I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- HS hiểu phương trình, vế trái, vế phải, nghiệm, tập nghiệm, giải phương trình
- Hiểu định nghĩa phương trình tương đương, phát hiện ra các phương trình tương đương, kí hiệu.
2. Kĩ năng
- Biết giải phương trình là tìm tập nghiệm của nó.
- Lấy dc ví dụ về phương trình, hai phương trình tương đương
3. Thái độ:
- Có hứng thú học về phương trình
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu
Học sinh: Ôn dạng toán tìm nghiệm đa thức
III. TIẾN TRÌNH GIẢNG BÀI MỚI:
1. ổn định tổ chức
2. KIểm tra
3. Bài mới
Ngày soạn: 01/01/2011 Ngày giảng: 03/ 01/2011 Tiết 41 Đ1 mở đầu về phương trình I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - HS hiểu phương trình, vế trái, vế phải, nghiệm, tập nghiệm, giải phương trình - Hiểu định nghĩa phương trình tương đương, phát hiện ra các phương trình tương đương, kí hiệu. 2. Kĩ năng - Biết giải phương trình là tìm tập nghiệm của nó. - Lấy dc ví dụ về phương trình, hai phương trình tương đương 3. Thái độ: - Có hứng thú học về phương trình II. Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu Học sinh: Ôn dạng toán tìm nghiệm đa thức III. Tiến trình giảng bài mới: ổn định tổ chức KIểm tra Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1:Tìm hiểu phương trình một ẩn GV: Ta gọi: x2 - 1 = 0 và 3x - 1 = x gọi là những phương trình một ẩn ?: Phương trình một ẩn có dạng TQ là gì ?1 ?2 ?3 GV nêu yêu cầu nghiên cứu SGK để làm và trả lời câu hỏi: nghiệm của phương trình là gì? ?: Cách kiểm tra một số m có phải là nghiệm của một phương trình không GV treo bảng phụ: Nhận xét sau đây đúng hay sai? -PT: x-1=0 có 1 nghiệm x = 1 - PT: x2 =4 có hai nghiệm là x = 2; x = - 2 - PT: x + (x +2) = 2(x + 1) có nghiệm là số thực bất kỳ - PT: x2+1 = 0 không có nghiệm nào HS trả lời: A(x) = B(x). ở đó A(x), B(x) là những biểu thức chứa cùng biến x HS nghiên cứu SGK: HS viết vài ví dụ phương trình đơn giản. HS trả lời (hoặc đọc SGK) Tìm giá trị hai biểu thức hai vế tại x = m rồi so sánh hai giá trị đó HS đánh giá HS 8A đọc chú ý SGK 1. Phương trình một ẩn: * Ví dụ: x2 - 1 = 0 (1) 3x - 1 = x (2) * Phương trình một ẩn có dạng: A(x) = B(x). ở đó A(x), B(x) là những biểu thức chứa cùng biến x * x = m được gọi là nghiệm của phương trình khi : A(m) = B(m) VD: Phương trình (1) có nghiệm là x = 1; x = - 1. Còn phương trình (2) có nghiệm là x = 0,5 * Chú ý: A, Hệ thức x = m cũng là 1 phương trình , phương trình này chỉ rõ m là nghiệm duy nhất của nó b, Một phương trình có thể có 1; 2; 3; vô số nghiệm cũng có thể vô nghiệm (không có nghiệm nào) Hoạt động 2: Nghiên cứu KN giải phương trình GV yêu cầu đọc SGK ? Giải phương trình là gì và tập S thường là ký hiệu của tập hợp nào ?4 Yêu cầu HS làm Tìm tập nghiệm của: 2x = 2; ; x - (x - 1)=1; x - 2 = - 1 trong các tập hợp sau: HS thực hiện HS trả lời Học sinh đọc thứ tự các tập nghiệm: 2, Giải phương trình : - Tập nghiệm - Giải phương trình là tìm tập hợp nghiệm của phương trình đó ?4 Phương trình x = 2 có tập nghiệm là S = Phương trình vô nghiệm có tập nghiệm là: Hoạt động 3: Phát hiện khái niệm hai phương trình tương đương GV: Hai phương trình x - 1 = 0 và 2x = 2 có chung một tập hợp nghiệm là: và người ta gọi hai phương trình này là hai phương trình tương đương và kí hiệu Û , giáo viên ghi bảng ?: Hãy tìm trong các ví dụ ở trên các phương trình tương đương ? Thế nào là hai phương trình tương đương Học sinh thực hiện 2x = 2 Û x -(x - 1)=1vì = 2 Û x2 - 4 = 0 vì x2 = - 1 Û x2+1 = 0 vì Học sinh trả lời: hai phương trình tương đương khi chúng có cùng một tập nghiệm 3, Phương trình tương đương Tổng quát: (SGK) Ví dụ: x - 1 = 0 Û 2x = 2 (vì có chung một tập nghiệm là S = ) Hoạt động 4: Củng cố ?: Hãy nêu cách kiểm tra hai phương trình có tương đương hay không Yêu cầu làm bài 1SGK - 6 GV hướng dẫn trình bày Học sinh nêu cách kiểm tra hai phương trình có tương đương hay không: So sánh hai tập nghiệm Học sinh thực hiện Bài 1( SGK - 6) Thay x = -1 vào 2 vế của phương trình có: VT = 4X (-1) - 1 = -5 VP = 3(- 1) - 2 = - 5 Tại x = -1 VT = VP Vậy: x = -1 là nghiệm 4. Hướng dẫn về nhà: Học thuộc: các kết luận Đọc thông tin bổ sung Làm các BT: 2; 3; 4; 5/ Tr 6,7 SGK Đọc trước Đ 2 Hướng dẫn: Bài 3/ 6 Chỉ cần viết tập nghiệm S = Ngày soạn: 04/01/2011 Ngày giảng: 07/ 01/2011 Tiết 42 Đ2 Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Hs hiểu khái niệm phương trình và các thuật ngữ như vế phải vế trái, nghiệm của phương trình tập nghiệm của phương trình. - Hiểu khái niệm phương trình bậc nhất, bước đầu làm quen và biết cách sử dụng quy tắc chuyển vế và quy tác nhân. 2. Kĩ năng - Có kĩ năng biến đổi phương trình tương đương để đua phương trình đã cho về dạng ã + b = 0 - áp dụng dc quy tắc chuyển vế và nhân để giải phương trình và có kĩ năng giải phương trình bậc nhất một ẩn 3. Thái độ - Có hứng thú học về phương trình, giải phương trình thành thạo. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu Học sinh: Ôn hai quy tắc của đẳng thức số III. Tiến trình giảng bài mới: ổn định tổ chức Kiểm tra ? Nêu quy tắc của đẳng thức số và viết dạng tổng quát Giải phương trình: 2x - 6 = 0 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động1: Nghiên cứu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn ?: Nêu nhận xét đa thức vế trái của phương trình (1) GV khẳng định: Pt (1) gọi là phương trình bậc nhất một ẩn ?: Pt bậc nhất một ẩn là gì ?: Bạn đã dùng quy tắc nào để giải PT (1) Học sinh nêu nhận xét: Học sinh đọc SGK HS trả lời 1. Định nghĩa: (SGK/7) Ví dụ: 2x - 6 = 0 ( ẩn x, a = 2; b = - 6) 2 - 6y = 0 (ẩn y; a = - 6; b = 2) x +1 = 0; Hoạt động 2: Xây dựng hai quy tắc biến đổi phương trình Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi: Có mấy quy tắc biến đổi phương trình, phát biểu? ?: Trong lời giải BKT mỗi bước bạn đã áp dụng quy tắc nào GV : yêu cầu học sinh làm ?2 ?1 GV : yêu cầu học sinh làm HS nghiên cứu SGK và trả lời Một HS đứng tại chỗ trả lời HS : thảo luận theo nhóm bàn, các nhóm báo cáo kết quả Một HS đọc lại hai quy tắc 2. Hai quy tắc biến đổi phương trình Quy tắc1: (SGK) - Chuyển vế - đổi dấu Quy tắc 2: (SGK) - Nhân hoặc chia (hai vế) với 1 số khác 0 ?1 (Chuyển vế -đổi dấu) a, x- 4 = 0 ú x= 4 b, + x = 0 ú x = c, 0,5 – x = 0 ú x = 0,5 ?2 Nhân hoặc chia (hai vế) với 1 số khác 0 a, b, c, Hoạt động 3:Xây dựng quy trình giải phương trình bậc nhất một ẩn Gv : yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk và trình bày lại hai ví dụ vào vở ?3 GV : yêu cầu học sinh làm Học sinh nghiên cứu sgk Cả lớp thực hiện 1 Học sinh trình bày trên bảng 3. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn Ví dụ1: Ví dụ 2: ?3 -0,5 x + 2,4 = 0 ú - 0,5 x = - 2,4 ú x = -2,4 : (- 0,5) ú x = Hoạt động 4: Củng cố Giáo viên yêu cầu học sinh nêu quy tắc biến đổi phương trình và quy trình giải phương trình Học sinh trình bày 4. Hướng dẫn về nhà: Học thuộc: hai quy tắc biến đổi phương trình Làm các BT: 6à 9/tr 9;10 SGK Đọc trước (Đ3) Ngày soạn: 07/01/2011 Ngày giảng: 10/ 01/2011 Tiết 43 Đ3 phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nắm chắc quy trình giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 2. Kĩ năng: - Có kỹ năng trình bày lời giải bài toán giải phương trình - Có kĩ năng biến đổi tương đương để đưa pt đã cho về dạng cơ bản đã học 3.Thái độ: - Có thói quen tìm tòi sáng tạo toán học II. Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu Học sinh: Ôn quy tắc biến đổi phương trình, cách giải phương trình bậc nhất một ẩn III. Tiến trình giảng bài mới: ổn định tổ chức Kiểm tra Học sinh 1: Nêu quy tắc biến đổi phương trình Học sinh 2: Làm bài 8c/10 SGK Dưới lớp: Quy đồng mẫu thức của 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Cách giải phương trình hai vế là đa thức GV yêu cầu học sinh nghiên cứu VD1 sách giáo khoa ?: Hãy cho biết để giải phương trình có hai vế là đa thức ta phải làm thế nào GV khẳng định lại các bước giải phương trình Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài 11c/ Tr 13 Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa Học sinh trả lời: - Bỏ dấu ngoặc (nếu có) - Chuyển vế, đổi dấu - Thu gọn hai vế - Giải phương trình có được Học sinh làm bài 11c/Tr 13 1. Cách giải phương trình hai vế là đa thức: Ví dụ: (SGK) Tóm tắt: - Bỏ dấu ngoặc (nếu có) - Chuyển vế, đổi dấu - Thu gọn hai vế - Giải phương trình có được Ví dụ: Giải phương trình: Bài 11c/Tr 13 5 - ( x - 6) = 4(3 - 2x) Û 5 - x + 6 = 12 - 8x Û 8x - x = 12 - 6 - 5 Û 7x = 1 Û x = 1/7 Vậy tập nghiệm: S = Hoạt động 2: Cách giải phương trình có chứa mẫu số GV yêu cầu học sinh nghiên cứu VD 2 ở sách giáo khoa ?: Hãy cho biết để giải phương trình có chứa mẫu số ta phải làm thế nào GV khẳng định lại các bước giải phương trình GV yêu cầu học sinh làm Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài 12c/ Tr 13 Yêu cầu học sinh đọc chú ý Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa để trả lời: - Quy đồng mẫu các phân thức - Khử mẫu - Làm tiếp các việc như dạng 1 Học sinh làm ?2 Học sinh hoạt động cá nhân Học sinh đọc chú ý, nghiên cứu ví dụ 4; 5; 6 Học sinh viết ví dụ tương tự 2. Cách giải phương trình có chứa mẫu số: Ví dụ: (SGK) Tóm tắt: - Quy đồng, khử mẫu - Bỏ dấu ngoặc(nếu có) - Chuyển vế, đổi dấu - Thu gọn hai vế - Giải phương trình có được Bài 12c/13 Giải phương trình: Tập nghiệm của phương trình đã cho là: S = Chú ý: SGK/Tr12 Hoạt động 3: Củng cố Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài 10/Tr12-SGK Giáo viên nhận xét Học sinh thảo luận nhóm Các nhóm báo cáo, nhận xét Bài 10a/Tr12: 4. Hướng dẫn về nhà - Học thuộc: các bước giải phương trình - Làm các BT: 10 à 16 /Tr13- SGK - Hướng dẫn bài 15: Lập bảng số liệu (xem bài 36/50-SGK Tập 1) - Đọc trước bài mới Ngày soạn: 10/01/2011 Ngày giảng: 13/ 01/2011 Tiết 44 Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Học sinh củng cố các nội dung đã học ở tiết trước. - Rèn luyện cách giải phương trình bậc nhất. 2. Kĩ năng: - Tập làm quen với bài toán lập phương trình - Rèn kĩ năng thực hiện theo quy trình giải phương trình, rèn kỹ năng trình bày lời giải ở tiết 41, 42 3. TháI độ: - Có thói quen làm việc cẩn thận chính xác II. Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ, Học sinh: Ôn lại quy trình giải phương trình, các quy tắc biến đổi phương trình III. Tiến trình giảng bài mới: ổn định tổ chức Kiểm tra Học sinh 1: Làm bài 13/tr13 Học sinh 2: làm bài 12d/13 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập giải phương trình Gv treo bảng phụ có lời giải BT 1 Bài 13(SGK- 13) Giáo viên lưu ý HS những sai sót thường gặp khi làm bài tập giải phương trình 1/ Chuyển vế không đổi dấu 2/ Chia 2 vế của phương trình cho một đa thức có chứa ẩn Giáo viên yêu cầu HS trả lời BT 14 GV treo bảng phụ bài toán HS ghi chép HS: theo dõi ghi chép HS1: trả lời HS quan sát nhận xét Bài 13(SGK- 13) -Lời giải của Hoà sai (Vì đã chia 2 vế của PT cho 1 đa thức chứa x) Lời giải đúng: Vậy tập nghiệm của PT là Bài 14(SGK- 13) Nghiệm x = -1 x=2 x=-3 PT(1) X PT(2) X PT(3) X Hoạt động 2:Làm quen với bài toán lập phương trình GV yêu cầu học sinh làm bài tập Bài 13(SGK- 13) ?: The ... ị: 1. Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: Đọc trước Đ7 Ôn lại Đ6 III. Tiến trình dạy học : ổn định tổ chức Kiểm tra HS1: Làm bài 34/25 HS2: Làm bài 35/25 Dưới: Làm bài 36/25 3. Bài mới Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng Hoạt động 1 : Giới thiệu nội dung tiết học Giáo viên nêu : ở bài toán cổ với cách chọn ẩn là số chân gà (hoặc số chân chó) thì phương trình thu được có đặc điểm gì Giáo viên yêu cầu học sinh đọc câu dẫn vào bài Học sinh trả lời: Nếu chọn ẩn của bài toán cổ là số chân gà (hoặc số chân chó) thì phương trình thu được phức tạp hơn nhiều và rất khó giải phương trình Hoạt động 2 Ví dụ Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ sách giáo khoa Giáo viên treo bảng phụ và yêu cầu học sinh hoàn thiện nội dung Giáo viên yêu cầu học sinh lập lời giải bài tập ?4 Giáo viên yêu cầu làm Giáo viên nêu câu hỏi cách chọn ẩn nào mà em cho là hay nhất Giáo viên nhắc nhở khi làm bài tập thì phải nháp và nghiên cứu kỹ đề bài để có cách chọn ẩn phù hợp Học sinh nghiên cứu ví dụ sách giáo khoa Học sinh hoàn thiện nội dung bảng phụ V t S xe máy 35 x Ô tô 45 Học sinh đứng tại chỗ trình bày Học sinh dãy 1 làm Học sinh dãy 2 làm Học sinh trả lời cách đặt ẩn hay nhất Ví dụ Gọi thời gian xe máy đi đến gặp nhau là x (h) ĐK: x > 0 Đổi 24ph = h Thời gian ô tô đi đến gặp nhau là x- (h) Quãng đường xe máy đi là: 35x km Quãng đường ô tô đi là: 45(x- ) km Tổng QĐ 2xe đi là: 35x + 45(x- ) km Theo bài ra có 35x + 45(x- )= 90 35x+ 45x -18=90 80x =108x=27/20 x = 1giờ 21phút (TM) Vậy: . Hoạt động 3: Luyện tập Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 34/Tr25 Giáo viên treo bảng phụ có bảng số liệu Gv nhận xét bài làm của học sinh Học sinh làm bài tập Học sinh điền vào bảng số liệu: PS tìm PS mới Tử x x+2 Mẫu x+3 x+5 Pt =x+5=2x+4 x = 1 Phân số phải tìm là Gọi tử của phân số phải tìm là x. ĐK: xN Vậy mẫu của phân số là: x + 3 Vậy: tử của phân số mới là: x + 2 mẫu của phân số là: x + 3 + 2=x+5 Phân số mới là = x+5=2x+4 x = 1 Phân số phải tìm là 4. Hướng dẫn về nhà Học thuộc: Các bước giải Làm bài tập : 37à41 / 30 Hướng dẫn bài tập: Thuế VAT Ngày soạn: 04/03/2011 Ngày giảng: 07/ 03/2011 Tiết 54 luyện tập I Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm chắc các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình 2. Kỹ năng: - Học sinh phải có thói quen phân tích bài toán, tìm lời giải lựa chọn ẩn khoa học 3. Thái độ: - Trình bày cẩn thận, đặt ĐK và đối chiếu ĐK II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: nghiên cứu làm các bài tập sách giáo khoa III. Tiến trình dạy học : ổn định tổ chức Kiếm tra HS1: lập BSL bài 43 HS2: lập BSL bài 45 Dưới lớp: lập BSL bài 46 3. luyện tập Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng Hoạt động 1 : Luyện tập GV : yc hs đọc bài toán GV : treo bảng phụ bảng số liệu yc hs nhận xét GV : yc hs lên bảng làm bài tập GV : yc đọc bài tập 45 sgk Giáo viên yêu cầu lần lượt từng học sinh nhận xét bảng số liệu Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày lời giải Giáo viên yêu cầu học sinh kết luận và trình bày lời giải vào vở GV : yc hs đọc bài toán GV : treo bảng phụ bảng số liệu yc hs nhận xét GV : yc hs lên bảng làm bài tập Học sinh nhận xét bảng số liệu Học sinh trình bày lời giải dựa trên bảng số liệu đã lập Học sinh kết luận và hoàn chỉnh lời giải bài tập HS: đọc nghiên cứu nhận xét bảng số liệu Học sinh trình bày lời giải dựa trên bảng số liệu đã lập Học sinh dùng máy tính bỏ túi để giải phương trình Học sinh kết luận và hoàn chỉnh lời giải bài tập Học sinh nhận xét bảng số liệu Học sinh trình bày lời giải dựa trên bảng số liệu đã lập Học sinh kết luận và hoàn chỉnh lời giải bài tập Bài 43 ( SGK- 31) PS cũ PS mới Tử a a Mẫu a - 4 10(a-4)+a = 11a-40 PT 11a-40=6a a=8 Bài 45( SGK- 31) Kế hoạch Thực hiện Sản lượng x (xN*) x+24 Thời gian 20 ngày 18 ngày Năng suất PT =1,2 (1) (1)= 25(x+24)=27x 2x = 600 x = 300 (t/m) Bài 46:( SGK- 31) Đổi: 10phút = giờ Dự kiến Thực tế S (km) x 48 đợi tàu x - 48 v (km/h) 48 48 0 54 t (h) 1 PT = 1 + + = 54x = 48x + 720 6 = 720 x = 120 Hoạt động 2: Củng cố Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài 48 Giáo viên treo bảng phụ và yêu cầu học sinh hoàn thiện Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày lời giải bài tập Giáo viên yêu cầu học sinh giải phương trình và kết luận Giáo viên truyền thông về dân số và kế hoạch hoá gia đình Học sinh đọc bài tập 48 học sinh hoàn thiện bảng phụ Học sinh trình bày lời giải của bài tập Học sinh dung MTBT giải phương trình và kết luận Học sinh theo dõi ghi nhớ Bài 48:( SGK- 31) Năm cũ sau 1 năm Tỉnh A x (tr) 1,011x (tr) Tỉnh B 4– x (tr) 1,012(4 -x) (tr) PT 1,011x-1,012(4-x)= 0,8072 1,011x-1,012(4-x)= 0,8072 2,023x=4,8552 x = 2,4 (triệu người) Vậy năm ngoái: Tỉnh A có 2,4 tr. người Tỉnh Bcó:4-2,4=1,6 (tr.người) 4. Hướng dẫn về nhà: Chuẩn bị tiết sau ôn chương III : Làm đáp án ôn tập chương III theo các câu hỏi ôn tập sách giáo khoa và học thuộc đáp án Làm bài tập : Ôn tập chương III Ngày soạn: 07/03/2011 Ngày giảng: 10/ 03/2011 Tiết 55 Ôn tập chương III I Mục tiêu: 1. Kiến thức - Hệ thống các kiến thức cơ bản của chương. - Tổng hợp các kiên liên quan của chương 2. Kỹ năng: - Rèn luyện giải các phương trình tích phương trình chứa mẫu một cách thành thạo. - Hệ thống các kỹ năng cơ bản của chương 3. Thái độ: - Thường xuyên, tự giác ôn tập II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: bảng phụ 2. Học sinh: Làm đáp án theo câu hỏi ôn tập, học thuộc đáp án Làm các bài tập ôn tập chương III. Tiến trình dạy học : ổn định tổ chức Kiếm tra HS1: Thế nào là hai phương trình tương đương HS2: Nêu các phép biến đổi tương đương hai phương trình 3. Bài mới Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng Hoạt động 1 Ôn lý thuyết Giáo viên yêu cầu và chỉ định học sinh trả lời các câu hỏi ở sách giáo khoa Hs đọc câu hỏi ở sách giáo khoa và trả lời câu hỏi Các học sinh khác nhận xét câu trả lời đó I. Lý thuyết 1/ Phương trình tương đương 2/ Các phép biến đổi tương đương phương trình 3/ Phương trình bậc nhất một ẩn : 4/ Phương trình chứa ẩn ở mẫu 5/ Giải bài toán bằng cách lập phương trình Hoạt động 2: Ôn bài tập Dạng bài tập giải phương trình có mẫu số, Phương trình tích Gv yêu cầu học sinh làm bài tập 50/ 33 các câu b; c Giáo viên quan sát học sinh thực hiện Giáo viên yêu cầu về nhà làm các câu a); d) Giáo viên yêu cầu học sinh tiếp tục thực hiện Giáo viên nhận xét ý thức học tập của học sinh Giáo viên bổ sung cho học sinh những sai sót còn mắc Giáo viên yêu cầu về nhà làm tiếp Hs làm bài tập 50 hai học sinh lên bảng Dưới lớp cùng thực hiện Hai học sinh nhận xét bài làm của hai học sinh trên bảng Hai học sinh lên bảng trình bày Dưới lớp cùng thực hiện Lớp nhận xét bài làm các bạn trên bảng Học sinh ghi chép Học sinh bổ sung cách trình bày cho hợp lý Bài 50: Giải phương trình: b/ (1-3x)-=7-(2x+1) 8(1-3x)-2(2+3x)=140-15(2x+1) 0x = 121 Phương trình vô nghiệm c/ (5x+2) -(8x-1)= (4x+2)-5 5(5x+2)-10(8x-1)=6(4x+2)-150 -79x=-158 x = 2 Bài 51/33 GPT ĐKXĐ: x0; x1 1 x – 3 = 10x – 15 9x = 12 x = 1 (tmđk) Vậy: Tập nghiệm S = {1} b) + 2x – x + 2 = 2 + x = 0 x(x + 1) = 0 x = 0 (loại); x = -1 Vậy phương trình có tập nghiệm là: S = { - 1} 4. Hướng dẫn về nhà: Làm bài tập: 52à56/33; 34 Tiếp tục ôn tập chương III Ngày soạn: 12/03/2011 Ngày giảng: 14/ 03/2011 Tiết 56 Ôn tập chương III I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Hệ thống các kiến thức cơ bản của chương - Giải các dạng pương trình chứa ẩn ở mẫu, giải bài toán bàng cách lập phương trình 2. Kỹ năng: - Giải một cách thành thạo các phương trinh, giải các bài toán bằng cách lập phương trình 3. Thái độ: - Tự giác ôn tập, cú ý thức xây dựng bài. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: bảng phụ 2. Học sinh: Học đáp án đã được hướng dẫn Làm các bài tập ôn tập chương III. Tiến trình dạy học : ổn định tổ chức Kiểm tra HS1: Làm bài 52 c) HS2: Làm bài 52 d) Dưới lớp: lập bảng số liệu cho bài tập 54/34 3. Ôn tập Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng Hoạt động 1: Dạng bài tập giải phương trìn có chứa ẩn ở mẫu Gv yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của hai học sinh đã trình bày trên bảng Giáo viên bổ sung các nhận xét cho lời giải hoàn thiện Giáo viên yêu cầu học sinh ghi chép vào vở và về nhà nghiên cứu lại Giáo viên giới thiệu với học sinh một số tài liệu nâng cao Hs nhận xét bài làm trên bảng của hai bạn Học sinh lưu ý cách trình bày và cách dùng kí hiệu Học sinh ghi chép Bài 52 c) +3x+2+-3x+2=2+ 4 0x = 0 Vậy tập nghiệm S = R -{2; -2 } d) (2x+3)= (x+5). (x-2) = 0 x= 2 hoặc 3x+8 = 7x – 2 x = 2 hoặc x = 2 (tmđk) Hoạt động 2: Dạng bài tập giải bài toán bằng cách lập phương trình Gv treo bảng phụ có bảng số liệu của bài tập 54/ 34 Giáo viên yêu cầu học sinh dùng MTBT để tìm nghiệm Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài 56 theo hình thức thảo luận nhóm Giáo viên hướng dẫn nhóm có khó khăn Giáo viên tổ chức nhận xét kết quả hoạt động nhóm Giáo viên có thể tuyên truyền về tiết kiệm điện năng góp phần xây dựng đất nước, việc tiết kiệm điện ngay trong lớp học Học sinh đối chiếu đáp án Học sinh đọc lời giải theo bảng số liệu Học sinh dùng máy tính bỏ túi tìm nghiệm của phương trình Về nhà học sinh trình bày lại vào vở Học sinh đọc đề bài56 Học sinh thảo luận nhóm để lập bảng số liệu Các nhóm báo cáo kết quả nhận xét chéo kết quả thảo luận Học sinh trình bày bước lập phương trình Học sinh dùng MTBT để tìm nhanh nghiệm của phương trình Bài 54: Đi xuôi Đi ngược S (km) 4x 5(4-x) v (km/h) x (x>4) x-4 t (h) 4 5 PT 4x = 5(4-x) x = 20 SAB=4.2 =80(km) Bài 56: Giá Số điện Số tiền (đ) x(x>0) 100 100x x+150 50 50(x+150) x+350 15 15(x+350) Tổng 165 165x+12750 +VAT 1,1(165x+12750) PT 1,1(165x+12750)=95700 x = 450 (Đồng) Vậy giá điện ở mức 1 (100 Kwh đầu tiên) là 450/Kwh 4. Hướng dẫn về nhà: Tiếp tục ôn tập chương III Làm các bài tập ở ôn tập chương (còn lại) và sbt Chuẩn bị kiểm tra chương III Ngày soạn: 12/03/2011 Ngày giảng: 17/ 03/2011 Tiết 57 Kiểm tra chương iii I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Kiểm tra khả năng nhận thức của học sinh qua bài kiểmtra để có biện pháp khắc phục. - Phân loại dc mức độ nhận thức của học sinh. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng làm bài kiểm tra, kĩ năng trình bày bài toán. 3. Thái độ: - Tự giác làm bài tập, nghiêm túc trong kiểm tra. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: đề đáp án 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức của chương III. Tiến trình dạy học : ổn định tổ chức Kiểm tra Hướng dẫn về nhà Xem lại các bài tập đã chữa Làm lại bài kiểm tra Đọc trước bài mới của chương 4
Tài liệu đính kèm: