Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 42: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải - Năm học 2011-2012

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 42: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải - Năm học 2011-2012

I. Mục tiêu bài giảng:

- Kiến thức: - HS hiểu khái niệm phương trình bậc nhất 1 ẩn số

+ Hiểu được và sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân

- Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải phương trình bậc nhất 1 ẩn số

- Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày

II. Chuẩn bị của GV-HS:

- GV:Bảng phụ . HS: Bảng nhóm , 2 tính chất về đẳng thức

III. Tiến trình bài dạy:

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra kiến thức

 Thế nào là phương trỡnh một ẩn, lấy 3 vớ dụ về phương trỡnh một ẩn?

GV+HS nhận xột sửa sai (nếu cú)

3. Bài mới

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 643Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 42: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 01/01/2012 Ngày giảng 04/01/2012
Tiết 42: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải
I. Mục tiêu bài giảng:
- Kiến thức: - HS hiểu khái niệm phương trình bậc nhất 1 ẩn số 
+ Hiểu được và sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân 
- Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải phương trình bậc nhất 1 ẩn số 
- Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày
II. Chuẩn bị của GV-HS:
- GV:Bảng phụ . HS: Bảng nhóm , 2 tính chất về đẳng thức
III. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra kiến thức 
 Thế nào là phương trỡnh một ẩn, lấy 3 vớ dụ về phương trỡnh một ẩn?
GV+HS nhận xột sửa sai (nếu cú)
3. Bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Giới thiệu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn. Các hệ số a, b, điều kiện của các hệ số đó ..
1. Định nghĩa 
Phương trình có dạng ax + b = 0 a ạ 0 được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.
Trong các phương trình sau có là phương trình bậc nhất một ẩn hay không? Với ẩn số nào? Chỉ rõ các hệ số a, b? BT7/SGK.
VD. Các phương trình :
2x - 1 = 0; 3x = 0; 3 – 5y =0
Là các phương trình bậc nhất một ẩn.
2. Quy tắc biến đổi phương trình.
a/ Tính chất đẳng thức số:
Nhắc lại các tính chất của bất đẳng thức số đã được học? Phát biểu thành lời?
TC1: Nếu a = b ị a + c = b + c
TC2: Nếu a = b ị a.m = b.m (mạ0)
TC3: Nếu a + b = cị a = c – b.
Đối với phương trình ta cũng có thể làm tương tự như đối với đẳng thức sô
ị Giới thiệu hai quy tắc biến đổi phương trình.
b) Quy tắc chuyển vế(SGK)
(?1) Giải phương trình:
Làm mẫu một phần a của ?1
- Làm như thế nào để vế trái chỉ còn lai biến x và vế còn lại là các số?
- Ta cần chuyển hạng tử nào? Đổi dấu ra sao? 
a) x - 4 = 0 x = 0 + 4 x = 4
Vậy tập nghiệm của phương trình là:
S ={4}
b) + x = 0
x = -
Tương tự làm các phần còn lại: Phần b và c..
 Vậy phương trình có tập nghiệm
S = {}
ở phần c ta nên chuyển hạng tử nào để phù hợp mà có thể tìm ngay được x?
Chuyển vế x
c) 0,5 – x = 0
0,5 = x hay x = 0,5
Vậy phương trình có tập nghiệm S={0,5}
c) Quy tắc nhân(SGK).
Giới thiệu quy tắc nhân
(?2). Giải phương trình:
áp dụng làm ?2
a) =1 b) 0,1x = 1,5 c) -2,5x = 10
Tự đọc VD1 và VD2 SGK.
ị Ta thừa nhận: “Khi áp dụng hai quy tắc biến đổi phương trình ta luôn được một phương trình mới tương đương với phương trình đã cho”.
Ta đã áp dụng hai quy tắc trên để tìm được nghiệm của một số phương trình.
Vậy cách giải cho phương trình
ax + b = 0 như thế nào?
3. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn. VD1/SGK.
VD2/SGK.
TQ: Phương trình ax + b = 0 (aạ0)
Giải ax + b = 0 Û ax = - b
Û x = 
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất
x = 
Vận dụng làm ?3/SGK.
(?3). Giải phương trình:
Chú ý học sinh sử dụng các dấu Û khi áp dụng các phép biến đổi phương trình.
Cần nêu rõ các phép biến đổi đã áp dụng?
- 0,5x + 2,4 = 0
Û - 0,5x = -2,4
Û x = Û x = 4,8
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất 
 x = 4,8
4. Củng cố
Giải các phương trình sau:
a) 3x + 15 = 0
b) 3x – x + 6 = 0
c) 3x + 1 = 7x – 11
Û 3x = -15
Û x = - 5
Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-5}
Û 2x + 6 = 0
Û 2x = - 6
Û x = - 3
Vậy phương trình có một nghiệp x = - 3
Û 3x – 7x = –11 – 1
Û - 4x = - 12
Û x = 3
Vậy phương trình có tập nghiệm S = {3}
5. Dặn dũ
- Học thuộc hai quy tắc biến đổi phương trình, cách giải phương trình bậc nhất một ẩn.
- BTVN: 6,8,9/SGK.	

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_42_phuong_trinh_bac_nhat_mot_an_va.doc