm theo thứ tự nhất định, có thể thay đổi các bước giải để bài giải hợp lí nhất. -Yêu cầu HS làm ví dụ 5 và ví dụ 6 -Khi 0x = c thì x bằng bao nhiêu Cho biết tập nghiệm của ptr? -Khi 0x = 0 thì x bằng bao nhiêu? -Tập nghiệm của ptrình? -Cho HS đọc chú ý b) sgk -HS nghe hướng dẫn, xem cách giải phương trình ở ví dụ 4 -Ghi tóm tắt nội dung -HS giải ví dụ 5 và 6: Vd5: Û 0x = -2 -Không có giá trị nào của x để 0x = 2. Ptrình vô nghiệm. S = f Vd6: Û 0x = 0 -Ptrình nghiệm đúng với mọi x. tập nghiệm S = R -HS đọc và ghi tóm tắt Hoạt động 4: Luyện tập củng cố (5’) Bài tập 10: Sửa lại những chỗ sai. Bài 11a: Giải ptr 3x –2 = 2x –3 Bài 12a: Giải ptr: -Treo bảng phụ ghi bài tập 10 -Yêu cầu HS trả lời. -Ghi bảng bài tập 11a, 12a (đưa ra trên bảng phụ) -Gọi hai HS làm ở bảng -Cho HS lớp nhận xét, sửa sai -HS đứng tại chỗ nêu chỗ sai: a) Chuyển vế không đổi dấu (-x và -6). Kết quả đúng: x = -3 b) Chuyển vế không đổi dấu: 3 Kết quả đúng : t = 5 -Giải bài tập 11a, 12a theo 2 nhóm: 11a) S = {-1} 12a) S = {1} Hướng dẫn học ở nhà (2’) - Học bài: nắm vững các bước giải phương trình; Ôn lại hai qui tắc biến đổi pt . - Làm các bài tập còn lại sgk: 11bd, 12bd, 13 (trang 13) -HS nghe dặn -Ghi chú vào vở
Tài liệu đính kèm: