Giáo án Đại số lớp 8 - Tiết 42 đến tiết 63

Giáo án Đại số lớp 8 - Tiết 42 đến tiết 63

A.MỤC TIÊU :

+Kiến thức : Nắm được khái niệm phưong trình bậc nhất một ẩn, nghiệm của phương trình phương trình bậc nhất một ẩn, cách giải phương trình bậc nhất một ẩn.

+Kỹ năng : Nhận biết phương trình bậc nhất một ẩn, cách biến đổi phương trình.

+ Rèn kỹ năng giải phương trình, phát triển tư duy lôgic HS.

B.CHUẨN BỊ :

- Sgk + bảng Phụ + bảng nhóm + đồ dùng học tập .

C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

1.Tổ chức:

2. Kiểm tra: GV: Em hãy nêu dạng tổng quát về phương trình một ẩn x

và lấy ví dụ ?

GV: Nhận xét và cho điểm.

GV: Từ các ví dụ GV chỉ ra phương trình bậc nhất một ẩn x và ĐVĐ

vào bài mới.

3. Bài mới:

*Đặt vấn đề: Phương trỡnh 4x + 1 = 0 cú tờn gọi là gỡ ? Cỏch giải như thế nào ?

 

doc 43 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 3069Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số lớp 8 - Tiết 42 đến tiết 63", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/12/09 Ngày dạy:29/12/09
tiết 42: phương trình bậc nhất một ẩn 
và cách giải
a.Mục tiêu : 
+Kiến thức : Nắm được khái niệm phưong trình bậc nhất một ẩn, nghiệm của phương trình phương trình bậc nhất một ẩn, cách giải phương trình bậc nhất một ẩn.
+Kỹ năng : Nhận biết phương trình bậc nhất một ẩn, cách biến đổi phương trình.
+ Rèn kỹ năng giải phương trình, phát triển tư duy lôgic HS.
b.Chuẩn bị :
- Sgk + bảng Phụ + bảng nhóm + đồ dùng học tập ...
c.tiến trình dạy học : 
1.Tổ chức: 	
2. Kiểm tra: GV: Em hãy nêu dạng tổng quát về phương trình một ẩn x 
và lấy ví dụ ?
GV: Nhận xét và cho điểm.
GV: Từ các ví dụ GV chỉ ra phương trình bậc nhất một ẩn x và ĐVĐ 
vào bài mới.
3. Bài mới: 
*Đặt vấn đề: Phương trỡnh 4x + 1 = 0 cú tờn gọi là gỡ ? Cỏch giải như thế nào ?
Hoạt động của thầy và trũ
Ghi bảng
Phương trỡnh 4x + 1 = 0 được gọi là phương trỡnh bậc nhất một ẩn
Tổng quỏt: Phương trỡnh bậc nhất 1 ẩn cú dạng ax + b = 0, a, b là cỏc số xỏc định, aạ0, x là biến số
GV: Hóy cho vớ dụ về phương trỡnh bậc nhất một ẩn ?
Cỏch giải PT như thế nào ? Để giải được PT ta cần biết hai quy tắc sau:
Từ 5 + 3 = 8 suy ra 5 = 8 – 3 đỳng hay sai ?
Cỏch làm trờn dựa vào quy tắc nào ?
Nhắc lại quy tắc chuyển vế ?
HS: a + b = c Û a = c – b
GV: Vế phương trỡnh ta cũng cú cỏch làm tương tự, cỏch làm này cho ta một phương trỡnh mới tương tương với phương trỡnh đó cho
GV: Vận dụng tỡm phương trỡnh tương đương với phương trỡnh x – 6 = 0 ?
GV: Yờu cầu học sịnh đọc quy tắc chuyển vế sgk/8
Học sinh theo nhúm thực hiện ?1
Từ 2 + 1 = 3 suy ra 2(2 + 1) = 2.3 hoặc (2 + 1 )/2 = 3/2 đỳng hay sai?
GV: Tương tự đối với phương trỡnh ta cũng cú thể làm như thế, cỏc làm đú cho ta một phương trỡnh tương đương với phương trỡnh đó cho 
GV: Yờu cầu học sinh đọc quy tắc nhõn, chia sgk tr8
Học sinh theo nhúm thực hiện ?2
Vận dụng cỏc quy tắc trờn giải cỏc phương trỡnh bậc nhất một ẩn
Vớ dụ: Giải phương trỡnh: 7x + 3 = 0
Phương phỏp: 
7x - 3 = 0 Û 7x = 3
Nờu cỏch làm ?
GV: 7x = 3Ûx = 3/7. Nờu cỏch làm ?
HS: Chia hai vế của phương trỡnh cho 7
GV:Tập nghiệm S của phương trỡnh là gỡ ?
HS: S= {3/7}
Học sinh thực hiện ?3
1.Định nghĩa:
Dạng: ax + b = 0 (a ạ 0)
Vớ dụ: 
3x + 1 = 0
2,3y – 2 = 0
2) Hai quy tắc biến đổi phương trỡnh:
a)Quy tắc chuyển vế: sgk
Vớ dụ:
 ax + b = 0 (a ạ 0) 
	Û ax = -b
b)Quy tắc nhõn:
Vớ dụ: 
ax = b (a ạ 0) Û x = 
3) Cỏch giải:
 Vớ dụ: Giải phương trỡnh: 7x + 3 = 0
 Tổng quỏt: ax + b = 0 ( a ạ0)
 Û ax = - b Û x = -b/a
Vậy phương trỡnh bậc nhất luụn cú một nghiệm là:
	x = -b/a
IV.Củng cố và luyện tập:
-Nờu cỏch giải phương trỡnh bậc nhất một ẩn?
	V. Hướng dẫn về nhà:
-BTVN: 6,7,8,9 sgk tr10
Ngày soạn:01/01/10 Ngày dạy:05/01/10
tiết 43: phương trình đưa được về dạng ax + b = 0
a.Mục tiêu : 
+Kiến thức : Nắm được dạng phương trình đưa được về dạng phưong trình bậc nhất một ẩn, cách giải phương trình bậc nhất một ẩn.
+Kỹ năng : Cách biến đổi phương trình đưa được về phương trình dạng ax + b = 0.
+ Rèn kỹ năng giải phương trình bậc nhất một ẩn, phát triển tư duy lôgic HS.
b.Chuẩn bị :
- Sgk + bảng Phụ + bảng nhóm + đồ dùng học tập ...
c.tiến trình dạy học : 
1.Tổ chức: 	
2. Kiểm tra: GV: Giải các phương trình sau: a) 4x – 20 = 0 b) x – 5 = 3 – x 
HS: Lên bảng làm bài tập
4x – 20 = 0	 4x = 0 + 20	 4x = 20	 4x: 4 = 20: 4	 x = 5
Tập nghiệm S = 
x – 5 = 3 – x	 x = 3 – x + 5	 x = 8 – x 	 x + x = 8
 2x = 8	 2x: 2 = 8: 2	 x = 4
GV: Gọi HS nhận xét bài làm của các bạn.
GV: Chuẩn hoá và cho điểm
	3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trũ
Ghi bảng
Thực hiện phộp tớnh trờn cỏc vế của PT ?
HS: 4x - 3 = 2x - 4
GV: Chuyển cỏc hạng tử chứa ẩn về một vế, cỏc hằng số về một vế ?
HS: 4x - 2x = 3 - 4
GV: Thu gọn hai vế, giải PT ?
HS: 2x = -1Ûx = -1/2
GV: Thực hiện phộp tớnh trờn cỏc vế của PT ?
HS: 
GV: Khử mẫu hai vế của PT ?
HS: 12x - 4 = 21 - 3x
GV: Chuyển cỏc hạng tử chứa ẩn sang một vế, cỏc hằng số sang một vế?
HS: 12x + 3x = 21 + 4
GV: Thu gọn, giải ?
HS: 15x = 25 Û x = 5/3
GV: Qua hai vớ dụ trờn hóy nờu cỏc bước để giải cỏc phương trỡnh dạng tương tự ?
Học sinh thực hiện ?2
HS: Thực hiện theo nhúm (bàn 2 h/s)
GV: Nhận xột, điều chỉnh
GV: Yờu cầu học sinh thực hiện bài tập:
GPT: 1) 
 2) x + 2 = x - 2
 3) 2x + 1 = 2x + 1
HS: Thực hiện theo nhúm (bàn 2 h/s)
Vớ dụ 1: 
GPT: x + (3x - 3) = 2(x - 2)
Giải:
 x + (3x - 3) = 2(x - 2)
Û4x - 3 = 2x - 4Û4x - 2x = 3 - 4
Û2x = -1Ûx = -1/2
Vậy, nghiệm của phương trỡnh là 
x = -1/2
Vớ dụ 2: GPT: ?
Giải:
Û
Û12x - 4 = 21 - 3x
Û12x + 3x = 21 + 4
Û15x = 25
 Û x = 5/3
Phương phỏp giải:
B1: Thực hiện phộp tớnh trờn hai vế 
B2: Chuyển cỏc hạng tử chứa biến sang một vế, cỏc hằng số sang một vế
B3: Giải phương trỡnh tỡm được
*Áp dụng: GPT:
1) 
2) x + 2 = x - 2
3) 2x + 1 = 2x + 1
Chỳ ý: Tựy theo dạng cụ thể của từng phương trỡnh, ta cú cỏc cỏch biến đổi khỏc nhau. Nờn chọn cỏch biến đổi đơn giản nhất.
IV. Hướng dẫn về nhà:
-BTVN: 11, 12 sgk/13
-Tiết sau luyện tập
Ngày soạn: 01/01/10 Ngày dạy:05/01/10
tiết 44: phương trình đưa được về dạng ax + b = 0:
luyện tập
a.Mục tiêu : 
+Kiến thức : HS được củng cố kiến thức về phương trình bậc nhất một ẩn và phương trình đưa được về dạng phưong trình bậc nhất một ẩn, cách giải phương trình bậc nhất một ẩn.
+Kỹ năng : Cách biến đổi phương trình đưa được về phương trình dạng ax + b = 0.
+ Rèn kỹ năng giải phương trình bậc nhất một ẩn, phát triển tư duy lôgic HS.
b.Chuẩn bị :
- Sgk + bảng Phụ + bảng nhóm + đồ dùng học tập ...
c.tiến trình dạy học : 
1.Tổ chức: 
2. Kiểm tra:
GV: Gọi HS lên bảng giải phương trình:
5 – (x – 6) = 4(3 – 2x)
GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài và yêu cầu HS dưới lớp cùng làm sau đó nhận xét.
HS: Lên bảng làm bài tập
5 – (x – 6) = 4(3 – 2x) 5 – x + 6 = 12 – 8x - x + 8x = 12 – 5 – 6 	
 7x = 1 x = Tập nghiệm của phương trình S = 
	 5(7x - 1) + 30.2x = 6(16 - x)
 35x – 5 + 60x = 96 – 6x	 35x + 60x + 6x = 96 + 5	 101x = 101
 x = 1	Tập nghiệm của phương trình S = 
GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
HS: Nhận xét bài làm của bạn 
GV: Nhận xét, đánh giá và cho điểm 
III.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trũ
Ghi bảng
Học sinh thực hiện bài 11c
Chỉ ra cỏc bước thực hiện ?
HS: B1: Thực phộp tớnh ở hai vế (1)
B2: Chuyển cỏc hạng tử chứa ẩn về một vế và cỏc hằng số về một vế (2)
B3: Thu gọn và giải pt (3)
GV: Yờu cầu học sinh thực hiện bài 12a
Học sinh thực hiện theo nhúm (2 h/s) bài 19a
GV: Cụng thức tớnh S hỡnh chữ nhật ?
HS: S = a.b (a, b là độ dài hai cạnh)
GV: Hỡnh chữ nhật ở đõy cú chiều dài, chiều rộng là bao nhiờu ?
HS: Dài: (2 + 2x)m Rộng: 9m
GV: S theo x bằng ? 
HS: S = (2 + 2x).9 = 18x + 18
GV: Theo bài ta cú PT ?
HS: 18x + 18 = 144
GV: Giải PT ?
HS: x = 7
GV: Tương tự thực cõu b
HS: Thực hiện theo nhúm (2 h/s)
Học sinh thực hiện theo nhúm (2 h/s)
bài tập 20
Gợi ý: Gọi số Nghĩa nghĩ trong đầu là x, dựa vào cỏch Nghĩa thực hiện dóy phộp tớnh, tỡm ra phương trỡnh theo x.
HS: x = A - 11 (A là kết quả sau khi thực hiện dóy phộp tớnh)
Bài 11: GPT:
c) 5 - (x - 6) = 4(3 - 2x)
Û5 - x + 6 = 12 - 8x
Û-x + 11 = 12 - 8x (1)
Û-x + 8x = 12 - 11 (2)
Ûx = 1/7 (3)
e) 0,1 - 2(0,5t - 0,1)=2(t - 2,5) - 0,7
Û- 1t + 0,3 = 2t - 5,7 
Û-3t = - 6
 Û t = 2
Bài tập 12a) GPT:
Û 2(5x - 2) = 3(5 - 3x)
Û10x - 4 = 15 - 9x
 Û10x + 9x = 15 + 4
Û19x = 19 Û x = 1
Bài 19 sgk/14
Bài 20 sgk/14
IV. Hướng dẫn về nhà:
-BTVN: 14, 15, 17, 18 sgk tr13,14	
Ngày soạn: 08/01/10 Ngày dạy:12/01/10
tiết 45: phương trình tích
a.Mục tiêu : 
+Kiến thức: HS nắm được định nghĩa phương trình tích, cách đưa một phương trình về phương trình tích, cách giải phương trình tích.
+Kỹ năng : Biến đổi một phương trình về phương trình tích và cách giải phương trình tích.
+ Rèn kỹ năng giải phương trình, phát triển tư duy lôgic HS.
b.Chuẩn bị :
- Sgk + bảng Phụ + bảng nhóm + đồ dùng học tập ...
c.tiến trình dạy học : 
 1.Tổ chức: 
2. Kiểm tra:
GV: Em hãy phân tích đa thức sau thành nhân tử P(x) = (x2 – 1) + (x – 1)(x – 2)
GV: Gọi HS lên bảng làm bài kiểm tra
HS: Lên bảng làm bài kiểm tra.
P(x) = (x2 – 1) + (x + 1)(x – 2) = (x - 1)(x + 1) + (x + 1)(x - 2)
 = (x + 1)(x - 1 + x - 2) = (x + 1)(2x - 3)
GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
HS: Nhận xét bài làm của bạn
GV: Chuẩn hoá và cho điểm.
GV: ĐVĐ Nếu cho P(x) = 0, tức là ta được phương trình một ẩn, 
mà P(x) = (x + 1)(2x - 3).
P(x) = 0 (x + 1)(2x - 3) = 0. Là phương trình tích.
Vậy phương trình tích và cách giải như thế nào ?
	3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trũ
Ghi bảng
PT tớch là PT cú dạng:
A(x).B(x) = 0 (*)
A(x), B(x) là cỏc đa thức của cựng biến x.
Vớ dụ: (x - 1)(x + 2) = 0 (1)
GV: Giải pt (1) ?
HS:(x- 1)(x + 2) = 0 khi x - 1 = 0 hoặc x + 2 = 0.
Do đú tập nghiệm của (1) là: S={-2; 1}
GV: Giải thớch vỡ sao (x - 1)(x + 2) = 0 khi 
x - 1 = 0 hoặc x+2 = 0 ?
HS: Tớch cỏc thừa số bằng khụng khi một trong cỏc thừa số bẳng khụng.
GV: Tổng quỏt hóy tỡm cỏch giải PT (*) ?
HS: A(x).B(x) = 0 khi A(x) = 0 (1) hoặc 
B(x) = 0 (2). Do vậy để giải PT (*) ta chỉ cần giải (1) và (2) và lấy tất cả nghiệm của chỳng.
GV: A(x).B(x) = 0 Û A(x) = 0 hoặc B(x) = 0
GV: GPT: (2x + 1)(3x - 2) = 0
HS: x = -1/2; x = 2/3
GV: GPT: 2x(x - 3) + 5(x - 3) = 0
HS: x = 3; x = -5/2
GV:GPT: x2 + 2x - (4x - 3) = 0
HS: x = -1; x = 3
GV: Qua cỏc vớ dụ hóy chỉ ra cỏch giải cỏc dạng phương trỡnh đú ?
HS: B1: Đưa về phương trỡnh tớch
B2: Giải phương trỡnh tớch tỡm được
1) Phương trỡnh tớch và cỏch giải:
Dạng: A(x).B(x) = 0 (*)
Cỏch giải: 
(*)Û A(x) = 0 hoặc B(x) = 0
Tập nghiệm: S = {SA} ẩ {SB}
2. Áp dụng: 
Giải cỏc phương trỡnh:
a) (2x + 1)(3x - 2) = 0
b) 2x(x - 3) + 5(x - 3) = 0
c) x2 + 2x = 4x - 3
IV.Củng cố và luyện tập:
-Học sinh theo nhúm (2 h/s) thực hiện ?3, ?4
	V. Hướng dẫn về nhà:
-BTVN: 21, 22, 25 sgk tr17
Ngày soạn: 08/01/10 Ngày dạy:12/01/10
tiết 46: phương trình tích .LUYệN TậP
a.Mục tiêu : 
+Kiến thức: HS được ôn tập về phương trình tích, cách đưa một phương trình về phương trình tích, cách giải phương trình tích.
+Kỹ năng : Biến đổi một phương trình về phương trình tích và cách giải p]ơng trình tích.
+ Rèn kỹ năng giải phương trình, phát triển tư duy lôgic HS.
b.Chuẩn bị:
Sgk + bảng Phụ + bảng nhóm + đồ dùng học tập ...
c.tiến trình dạy học : 
1.Tổ chức: 	
2. Kiểm tra:
GV: Em hãy viết dạng tổng quát của phương trình tích ? Nêu cách giải ?
Phương trình tích có dạng:
A(x).B(x).C(x).  = 0
 A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 hoặc C(x) = 0 hoặc 
Giải các phương trình trên, tìm tập nghiệm của phương trình tích 
áp dụng giải phương trình sau: x(2x - 9) = 3x(x - 5)
 GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập.
HS: Lên bảng làm bài tập.
.x(2x - 9) = 3x(x - 5) x(2x - 9) – 3x(x - 5) = 0 x(2x – 9 – 3x + 15) = 0
x(6 - x) = 0 x = 0 hoặc 6 – x = 0
Vậy phươn ... c tiêu : 
- Giúp cho HS nắm được liên hệ giữa thứ tự và phép nhân , tính chất bắc cầu của thứ tự vận dụng vào giải các bài tập 
- Rèn luyện cách trình bày bài tập .
- Vận dụng vào thực tế đời sống 
B. Chuẩn bị:
- Sgk+thước kẻ +bảng phụ
C.tiến trình dạy học: 
1/ Tổ chức lớp học 
2/ Kiểm tra bài cũ
GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập 3
HS: Lên bảng làm bài tập
a – 5 b – 5 a b
15 + a 15 + b a b
GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
GV: Chuẩn hoá và cho điểm
 3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung
GV đưa ra vớ dụ minh hoạ bằng trục số (bảng phụ):
Dũng trờn: -2 < 3
Dũng dưới: -4 < 6 (-2.2< .32)
-GV minh hoạ tiếp vớ dụ:
-2 < 3 -2.3 < 3.3 (-6< 9)
HS trả lời ?1
GV giới thiệu tớnh chất dưới dạng tổng quỏt.
HS phỏt biểu dưới dạng lời
HS thực hiện ?2
GV minh hoạ trờn bảng phụ.
HS trả lời ?3
GV giới thiệu tớnh chất dưới dạng tổng quỏt.
GV (giới thiệu): -2-6 là hai bất đẳng thức ngược chiều.
Nhận xột chiều của bất đẳng thức sau khi nhõn hai vế với cựng một số õm?
HS phỏt biểu dưới dạng lời văn
HS thực hiện ?4, ?5 sgk.
GV giới thiệu tớnh chất bắc cầu của thứ tự.
1.Liờn hệ giữa thứ tự và phộp nhõn với số dương:
Cho Bất đẳng thức: -2 < 3
+Nhõn 2 vào hai vế của bất đẳng thức ta được bất đẳng thức:
	-2.2< .32
+Nhõn 4 vào hai vế của bất đẳng thức ta được:
-2.4< 3.4 (-8< 12)
*Tớnh chất: a, b, c (c>0)
 +Nếu a<b thỡ ac<bc, nếu ab thỡ acbc.
 +Nếu a>b thỡ ac>bc, nếu ab thỡ acbc.
2. Liờn hệ giữa thứ tự và phộp nhõn với số õm:
Vớ dụ:
+Nhõn vào hai vế của bất đẳng thức -2<3
với (-2) ta được bất đẳng thức:
-2.(-2) > 3.(-2) (4 > -6)
+Nhõn vào hai vế của bất đẳng thức -2<3 với (-3) ta được bất đẳng thức:
-2.(-3) > 3.(-3) (6 > -9)
*Tớnh chất: a, b, c (c<0)
 +Nếu abc, nếu ab thỡ acbc.
 +Nếu a>b thỡ ac<bc, nếu ab thỡ acbc.
3. Tớnh chất bắc cầu của thứ tự:
Với 3 số a, b, c:
Nếu a<b và b<c thỡ a<c.
Vớ dụ: Cho a> b. Chứng minh: a+2 > b-1
Giải:
Ta cú: a>b
a+2 > b+2	(1)
Mặt khỏc: 2>1
 2+b > -1 +b
Hay b+2 > b-1	(2)
Từ (1) và (2)a+2 > b-1
IV.Củng cố và luyện tập:
-Phỏt biểu tớnh chất liờn hệ giữa thứ tự và phộp nhõn (với số dương và số õm).
	Làm bài tập 5 sgk
-Phỏt biểu tớnh chất bắc cầu của thứ tự
Làm bài tập 8 sgk
	V. Hướng dẫn về nhà:
-BTVN: 6, 7, 9, 10 sgk
*Hướng dẫn bài tập 6 sgk:
a< b
a +a < b +a
Hay 2a < a +b
Ngày soạn: 20/03/10 Ngày dạy:22/03/10
Tiết 60: Bất phương trình một ẩn
a.Mục tiêu : 
- Giúp cho HS nắm được cách giải bất phương trình một ẩn vận dụng vào giải các bài tập 
- Biết viết và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các BPT dạng x a, x a, x a.
- Rèn luyện cách trình bày bài tập .
- Vận dụng vào thực tế đời sống 
B.Chuẩn bị:
- Sgk+bảng Phụ+thước kẻ +bảng phụ
C.tiến trình dạy học:
1/ Tổ chức lớp học 
2/ Kiểm tra bài cũ: Xen lẫn bài
3/ Bài mới:
Hoạt động của thầy và trũ
Ghi bảng
GV giới thiệu phần mở đầu để HS thảo luận về kết quả (đỏp số)
GV chấp nhận đỏp số nờu ra (cú thể 9 quyển, 8 quyển, 7 quyển, ...)
GV: Nếu gọi x là số vở Nam cú thể mua thỡ x phải thoả món hệ thức nào?
GV giới thiệ thuật ngữ bất phương trỡnh một ẩn (VT, VP)
Thay x=9 và bất phương trỡnh?
Thay x=10 và bất phương trỡnh?
GV giới thiệu nghiệm của bất phương trỡnh.
HS hoạt động thực hiện ?1
Làm như thế nào để kiểm tra một số cú là nghiệm của bất phương trỡnh hay khụng?
GV đặt vấn đề, giới thiệu thuật ngữ tập nghiệm của bất phương trỡnh, giải bất phương trỡnh.
GV giải mẫu vớ dụ 1.
GV giới thiệu kớ hiệu tập nghiệm và biểu diễn tập nghiệm trờn trục số.
HS trả lời ?2
GV giới thiệu nhanh vớ dụ 2
GV cho HS hoạt động nhúm thực hiện ?3, ?4
GV giới bảng tổng hợp cuối chương (tr 152) để củng cố.
HS nhắc lại tập nghiệm của hai bất phương trỡnh: x>3 và 3<x
GV giới thiệu hai bất phương trỡnh tương đương
1. Mở đầu:
2200 + 4000 25000 là một bất phương trỡnh với ẩn x, trong đú:
2200 + 4000 là VT.
2500 là VP.
2. Tập nghiệm của bất phương trỡnh:
Vớ dụ 1: Bất phương trỡnh: x >3
Tập nghiệm: 
Biểu diễn trờn trục số:
0
3
Vớ dụ 2: Bất phương trỡnh: x7
Tập nghiệm: 
0
7
3. Bất phương trỡnh tương đương:
Hai bất phương trỡnh: x>3 và 3<x
gọi là bất phương trỡnh tương đương (vỡ cú cựng tập nghiệm )
Kớ hiệu: x>3 3<x
IV.Củng cố và luyện tập:
-Làm bài tập 15, 16bd sgk.
	V. Hướng dẫn về nhà:
-BTVN: 16ac, 17, 18 sgk.
*Hướng dẫn bài tập 18 sgk:
 	Giả sử ụtụ đi từ A đến B lỳc 9giờ
Như vậy, thời gian đi hết quóng đường AB là:
	9 -7 = 2 (giờ)
Nờn vận tốc ụtụ là:
50 : 2 = 25 (km/h)
Để ụtụ đến B trước 9 giờ thỡ vận tốc sẽ là:
	x > 25
(x: gọi là vận tốc của ụtụ)
Ngày soạn: 26/03/10 Ngày dạy:30/03/10
Tiết 61 : bất phương trình bậc nhất một ẩn 
a.Mục tiêu : 
- Giúp cho HS nắm được định nghĩa và cách giải bất phương trình bậc, hai quy tắc biến đổi bất phương trình, vận dụng vào giải các bài tập 
- Rèn luyện cách trình bày bài tập .
- Vận dụng vào thực tế đời sống 
B.Chuẩn bị:
- Sgk+bảng Phụ+thước kẻ +bảng phụ
C.tiến trình dạy học: 
1/ Tổ chức lớp học
2/ Kiểm tra bài cũ
GV: - Giải bài tập số 17 SGK (GV treo bảng phụ hình vẽ biểu diễn tập nghiệm của BPT, nêu một BPT mà có tập nghiệm đó)
HS: Lên bảng làm bài kiểm tra.
HS: Từ hình vẽ ta có tập nghiệm của BPT:
x 6
 2x 2.6 2x + 5 12 + 5
x > 2 - 3x < 2(-3)
 -3x – 5 < - 6 – 5 
x > 5 4x > 5.4
 4x + 4 > 20 + 4
x -1(-2)
 -2x + 8 > 2 + 8
3/ Bài mới:
Hoạt động của thầy và trũ
Ghi bảng
GV giới định nghĩa bất phương trỡnh.
HS nhận dạng định nghĩa qua ?1.
GV giới thiệu quy tắc.
HS thực hiện ?2
GV giới thiệu tớnh chất.
HS làm ?3, ?4
1. Định nghĩa: (sgk)
Vớ dụ:
2x -3 < 0
5x 15 0
2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trỡnh:
a)Quy tắc chuyển vế: sgk
Vớ dụ 1: Giải bất phương trỡnh:
	x -5< 18
giải:	x-5<18
	x < 18+5
	x < 23
Vậy tập nghiệm của bất phương trỡnh là:
Vớ dụ 2: Giải bất phương trỡnh: 6x>5x+8 và biểu diễn tập nghiệm trờn trục số.
Giải:
Ta cú: 6x > 5x +8
	6x -5x > 8
	x > 8
Vậy tập nghiệm bất phương trỡnh: 
0
8
b)Quy tắc nhõn với một số: sgk
Vớ dụ 3: Giải bất phương trỡnh:
	0,2x <4
Giải:
Ta cú: 0,2x < 4
	0,2x .5 < 4.5
	 x< 20
vậy tập nghiệm của bất phương trỡnh là: 
Vớ dụ 4: Giải bất phương trỡnh và biểu diễn tập nghiệm trờn trục số.
Giải:
Ta cú: 
	x > -42
Vậy tập nghiệm của bất phương trỡnh là:
Biểu diễn:
0
-42
IV.Củng cố và luyện tập:
-Phỏt biểu định nghĩa bất phương trỡnh và hai quy tắc biến đổi.
	Làm bài tập 19 (sgk)
	V. Hướng dẫn về nhà:
-Học bài theo sgk (nắm vững định nghĩa và hai quy tắc biến đổi) đọc trước mục 3, 4 và trả lời ?3, ?4.
-BTVN: 20, 21, 22a sgk
Ngày soạn: 26/03/10 Ngày dạy:30/03/10
Tiết 62: bất phương trình bậc nhất một ẩn (tiếp theo)
a.Mục tiêu : 
- Giúp cho HS nắm được cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn vận dụng vào giải các bài tập 
- Rèn luyện cách trình bày bài tập .
- Vận dụng vào thực tế đời sống 
B.Chuẩn bị:
- Sgk+bảng Phụ+thước kẻ +bảng phụ
C.tiến trình dạy học: 
1/ Tổ chức lớp học 
2/ Kiểm tra bài cũ
GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập kiểm tra.
HS: Lên bảng làm bài tập kiểm tra
- Giải bài tập số 21 (SGK, Tr-47)
	a, x – 3 > 1 x + 3 > 7 (Vì có cùng tập nghiệm { x \ x > 4 })
	b, -x -6 (Vì có cùng tập nghiệm { x \ x > -2 })
- Giải bài tập số 22 (SGK, Tr-47)
	a, 1,2x < -6 x < -5
	b, 3x + 4 > 2x + 3 3x – 2x > 3 – 4 x > -1
GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
GV: Chuẩn hoá và cho điểm
3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trũ
Ghi bảng
Hướng dẫn HS từng bước làm vớ dụ 5.
Cú thể chia cả hai vế cho 2:
2a:2 < 3:2
x < 1,5
HS thực hiện ?5
GV nờu “chỳ ý” sgk.
GV cho HS tự trỡnh tự lời giải vớ dụ 6.
GV cho tự làm vớ dụ 7
HS thực hiện ?6
3. Giải bất phương trỡnh bậc nhất một ẩn:
Vớ dụ 5: Giải bất phương trỡnh 2x -3 < 0
Giải:
Ta cú: 2x -3 < 0 (chuyển vế -3 và đổi dấu)
2x < 3
2x. < 3. (nhõn hai vế với ) x<
vậy tập nghiệm của bất phương trỡnh là:
0
Vớ dụ 6: giải bất phương trỡnh
-4x + 12 < 0
Giải:
Ta cú: -4x +12 < 0
	-4x < -12
	-4x. < -12. 
	x> 3
Vậy bất phương trỡnh cú nghịờm là:
	 x> 3
4. Gải bất phương trỡnh đưa được về dạng ax +b 0; ax +b 0; ax+b 0:
Vớ dụ 7: giải bất phương trỡnh
3x+5 < 5x-7
Giải:
Ta cú: 3x+5 <5x- 7
	 3x -5x < -7 -5
	-2x < -12
	 -2x : (-2) > -12: (-2)
	 x > 6
Vậy nghiệm của bất phương trỡnh là:
	x > 6
IV.Củng cố và luyện tập:
-Làm bài tập 22b, 23c
	V. Hướng dẫn về nhà:
-Nắm vững cỏch giải bất phương trỡnh và một số bất phương trỡnh bậc nhất một ẩn.
-BTVN: 23abd, 24 25, 26 Sgk
*Hướng dẫn bài tập 26 sgk:
0
12
Biểu diễn tập nghiệm của cỏc bất phương trỡnh sau:
Tiết 63:	bất phương trình bậc nhất một ẩn. LUYỆN TẬP
a.Mục tiêu : 
-Tiếp tục rốn luyện kĩ năng giải bất phương trỡnh bậc nhất một ẩn.
-Luyện tập cỏch giải một số bất phương trỡnh quy về bất phương trỡnh bậc nhất một ẩn nhờ hai phộp biến đổi tương đương.
B.Phương phỏp: hoạt động nhúm, phõn tớch, luyện tập.
C.Chuẩn bị:
-GV: bảng phụ
-HS: 
D.Tiến trỡnh:
I.Ổn định:
II.Bài cũ:
Giải phương trỡnh sau:
1) 2x -5 > 1;	3-4x 19
2) 3- x > 2;	x > -6
III.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung
GV yờu cầu HS nờu hướng khi sửa bài tập, HS lờn bảng giải.
-GV lưu ý: bất phương trỡnh x2>0 khụng phải là bất phương trỡnh bậc nhất nờn dựa vào khỏi niệm nghiệm của bất phương trỡnh để xỏc định nghiệm của nú.
Tỡm tập nghiệm bất phương trỡnh x2>0?
HS: 
Yờu cầu HS viết bài tập 29ab dưới dạng bất phương trỡnh
HS đứng tại chỗ trả lời.
Gọi hai HS lờn bảng giải bất phương trỡnh.
GV (lưu ý) cú ba bước:
+Đưa vố dạng bất phương trỡnh bậc nhất một ẩn.
+Giải bất phương trỡnh
+Trả lời (kết luận)
Nờu cỏch làm?
Bài tập 28 sgk: Cho bất phương trỡnh
	x2>0
a) Với x=2, ta cú: 22 > 0 (đỳng)
Vậy x =2 là một nghiệm của bất phương trỡnh.
b)Với x=0, ta cú: 02 > 0 (sai) 
Vậy x=0 khụng phải là nghiệm của bất phương trỡnh.
Bài tập 29sgk:
Tỡm x:
a) 2x -5 0
2x5
x2,5
Vậy với x2,5 thỡ giỏ trị của biểu thức 2x-5 khụng õm.
b) -3x -7x+5
-3x+7x 5
4x 5
x
Vậy với x thỡ giỏ trị của biểu thức
-3x khụng lớn hơn giỏ trị của biểu thức
-7x + 5.
Bài tập 31 sgk: Giải bất phương trỡnh và biểu diễn tập nghiệm trờn trục số:
c) 
6(x-1) < 4(x-4)
6x -6 < 4x - 16
6x -4x < -16 +6
2x < -10
x < -5 Vậy tập nghiệm của bất phương trỡnh là: 
-5
0
IV. Hướng dẫn về nhà:
-BTVN: 31abd, 32, 33 sgk.
-đọc trước bài “phương trỡnh chứa dấu giỏ trị tuyệt đối” và trả lời ?1.
*Hướng dẫn bài tập 33 sgk:
	Gọi x điểm thi mụn toỏn, ta cú bất phương trỡnh:
	(2x + 2.8 +7 +10) : 6 8.
	Giải ra ta được x 7,5
	Cú thể núi thờm, điểm cao nhất là 10, điểm tối thiểu là 7,5 (bài thi cú thể lấy điểm lẻ đến 0,5)

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Dai HK II.doc