Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tuần 17 - Nguyễn Văn Mậu

Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tuần 17 - Nguyễn Văn Mậu

LUYỆN TẬP

I/ Mục tiêu.

ã Rèn luyện cho HS kĩ năng thực hiện các phép toán trên các phân thức đại số .

ã HS có kĩ năng tìm ĐK của biến ; Phân biệt được khi nào cần tìm ĐK của biến, khi nào không cần .Biết vận dụng ĐK của biến vào giải bài tập .

II/ Chuẩn bị.

 *GV : - Nghiên cứu soạn giảng , bảng phụ , bút dạ .

 * HS : - Học bài và làm bài tập , ôn tập phần phân tích đa thức thành nhân tử , ước của số nguyên , bảng nhóm , bút dạ .

III/ Tiến trình lên lớp.

A.Ổn định tổ chức .

B. Kiểm tra bài cũ.

-HS 1: Chữa BT 50 ( a ) / 58 / sgk .

( -GV: Gợi ý : Bài này có cần tìm ĐK của biến hay không ? Tại sao ?

-HS : Không cần . vì không liên quan đến giá trị của phân thức .)

-HS 2:Chữa BT 54 / 59 / sgk .

C.Bài mới.

 

doc 6 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 547Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tuần 17 - Nguyễn Văn Mậu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 17 
Ngày soạn : 
Tiết : 35
luyện tập 
I/ Mục tiêu.
Rèn luyện cho HS kĩ năng thực hiện các phép toán trên các phân thức đại số .
HS có kĩ năng tìm ĐK của biến ; Phân biệt được khi nào cần tìm ĐK của biến, khi nào không cần .Biết vận dụng ĐK của biến vào giải bài tập .
II/ Chuẩn bị. 
 *GV : - Nghiên cứu soạn giảng , bảng phụ , bút dạ .
 * HS : - Học bài và làm bài tập , ôn tập phần phân tích đa thức thành nhân tử , ước của số nguyên , bảng nhóm , bút dạ .
III/ Tiến trình lên lớp.
A.ổn định tổ chức . 
B. Kiểm tra bài cũ. 
-HS 1: Chữa BT 50 ( a ) / 58 / sgk .
( -GV: Gợi ý : Bài này có cần tìm ĐK của biến hay không ? Tại sao ? 
-HS : Không cần . vì không liên quan đến giá trị của phân thức .)
-HS 2:Chữa BT 54 / 59 / sgk .
C.Bài mới. 
Hoạt động của thày và trò 
Nội dung
Bài tập 52 / sgk.
-GV: Đưa bảng phụ ghi đề bài tập 52 / sgk
-?: Tại sao trong đề bài lại có ĐK : x ạ 0 ; x ạ ± a 
-HS : (Đây là bài toán liên quan đến giá trị của biểu thức nên cần có ĐK của biến , cụ thể các mẫu phải ạ 0 )
-GV: Với a là số nguyên , để chứng tỏ giá trị của biểu thức là 1 số chẵn thì kết quả rút gọn của biểu thức phải chia hết cho 2 .
-GV: Gọi HS lên bảng trình bày lời giải 
-GV: Gọi HS nhận xét , bổ sung 
-GV: nhận xét , rút kinh nghiệm 
-GV: Đưa bảng phụ ghi đề bài tập 44 / sgk/24.
-GV: Hướng dẫn HS biến đổi các biểu thức sau :
a ) 
b ) = ?
-GV: Yêu cầu HS cho biết thứ tự thực hiện phép toán.
-GV: Yêu cầu HS cả lớp tiếp tục thực hiện phép tính , gọi 2 HS lên bảng trình bày bài làm tiếp .
-GV: Gọi HS nhận xét , bổ sung 
-GV: nhận xét , rút kinh nghiệm 
-?: Thảo luận nhóm , tìm ĐK của biến để giá trị của phân thức được xác định
-GV: Gọi HS lên bảng trình bày lời giải 
-GV: Gọi HS nhận xét , bổ sung 
-GV: nhận xét , rút kinh nghiệm 
-GV: Đưa bảng phụ ghi đề bài tập 47 / 25 / SBT.
-?: Thảo luận nhóm ( Nửa lớp làm câu a và b ; Nửa lớp làm câu c và d )
-GV: Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày lời giải 
-GV: Gọi HS nhận xét , bổ sung 
-GV: nhận xét , rút kinh nghiệm 
-GV: Đưa bảng phụ ghi đề bài tập 55 / 59 /SGK
-GV: Gọi 2 HS lên bảng trình bày lời giải ý a , b .
-GV: Gọi HS nhận xét , bổ sung 
-GV: nhận xét , rút kinh nghiệm .
c / -GV: cho HS -?: Thảo luận tại lớp , 
-GV: Hướng dẫn HS đối chiếu với ĐKXĐ.
-GV: Bổ sung thêm câu hỏi d và e :
d/ -?: Tìm giá trị của x để giá trị của biểu thức bằng 5
e/ -?: Tìm giá trị nguyên của x để giá trị của biểu thức là 1 số nguyên 
 -GV: Hướng dẫn HS :
+ -?: Tách ở tử ra 1 đa thức chia hết cho mẫu và 1 hằng số 
+-?: Thực hiện chia tử cho mẫu 
+ -?:Có 1 là số nguyên , để biểu thức là 1 số nguyên cần ĐK gì
+ -?: Cho biết các ước của 2 
-GV: Yêu cầu HS giải lần lượt các trường hợp , đối chiếu giá trị của x tìm được với ĐK của x
Bài tập 52 / sgk.
= 
= 
= 
= 
= 2a là số chẵn do a nguyên .
Bài tập 44 / sgk / 24 .
a )
= 
= 
b )= 
= 
= 
Bài tập 46 / 25 / SBT .
Tìm ĐK của biến để giá trị của phân thức được xác định .
Giải:
a ) Giá trị của phân thức xác định với mọi x .
b ) Giá trị của phân thức xác định với mọi x ạ - 2004
c ) Giá trị của phân thức xác định với x ạ - z 
Bài tập 47 / 25 / SBT.
a/ 
ĐK : 2x - 3x2 ạ 0 ị x. ( 2 - 3x ) ạ 0
ị xkh 0 và x ạ 
b/ 
ĐK : 8x3 + 12x2 + 6x + 1 ạ 0 
ị ( 2x + 1 )3 ạ 0 ị x ạ 
c/ 
ĐK : ạ 0 
ị ( 4 - 3x )2 ạ 0 ị x ạ 
d/ 
ĐK : ạ 0 
ị ( x - 2y ).( x + 2y ) ạ 0 ị x ạ ± 2y
Bài tập 55 / 59 / Sgk .
Giải:
a/ ĐK : x2 - 1 ạ 0 
ị ( x - 1 ).( x + 1 ) ạ 0 
ị x ± 1
b / 
 c / 
-Với x = 2 , giá trị của phân thức được XĐ, do đó phân thức có giá trị : 
-Với x = -1 , giá trị của phân thức không XĐ. Vậy bạn Thắng tính sai .
-Chỉ có thể tính được giá trị của phân thức đã cho nhờ phân thức rút gọn với những giá trị thoả mãn ĐK .
d/ = 5 ; ĐK : x ạ ± 1
ị x + 1 = 5x - 5 ị x = ( TMĐK )
e/ = 
= 1 + 
biểu thức là 1 số nguyên Û là 1 số nguyên Û x - 1 ẻ Ư(2)
hay x - 1 ẻ 
x - 1 = -2 ị x = 1 ( Loại )
x - 1 = -1 ị x = 0 ( TMĐK )
x - 1 = 1 ị x = 2 ( TMĐK )
x - 1 = 2 ị x = 3 ( TMĐK )
Vậy x ẻ thì giá trị của biểu thức là 1 số nguyên 
D. Củng cố. - -GV: Hệ thống các phương pháp giải các dạng BT đã chữa .
E. Hướng dẫn về nhà. Ôn tập toán cả kì I , giờ sau kiểm tra toán học kì I ( 90/ )
IV. Rút kinh nghiệm.
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn :
Tiết : 36 - 37 
Kiểm tra toán học kì I ( 90/ )
I/ Mục tiêu.
- Qua bài kiểm tra , kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức của học sinh trong học kì I , từ đó rút ra bài học kinh nghệm cho việc dạy và học của GV và HS 
- Rèn kĩ năng giải toán , kĩ năng trình bày bài 
- Giáo dục các em ý thức độc lập , tự giác , tích cực trong học tập 
II/ Chuẩn bị :
–GV : Nghiên cứu soạn giảng , ra đề , biểu điểm , đáp án .
-HS : Ôn tập , chuẩn bị giấy kiểm tra .
III/Tiến trình :
A . ổn định tổ chức 
B . Kiểm tra : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
C . Bài mới .
Đề bài 
I. Trắc nghiệm :
1. Khoanh tròn câu trả lời đúng :
a/ ( x - 1 )2 = 1 - 2x + x2 	 c/ - ( x - 5 )2 = ( -x + 5)2
b/ ( x + 2 )2 = x2 + 2x + 4 	d/ (a - b ) ( b - a ) = (b - a )2
2. a ) Biểu thức x2 – 2x + 1 tại x = -1 có giá trị là :
	 A/ 0 	 B/ 2 	C/ 4 	D/ - 4 
 b ) Phân thức xác định khi 
	A/ x = 0 	B/ x = 1 	C/ x = -1 	D/ x = -2
3. Khoanh tròn câu trả lời đúng :
A/ Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành.
B/ Tam giác đều là hình có tâm đối xứng.
C/ Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân 
D/ Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật.
4. Khoanh tròn câu trả lời đúng :
A/ Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.
B/ Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nau tại trung điểm của mỗi đường là hình thoi.
C/ Hình thoi là tứ giác có tất cả các cạnh bằng nhau.
D/ Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông.
II. Tự luận :
Bài 1: Thực hiện phép tính :
Bài 2: Cho phân thức : 
A/ Tìm điều kiện của x để giá trị phân thức được xác định.
B/ Tìm giá trị của x để giá trị phân thức bằng 1 
Bài 3 : Tìm số a để đa thức : x3 - 3x2 + 5a + a chia hết cho đa thức x - 2 
Bài 4 : Cho hình bình hành ABCD có BC = 2AB và Â = 600. Gọi E; F theo thứ tự là trung điểm của BC và AD
a. Tứ giác ECDF là hình gì ? Vì sao?
b. Tứ giác ABED là hình gì ? Vì sao?
c. Tính số đo của góc AED.
Biểu điểm
I/Phần trắc nghiệm: ( 4điểm)
 -Làm đúng , mỗi bài : 1 điểm 
 Chú ý : Trả lời không rõ ràng ( vừa đúng vừa sai ) không cho điểm .
II / Phần tự luận (6 điểm)
 	Bài 1: (1 điểm )
	Bài 2 : ( 1 điểm ): 	Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm .
	Bài 3 : ( 1 điểm ): 	
	Bài 4 : ( 3 điểm ) . Mỗi ý đúng cho 1 điểm .
D / Củng cố : –GV thu bài , nhận xét giờ kiểm tra 
E / Hướng dẫn về nhà : Đọc trước bài mới 
VI / Rút kinh nghiệm :.....................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_lop_8_tuan_17_nguyen_van_mau.doc