A.MỤC TIÊU:
- Học sinh nắm được cách giải phương trình đưa về phương trình bậc nhất một ẩn: ax + b = 0 và cách giải phương trình bậc nhất một ẩn nhờ việc áp dụng các qui tắc biến đổi phương trình.
- Rèn kỹ năng chứng minh một số là nghiệm hay không là nghiệm của một phương trình, kỹ năng giải phương trình bậc nhất một ẩn.
- Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận chính xác, óc thẩm mỹ, tính linh hoạt trong vận dụng kiến thức, tính gọn gàng ngăn nắp.
B. CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án, SGK, Bảng phụ, cách giải phương trình bậc nhất một ẩn.
HS: Vở, SGK, học kỹ bài, soạn bài ở nhà.
C. CÁC BƯỚC TRÊN LỚP:
I. HOẠT ĐỘNG I: ỔN ĐỊNH LỚP:
II. HOẠT ĐỘNG II: KIỂM TRA: Nêu dạng của phương trình bậc nhất một ẩn và công thức nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn. 5
III. HOẠT ĐỘNG III: HỌC BÀI MỚI:
NS: 17/01/2012 Tiết CT: 43 BÀI 3: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA VỀ DẠNG ax + b = 0. A.MỤC TIÊU: Học sinh nắm được cách giải phương trình đưa về phương trình bậc nhất một ẩn: ax + b = 0 và cách giải phương trình bậc nhất một ẩn nhờ việc áp dụng các qui tắc biến đổi phương trình. Rèn kỹ năng chứng minh một số là nghiệm hay không là nghiệm của một phương trình, kỹ năng giải phương trình bậc nhất một ẩn. Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận chính xác, óc thẩm mỹ, tính linh hoạt trong vận dụng kiến thức, tính gọn gàng ngăn nắp... B. CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, SGK, Bảng phụ, cách giải phương trình bậc nhất một ẩn. HS: Vở, SGK, học kỹ bài, soạn bài ở nhà. C. CÁC BƯỚC TRÊN LỚP: I. HOẠT ĐỘNG I: ỔN ĐỊNH LỚP: II. HOẠT ĐỘNG II: KIỂM TRA: Nêu dạng của phương trình bậc nhất một ẩn và công thức nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn. 5’ III. HOẠT ĐỘNG III: HỌC BÀI MỚI: HĐ của thầy HĐ của trò TG HĐ III. 1: Cách giải. VD 1: Giải phương trình sau: 2x – (3 –5x) = 4(x +3). GV: Yêu cầu HS thảo luận, thực hiện các phép tính, chuyển vế để thực hiện thu gọn rồi giải phương trình. VD 2: giải phương trình sau: . GV: Yêu cầu HS thực hiện. Gợi ý: Qui đồng mẫu hai vế. Bỏ mẫu hai vế. Chuyển các hạng tử, thu gọn. Giải phương trình vừa thu gọn. GV: Yêu cầu HS trả lời ?1SGK. (căn cứ vào các ví dụ 1, 2) HĐ III. 1: Cách giải. VD 1: Giải phương trình sau: 2x – (3 –5x) = 4(x +3). HS: thảo luận theo bàn, sau đó nêu lời giải: 2x – (3 –5x) = 4(x +3) Û 2x – 3 + 5x = 4x +12 Û 7x – 4x = 12 +3 Û 3x = 15 Û x = 5. Vậy phương trình có nghiệm x = 5. VD 2: giải phương trình sau: . HS: thực hiện giải phương trình trên. Û 10x – 4 + 6x = 6 + 15 – 9x Û 10x +6x + 9x = 6 +15 + 4 Û 25x = 25 Û x = 1. Vậy phương trình có nghiệm x = 1. ? 1SGK: HS: Căn cứ vào các VD trên sau đó nêu tóm tắt các bước giải. Qui đồng, khử mẫu (nếu cần). Thực hiện phép tính, chuyển vế, đổi dấu, thu gọn, đưa phương trình về dạng: ax + b = 0 hoặc ax = c Giải phương trình thu gọn vừa tìm được. 10’ HĐ III. 2: ÁP dụng. VD 3: Giải phương trình sau: GV: Yêu cầu HS thảo luận theo bàn sau đó trình bày. GV: Gợi ý khi HS bế tắc. GV: Yêu cầu HS thảo luận ?4SGK. Chú ý: GV: Chú ý cho HS theo nội dung SGK. VD 4: Giải phương trình. . GV: Gợi ý: Đặt nhân tử chung (x –1) ở vế trái. GV: yêu cầu HS thực hiện giải phương trình trên. VD 5: Giải phương trình: x + 1 = x –1. GV: Yêu cầu HS nêu cách làm, sau đó cho vài HS khác nhận xét, cuối cùng GV củng cố, sửa chữa. VD 6: Giải phương trình: x + 1 = x +1. GV: Yêu cầu HS nêu cách làm, sau đó cho vài HS khác nhận xét, cuối cùng GV củng cố, sửa chữa. HĐ III. 2: ÁP dụng. VD 3: Giải phương trình sau: HS: thực hiện giải phương trình trên. Û 6x2 + 10x – 4 – 6x2 – 3 = 33 Û 10x = 40 Û x = 4. Vậy phương trình có tập nghiệm: S = {4}. ?4SGK. HS: Thảo luận nhóm sau đó cử đại diện trình bày. Û 12x – 10x – 4 = 21 – 9x Û 2x + 9x = 21 + 4 Û 11x = 25 Û x= Chú ý: HS: Nghe và hiểu chú ý theo sự hướng dẫn của GV (SGK). VD 4: Giải phương trình. . HS: Theo sự gợi ý của GV để thực hiện. VD 5: Giải phương trình: x + 1 = x –1 HS: Thực hiện thảo luận theo bàn. x + 1 = x –1 Û x – x = -1 – 1 Û 0x = -2. Vậy phương trình vô nghiệm. Tập nghiệm S = Ỉ VD 6: Giải phương trình: x + 1 = x +1. HS: Thực hiện thảo luận theo bàn. x + 1 = x +1 Û x – x = 1 – 1 Û 0x = 0. Vậy phương trình có vô số nghiệm. Tập nghiệm S = R. 25’ IV. HOẠT ĐỘNG IV: CỦNG CỐ: Dạng tổng quát của phương trình bậc nhất một ẩn: ax + b = 0, hai qui tắc biến đổi phương trình, công thức nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn: x = , Phương trình có thể đưa về dạng phương trình bậc nhất một ẩn. Tập nghiệm của một phương trình, hai phương trình tương đương. 5’ V. HOẠT ĐỘNG V: NHẮC NHỞ VỀ NHÀ: Học kỹ bài, chuẩn bị luyện tập.
Tài liệu đính kèm: