Giáo án Hình học Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2009-2009 - Trịnh Thị Hợi

Giáo án Hình học Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2009-2009 - Trịnh Thị Hợi

Hoạt động của thầy và trò.

GV đặt vvấn đề dẫn đến bài mới.

- GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình 1 sgk H?

Có nhận xét gì về 4 hình trong hình 1?

H? Hình d có khác với các hình a, b, c

GV: các hình a,b,c gọi là tứ giác

Hình d không phải là tứ giác.

Vậy tứ giác là một hình như thế nào?

GV chốt , nêu định nghĩa SGK và cho HS nhắc lại định nghĩa

GV thông báo: Các hình ở hình 1 là tứ giác; hình 2 không là tứ giác

GV giải thích rõ nội dung của định nghĩa.

-H? Tứ giác ABCD là một hình như thế nào?

H? Tứ giác ABCD còn có cách gọi khác như thế nào?

GV giải thích đỉnh cạnh của tứ giác.

HS làm ?1.

GV: tứ giác ở hình a là tứ giác lồi.

Hỏi: thế nào là tứ giác lồi ( hs đọc trong sgk)

Gv giới thiệu qui ước.

-cho hs làm bài ? 2.

 B

 A .M

 . N

Q. .P

 C

 D

 Gv vẽ hình 9 lên bảng gt cho hs về các khái niệm:

2 cạnh kề nhau, 2 cạnh đối nhau, 2 đỉnh kề nhau, 2 đỉnh đối nhau, đường chéo, điểm trong, điểm ngoài của tứ giác

 gv vẽ tứ giác ABCD lên bảng và nêu câu hỏi:

hỏi: ko cần tính số đo mỗi góc hãy tính xem tổng 4 góc Â+B+C+D của một tứ giác ABCD,

hỏi: tổng 3 góc của 1Ä bằng ? độ.

Hỏi: muốn tính tổng 4 góc mà không cần đo từng góc ta làm thế nào?

tính kết quả.

y/c HS tính theo nhóm.

đại diện nhóm báo cáo kết quả.

_gv chốt cách tính.

Nêu đ lí.

 

doc 126 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 342Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2009-2009 - Trịnh Thị Hợi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ 4 ngày 20 tháng 8 năm 2008.
Chương I. Tứ giác. 
Tiết 1. Đ1. Tứ giác.
I/ Mục tiêu:
- Về kiến thức cơ bản: HS nắm vững các định nghĩa về tứ giác, tứ giác lồi, các khái niệm hai đỉnh kề nhau, hai cạnh kề nhau, hai cạnh đối nhau, điểm trong, điểm ngoài của tứ giác và tính chất của tứ giác.Tổng bốn góc của tứ giác bằng 3600.
- Về kỹ năng: HS tính được số đo của một góc khi biết ba góc còn lại; Vẽ được một tứ giác khi biết số đo của 4 cạnh và một đường chéo ( dựa trên cách vẽ tam giác khi biết số đo của ba cạnh).
Tư duy: Suy luận ra được tổng 4 góc ngoài của tứ giác bằng 3600.
II/ Đồ dùng dạy học.
Thước thẳng, tranh vẽ hình 1 ; 5 SGK
III/ Tiến trình dạy học.
A. Kiểm tra : 
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS 
Lưu ý những em chưa có đủ đồ dùng học tập.
B. Bài mới.
A
Hoạt động của thầy và trò.
GV đặt vvấn đề dẫn đến bài mới.
- GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình 1 sgk H ? 
Có nhận xét gì về 4 hình trong hình 1?
H? Hình d có khác với các hình a, b, c
GV: các hình a,b,c gọi là tứ giác
Hình d không phải là tứ giác.
Vậy tứ giác là một hình như thế nào?
GV chốt , nêu định nghĩa SGK và cho HS nhắc lại định nghĩa
GV thông báo: Các hình ở hình 1 là tứ giác; hình 2 không là tứ giác 
GV giải thích rõ nội dung của định nghĩa.
-H? Tứ giác ABCD là một hình như thế nào?
H? Tứ giác ABCD còn có cách gọi khác như thế nào?
GV giải thích đỉnh cạnh của tứ giác.
HS làm ?1.
GV: tứ giác ở hình a là tứ giác lồi.
Hỏi: thế nào là tứ giác lồi ( hs đọc trong sgk)
Gv giới thiệu qui ước.
-cho hs làm bài ? 2.
 B
 A .M 
 . N
Q. .P
 C
 D 
 Gv vẽ hình 9 lên bảng gt cho hs về các khái niệm:
2 cạnh kề nhau, 2 cạnh đối nhau, 2 đỉnh kề nhau, 2 đỉnh đối nhau, đường chéo, điểm trong, điểm ngoài của tứ giác
 gv vẽ tứ giác ABCD lên bảng và nêu câu hỏi: 
hỏi: ko cần tính số đo mỗi góc hãy tính xem tổng 4 góc Â+B+C+D của một tứ giác ABCD,
hỏi: tổng 3 góc của 1Δ bằng ? độ.
Hỏi: muốn tính tổng 4 góc mà không cần đo từng góc ta làm thế nào?
tính kết quả.
y/c HS tính theo nhóm.
đại diện nhóm báo cáo kết quả.
_gv chốt cách tính.
Nêu đ lí.
Ghi bảng,
B
I/ Định nghĩa..
C
D
A
B
C
DABC
A
 B
C
D
A
B
C
 a)
 b)
 c) d)
D
1) Định nghĩa. ( SGK )
Các điểm A, B, C, D ị Các Đỉnh.
AB; BC; CD; DA ị Các cạnh
2) Tứ giác lồi.
( SGK )
* Chú y’: Khi nói đến tứ giác mà không nói gì thêm ta hiểu đó là tứ giác lồi.
II/ Tổng các góc của một tứ giác.
 B
1
1
2
2
 A C
 D
_Vẽ đường chéo AC, ΔABC có Â1+B+ C1=180 (1)
ΔACD có Â2 + D + C 2= 180 (2)
 ị ( Â1+Â2) + B + (C1 + C2) + D=360
Định lí (sgk)
gt tứ giác ABCD
kl Â+B+C+D=360
Luyện tập_Củng cố.
HS làm ? 1 sgk ( các chữ x trong cùng 1 hình có giá trị như nhau )
( hđ nhóm: lưu ý h.d, a, b, h6, h5_d, K =180- 60=120; M=180-105=75
x =360- (90+120+75) = 360- 285=75.
H6a, x==100.
1
1
b, 10x=360 ị x=36.
Bài 2: B a, Chỉ các góc ngoài của tứ giác.
 tính các góc ngoài của tứ giác.
 C b, Â+B1+C1+D1=1050+900+600+1050=3600360C b, tính các góc ngoài 
1
 120 c, Tổng các góc ngoài của tứ giác bằng 
 3600.
1
 750 D.Hướng dẫn học ở nhà 
 A D thuộc đ/n tứ giác_tứ giác lồi, đ lí 
 BT: 3, 4, 5 sgk. Bài 2, 3, 410 SBT.
 đọc “ có thể em chưa biết “ 
 Thứ ngày 22 tháng 8 năm 2008.
Tiết 2: Đ2. Hình thang
I/ Mục tiêu:
_ Về kiến thức cơ bản: hs nắm vững các định nghĩa về hình thang, hình thang vuông, các khái niệm cạnh bên, cạnh đáy, đường cao của hình thang, tổng hai góc kề một cạnh bên bằng 1800.
_Về kĩ năng cơ bản: Hs nhận ra được các hình thang theo các dấu hiệu cho trước ( hai đáy song song nhau hoặc tổng 2 góc kề một cạnh bên bằng 1800 )
của hình thang khi cho biết hai góc đối diện, vẽ phác được hình thang có hai đáy song song ( bằng cách dùng ê ke trượt trên đt vẽ 2 đt // chứa 2 đáy, sau đó vẽ 2 đáy và các cạnh bên )
II/ Đồ dùng dạy học.
 ê-ke, bảng phụ, thước đo góc.
III/ Tiến trình dạy học.
A / Kiểm tra.
1. Phát biểu định nghĩa về tứ giác lồi, định lí.
2.Em hiểu góc ngoài của tứ giác là 1 góc như thế nào ?. mỗi tứ giác có mấy góc ngoài.
-trình bày cách tính tổng các góc ngoài.
B . Bài mới.
Gv đưa ra hình vẽ 1 cái thang và hỏi.
Hỏi: mỗi bậc thang là một hình tứ giác._Tứ giác trên hình cái thang có đặc điểm gì đặc biệt và chung nhất.( có 2 canh // .
Gv chốt và hỏi tiếp:
_các tứ giác trên thang giống nhau ở chỗ.
t/c đó gọi là hình thang.
Hỏi: một tứ giác ntn được gọi là hình thang.
y/c hs đọc đ/n và giới thiệu tên gọi các cạnh của hình thang.
Gv nêu cách vẽ hình thang.
Bước 1: vẽ AB//CD.
Bước 2: vẽ các cạnh AD, BC và chiều cao AH.
Gv: một hình thang có nhiều đường cao khác nhau nhưng các đường cao này là các đoạn thẳng bằng nhau ị độ dài của chúng luôn luôn bằng nhau.
E
_gv treo hình 15 lên bảng cả lớp làm ? 1. 
B C F 
 600
 600 1050 750
1200
1150
M
K
N
I
 A D G H
 a, b, 
 750 
_
gv treo bảng hình 16, 17 lên bảng hs hoạt động nhóm.
Hỏi: nêu gt, kl câu a, b
đại diện lên bảng trình bày
1
1
2
2
a, tứ giác ABCD A B
 AB//CD
 AD//BC D C
Kl AD=BC, AB=CD
1
2
b, ABCD A B
 AB//CD
2
1
 AB=CD
 AD//BC D C
 AD=BC
Kl AD//BC
 AD=BC
HS đọc nhận xét trong sgk.
_gv treo bảng hình 18 lên bảng.
hỏi: hình 18 có đặc điểm gì?
HS tính D.
Gv giảI thích định nghĩa hình vuông.
Nêu cách vẽ hình thang vuông
I/ Định nghĩa
1, Định nghĩa
 (sgk)
AB//CD Û tứ giác ABCD là hình thang
 A B
D H C
+ AB và CD là các cạnh đáy.
+ AD và BC là các cạnh bên.
AH⊥DC
đoạn thẳng AH là đường cao.
a, Các tứ giác ABCD ; EFGH là hình thang.
Tứ giác IMNK không phải là hình thang.
b, 2 góc kề một cạnh bên của hình thang thì bù nhau.
a, AB//CD ị Â1=C1, 
ΔABC=ΔCDA ( g.g.g) ị AD=BC, Â2=C2 ị AD//BC.
Nhân xét:
( sgk)
II/ Hình thang vuông.
1/ Định nghĩa: (sgk).
 A B
 D C
Hình thang Û ABCD là 
 ABCD hình thang vuông
 Â=900 .
C_ Luyện tâp_Củng cố.
 _Hs làm bài 7, 8.
 B7 : treo bảng đã vẽ sẵn các hình.
 B8:
D_ Hướng dẫn học ở nhà.
 -Thuộc định nghĩa hình thang, hình thang vuông.
 -Thuộc nhận xét a, b.
 -bài tập: 6, 9, 10 sgk.
 11 --à 21 sbt.
 Thứ 3 ngày 2 tháng 9 năm 2008.
Tiết 3. Đ3. Hình thang cân.
I/ Mục tiêu:
Về kiến thức cơ bản: HS nắm vững định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân..
* Về kĩ năng: HS biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh tú giác là hình thang cân.
II/ Đồ dùng dạy học.
Bảng phụ vẽ hình 24, 25, 26 sgk lên bảng.
III/ Tiến trình dạy học.
Kiểm tra :
1200
y
Phát biểu đ/n về hình thang và nêu rõ các khái niệm: cạnh đáy, cạnh bên, đường cao, chiều cao. 
A	 B 
H.vẽ cho biết ABCD là hình thang, AB và CD là đáy
x
tính số đo x, y của các góc D và B. 
3. Muốn c/m một tứ giác là hình thang ta phải chứng minh D C
ntn ?
Bài mới.
Gv đvđ=cách nhắc lại về trọng tâm đã học ở bài trước
 ị bài mới.
Hỏi: Hình thang (bài Ktra) có gì dặc biệt ?
Gv: một hình thang như vậy gọi là hình thang cân. vậy một cách tổng quát một hình thang như thế nào là một hình thang cân?
Gv tóm tắt y kiến hs nêu đ/n
Ghi bảng và gt tính 2 chiều của đ/n.
Hs vẽ hình thang cân.
Gv nêu chú ý trong sgk.
Hs làm bài ?2 sgk
( gv đưa lên bảng phụ )
 A E
1100
800
800
800
 A B 
800
	 D a, C G b, H
1100
700
I
 P Q
 K N
 T S
 M c, d, 
Gv chốt lại vấn đề bằng cách chỉ trên hình vẽ và giải thích.
Các trường hợp c, d gt tương tự.
Gv nêu định lí 1.
y/c hs nêu gt, kl của đlí sau khi gv vẽ hình thang cân ABCD lên bảng.
Gv : ta xét 2 trường hợp.
-Hai cạnh bên cắt nhau.
-hai cạnh bên không cắt nhau.
Gv chia hs thành 2 nhóm.
N1: làm trường hợp 1 theo các câu hỏi hướng dẫn hs.
N2: làm trường hợp 2.
( Mỗi nhóm làm trong 3 phút )
gv đưa h.vẽ 25, 26 sgk trên một bảng phụ
Chốt lại vấn đề bằng cách chỉ trên hình vẽ, nói chậm lại.
.Chú ý trong trường hợp AD//BC, ABCD là ht có 4 góc vuông ( về nhà tự tìm hiểu và gt).
Tóm lại: Trong một hình thang cân thì hai cạnh bên bằng nhau.
Cách chứng minh định lí học trong sgk.
Hỏi, hình thang có hai cạnh bên bằng nhau có phảI là ht cân ko?, gt?
(gv nêu ví dụ và nói rõ đlí 1 không có định lí đảo).
gv: vẽ hình thang cân ABCD có 2 góc ở đáy =nhau lên bảng.
Hỏi, với h.vẽ trên 2 đoạn thẳng nào bằng nhau? Vì sao ?
Hỏi, có dự đoán gì về 2 đường chéo AC và BD ị đlí 2.
y/c hs nêu gt, kl của đlí.
y/c hs chứng minh.
_cho hs làm bài ?3.
gv chốt:
+Nêu lại cách x/đ 2 điểm A và B.
+phát biểu nội dung đlí 3.Hỏi, Nêu các dấu hiệu nhận biết ht cân.
I/ Định nghĩa:
(sgk)
Tứ giác ABCD là AB//CD
hình thang cân Û C = D
( đáy AB; CD ) (Â=B )
 A B
D C
2/ Chú ý (sgk)
h.a: Â+D =1000+800=1800 ị AB//CD ị ABCD là hình thang.
Lại có Â và B là 2 góc kề đáy mà Â=B=800.
Vậy ABCD là hình thang cân.
tính được C=1000.
h.b, : Â + G ạ1800
 G + H ạ1800
ị AEHG ko là hình thang vì không có cặp cạnh nào song song.
II/ Tính chất.
Định lí 1: ( sgk)
gt ABCD là 
 hình thang 
 cân(AB//CD)
kl AD=BC 
 O 
 A B
 D C
Chứng minh:
a, AD cắt BC ở O ( AB<CD)
 (SGK ).
b, AD// BC
 ( sgk).
*/ Chú y’: Có những hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau nhưng ko phải là hình thang cân
 A B
 D C
Định lí 2.
Gt ABCD là hình 
 thang cân (AB//CD)
Kl AC=BD
 Chứng minh.
 (sgk).
III/ Dấu hiệu nhận biết.
Đinh lí 3.
Hình thang có 2 đ/c bằng nhau là hình thang cân.
C. Luyện tập.
Gv đưa trên bảng phụ hình vẽ hình thang cân ABCD có 2 đường chéo AC và BD và hê thống câu hỏi:
a, Trong h.vẽ có những cặp đt nào bằng nhau? Vì sao ?
b, Có những góc nào bằng nhau? Vì sao ?
c, Có những tam giác nào bằng nhau? Vì sao?
Gv chốt: Về kt cơ bản: ( tc ht cân và t/c đường chéo)
2, D = C; Â = D ( đ/n hình thang cân )
_ Về kt suy luận.
ΔACD = ΔBCD ( c.c.c) ị ACD = BCD ị ΔECD cân ị EC = ED.
ΔABD = ΔBAC (c.c.c) ị ABD = BAC ị ΔEAB cân ị EA = EB.
ị ΔAED = ΔBEC ( c.g.c )
Hướng dẫn học ở nhà.
_Học theo sgk. Thuộc và nhớ các định lí, dấu hiệu về ht cân
Thứ 3 ngày 2 tháng 9 năm 2008.
Tiết 4. Hình thang cân
I/ Mục tiêu:
-Hs ghi nhớ bền vững hơn các tính chất của hình thang cân, các dấu hiệu nhận biết một hình thang cân.
-Hs vận dụng tính chất hình thang cân chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
Dựa vào dấu hiệu nhận biết để c/m một tứ giác là hình thang cân.
-Rèn luyện khả năng phân tích, x/đ phương hướng c/m một số bài toán hình học.
II/ Đồ dùng: Bảng phụ
III/ Tiến trình bài dạy.
A.Kiểm tra ( ghi vào bảng phụ )
HS1: Nêu đ/n; t/c_ dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
_Muốn chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân ta phải c/m ntn ?.
( gv cho h/s bổ sung thêm cho hoàn chỉnh ).
 2 góc kề 1 đáy = nhau
Muốn chứng minh ht ABCD ( AB//CD)
 hai đường chéo bằng nhau.
*Muốn chứng minh tứ giác ABCD là hình thang cân cần chứng minh:
+ Tứ giác là hình thang
+ Hình thang đó cân.
B. Tổ chức luyện tập.
Hoạt động của thầy và trò
-hs đọc đ ... 7/113 sgk. b 5 6 4 2,5 
Gv đưa hình vẽ và h 2 3 4 4
đề bài lên bảng phụ. h1 8 5 2 10
y/c hs nói kết quả. Sđ 5 12 6 5
h1
h
b
 V 40 60 12 50
 Công thức tính :
 Sđ=ịb=2Sđ/h. ; h=2Sđ/b.
 V=Sđ ´h1 ị Sđ=.
y/c hs nêu công thức tính. 
Bài 28/ 114 sgk. Diện tích đáy của chúng là:
 .90.60=2700 (cm2).
 Thể tích của chúng là: V=Sđ.h=189 dm3.
Vậy dung tích thùng là 189 dm3.
D. Hướng dẫn về nhà.
-Nắm vững công thức và phát biểu thành lời cách tính thể tích hình lăng trụ đứng.
-Khi tính chú y xác định đúng đ‎áy và chiều cao của hình.
BTVN: 29đ33 / 115 SGK và 41đ47 /117, 118 SBT.
-Ôn lại đt // đt, đt//mp trong không gian.
Tiết sau luyện tập.
 Thứ 2 ngày 7 tháng 5 năm 2007
Tiết 63. Luyện tập.
I/ Mục tiêu:
-Củng cố khắc sâu các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình lăng trụ đứng.
-Rèn luyện kỹ năng tính toán.
II/ Chuẩn bị:
Gv: Bảng phụ vẽ sẵn các hình.
III/ Tiến trình dạy học.
A/ Bài cũ :
HS1 : làm bài 29 sgk
HS2: làm bài 30/114 sgk
B. Bài mới.
HS làm các bài tập:
Bài 31: ? ở lăng trụ 1 muốn tính chiều cao tam giác đáy h1 ta làm thế nào?
 Nêu công thức? 
 - Để tính thể tich lăng trụ ta dùmh công thức nào?
 _ ? ở hình 2 cần tình ô nào trước ? Nêu cách tính ?
 _ ở hình 3 hãy nêu cách tính vhiều cao h và cạnh b của tam giác đáy ?
 lăng trụ 1: h= 4cm
 V= 30cm3..
 Lăng trụ 2: h= 2,8cm
 Sđ= 7cm2.
 Lăng trụ 3: h1= 3cm
 b = 6cm
Bài 32; ( GV đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ
 _ Y/C H/S khá lên vẽ thêm các nét khuất vào hình )
A
E
 B
C
D
1HS lên vẽ các nét khuát
Và điền thêm các chữ và hình
H ?. Cạnh AB song song vứi những cạnh nào?
Tính thể tích lưỡi rìu?
GV đưa hình vẽ lên bảng phụ Học sinh làm bài tập
GV gọi 1 em lên bảng trình bày
B
H
K
8cm
4cm
 3cm
D
C
A
GV lưu ý HS đây là lăng trụ đứng đáy là tam giác vuông
đặt nằm có chiều cao 15 cm
? Cho biếtdiện tích và chiều cao của lăng trụ đứng?
Tính thể tích lăng trụ
b) Sđ = ( 4. 10 ) : 2 = 20 (cm2 )
 V = Sđ . h = 20 . 8 = 160 ( cm3 )
c) Đổi đơn vị:
 160 cm3 = 0,16 dm3
Khối lượng của lưỡi rìu là:
 7,874 . 0,16 ằ 1, 26 ( kg )
Bài 35.
 A
B
C
D
A/
B/
C/
D/
Sđ = ( 8 . 3 ) : 2 + (8 . 4 ) : 2
 = 12 + 16 = 28 ( cm 2 )
 V = Sđ. h = 28 . 10 = 280 ( cm3 )
Bài 48.
V = ( 5 . 12 ) : 2 . 5 = 450 ( cm3 )
Chọn kết quả c.
Bài 49/ 19 SBT.
Lăng trụ này có đáy là tam giác , diện tích đày bằng:
 ( 6 . 4 ) : 2 = 12 (cm2 )
Thể tich lăng trụ là:
V = 12 . 8 = 96 ( cm3 )
Chọn kết quả là b
D. Hướng dẫn về nhà.
 Bài tậpp 34/ 116 SGK. Bài 50, 51, 53 / 119 SBT 
 Đọc trước bài hình chóp đều,
 Thứ 2 ngày 7 tháng 5 năm 2007
Tiết 64+65. Đ7. Hình chóp đều và hình chóp cụt đều.
I/ Mục tiêu:
HS có khái niệm về hình chóp đều ( đỉnh, cạnh bên, nặt bên, đáy, chiều cao )
-Biết gọi tên hình chóp theo đa giác đáy.
-Vẽ hình chóp tam giác đều theo bốn bước.
-Củng cố khái niệm vuông góc đã học ở tiết trước.
II/ Chuẩn bị:
-Tranh vẽ hình 116; 117; 118; 119 sgk
III/ Tiến trình dạy học.
-gv cho hs quan sát mô hình rồi nêu các đặc điểm của mô hình.
S
B
C
A
D
c.cao
Mặt bên
Mặt đáy
Gv giới thiệu các yếu tố của hình chóp.
-gv hướng dẫn hs vẽ hình chóp tứ giác và tên gọi.
S
A
B
C
D
H
I
Mặt bên
Mặt đáy
Cạnh bên
Trung đoạn
-HS quan sát mô hình và gv giới thiệu về hình chóp đều ; hình chóp tứ giác đều-cách vẽ, và giới thiệu cách vẽ đường cao.
-Cho hs làm ? 1 Sgk.
gv hướng dẫn hs cắt và ghép hình.
Gv làm mẫu ở trên lớp.
Gv cho hs quan sát hình vẽ rồi giới thiệu.
Hỏi, có nhận xét gì về các mặt bên của hình chóp cụt.
-Hình chóp có :
mặt đáy là đa giác, các mặt bên là những tam giác có chung 1 đỉnh.
đỉnh chung là đỉnh của hình chóp.
-Đường thẳng đi qua đỉnh, vuông góc với mặt đáy gọi là đường cao của hình chóp.
-Hình chóp SABCD có đỉnh S.
-Đáy là tứ giác suy ra nó là hình chóp tứ giác.
II/ Hình chóp đều.
-Hình chóp SABCD.
+ đáy là hình vuông.
+ Các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau.
_ SABCD đ hình chóp tứ giác đều.
* Hình chóp đều: là hình chóp có :
+mặt đáy là 1 đa giác đều.
+Các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh.
-H là tâm đường tròng đi qua 4 đỉnh mặt đáy.
-SI gọi là trung đoạn của hình chóp.
-Hình chóp cụt đều.
( SGK )
nhận xét : Sgk.
C. Luyện tập.
 Bài 36/118 sgk.
y/c hs hoạt đọng cá nhân.
gọi lần lượt từng em lên bảng làm.
 bài 37 sgk
hướng dẫn hs đứng tại chỗ trả lời a: sai
 b: sai.
D. Học ở nhà.
- Học kỹ bài.
- Làm bài tập 38, 39 /119 sgk.
- Xem trước bài Đ8.
 Thứ ngày tháng năm 2007
Tiết 66. Đ8. Diện tích xung quanh của hình chóp đều.
I/ Mục tiêu:
-Nắm được cách tính diện tích xung quanh của hình chóp đều.
-Biết áp dụng công thức tính toán đối với các hình cụ thể.
-Củng cố các khái niệm hình học cơ bản ở các tiết trước.
-Hoàn thiện dần các kỹ năng cắt gấp hình đã biết.
-Quan sát hình theo nhiều góc nhìn khác nhau.
II/ Chuẩn bị:
-Mô hình khai triển hình chóp đều.
-Hình vẽ 124; 125; 126 /121 Sgk.
III/ Tiến trình dạy học.
A/ Kiểm tra: ( gv đưa hình vẽ )
y/c hs nêu đỉnh , cạnh, đường cao, mặt bên, mặt đáy, trung đoạn của hình chóp đều.
B. Bài mới.
y/c hs làm ? sgk
a, 4 mặt bằng nhau.
b, 12 cm2
c, 16cm2
d, 12´4=48(cm2).
Gv đặt vấn đề và dẫn đến
Sxq=(4+4).6=48 hay = nửa chu vi´ trung đoạn.
Hỏi, ị ?
Gv khái quát y/c hs phát biểu chung.
y/c hs đọc đề bài.
-Vẽ hình.
-y/c hs tiến hành làm cá nhân
- gv hướng dẫn hs thực hiện.
Gọi hs lên bảng trình bày.
.gv hỏi: Để tính diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều này ta làm thế nào ?
-Tính nửa chu vi đáy.
-Tính trung đoạn hình chóp SI.
( gv cần vẽ tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn (H; R) để tính đường cao AI ).
-Tính diệnt tích xung quanh của hình chóp.
-Đây là hình chóp có bốn mặt là những tam giác đều bằng nhau. Vậy có cách tính khác không ?.
+ làm bài 40; 41/121 sgk.
I/ Công thức tính diện tích xung quanh.
Diện tích xung quanh của hình chóp đều bằng tích của nửa chi vi đáy với trung đoạn.
Sxq=P.d
( P : nửa chu vi.
d : trung đoạn ).
II/ Ví dụ :
Hình chóp tam giác đều S.ABC
A
S
C
B
H
I
H là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔABC
HC=R= (cm).
AB=R.
tính Sxq.
HS: Để tính diện tích xung quanh hình chóp tam giác đều này ta dùng công thức:
Sxq=p.d.
+ p==== (cm).
+ Vì ΔSBC=ΔABC nên trung đoạn SI bằng đường cao AI của tam giác đều ABC.
Trong tam giác vuông ABI có BAI=300 ị BI=.
AI2=AB2-BI2 ( đlí Pitago )
=32- ()2= ị AI=.
Vậy d=.
+ Sxq =p.d=.= (cm2).
+ HS : tính tương tự như trên ta được :
AI= (cm).
Diện tích một tam giác đều là :
SΔ=== (cm2).
Diện tích xung quanh của hình chóp là :
Sxq=3.SΔ=3. = (cm2).
D. Hướng dẫn về nhà.
-Nắm vững công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình chóp đều.
-Xem lại ví dụ trang 120 sgk và các bài tập đã làm để hiểu rõ cách tính.
-Bài tập về nhà số 41, 42, 43/121 sgk.
bài 58, 59, 60 / 122; 123 SBT.
Thứ ngày tháng 3 năm 2007.
Tiết 67. Đ9. Thể tích của hình chóp đều.
I/ Mục tiêu:
.Học sinh dình dung được cách xác định và nhớ được công thức tính thể tích hình chóp đều.
.Biết vận dụng công thức vào việc tính thể tích hình chóp đều.
II/ Chuẩn bị:
+gv: hai dụng cụ đựng nước hình lăng trụ đứng và hình chóp đều có đáy bằng nhau và chiều cao bằng nhau để tiến hành đong nước như hình 127/122 sgk.
-bảng phụ hoặc đèn chiếu, giấy trong ghi đề bài tập và hình vẽ.
-thước thẳng, compa, phấn màu, máy tính bỏ túi.
+hs: ôn tập định lí Pitago và cách tính đường cao trong một tam giác đều.
Thước thẳng, compa, máy tính bỏ túi.
III/ Tiến trình dạy học.
A/ Kiểm tra : ( gv đưa đề bài và hình vẽ lên bảng )
Hs lên viết công thức tính diện tích xung quanh, thể tích của hình chóp đều.
B. Bài mới: 
Thứ ngày tháng 5 năm 2001.
Tiết 68. luyện tập.
I/ Mục tiêu: 
_ Rèn luyện cho HS khả năng phân tích hình để tính được diện tích đáy. diện tích xung quanh, diện tích toàn phần. Thể tích hình chóp đều.
_ Tiếp tục rèn luyện kỹ năng gấp, dán hình chóp, kỹ năng vẽ hình chóp.
II/ Chuẩn bị.
GV: Các miếng bìa hình 134 / 124SGK
 _ Bảng phụ ghi bài tập và hình vẽ 
HS: Mỗi nhóm chuẩn bị bốn miếng bìa cắt sẵn như ở hình 134 SGK.
III/ Tiến trình bài dạy.
A. Kiểm tra: 
1) Viết công thức tính thể tích của hình chóp đều.
_ Chữa bài tập 67 / 125 SBT. ( áp dụng công thức V = 1/3 S. h thay số , tính được
 V = 50 cm3 )
 B. Luyện tập
Y/C học sinh hoạt động theo nhóm làm thực hành gấp, dán các miếng bìa ở hình 131.
S
R
Q
O
N
H
K
P
M
Đưa hình vẽ lên bảng phụ
12
H
K
 M
O
N
P
SH = 35cm
R
Q
HM = 12cm
a) Tính diện tích đáy và thể tích hình chóp
( GV gợi ý )
b) Tính độ dài cạnh bên SM
_ Xét tam giác nào?
_ Cách tính ?
+ Tính trung đoạn SI.
+ Tính diện tích xung quanh.
+ Tính diện tích toàn phần
GV hướng dẫn HS từ bước phân tích hình đến tính toán cụ thể.
( Hoạt động nhóm )
Nửa lớp làm phần a, nửa lớp làm phần c.
Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp tứ giác đều.
( bổ sung tính thể tích )
S
D
C
B
M
A
Đại diện hai nhóm lên trình bày bài- HS theo dõi nhận xét, chữa bài.
2cm
3,5cm
4cm
Bài 47/124 SGK.
Kết quả:
Miếng 4 khi gấp và dán chập hai tam giác vào thì được các mặt bên của hình chóp tam giác đều .Các miếng 1; 2; 3 không gấp được một tam giác đều.
Bài 46/124 SGK
 Giải.
a) Diện tích đáy của hình chóp lục giác đều là:
 Sđ = 6. SHMN = 6 . = 216 ( cm2 )
Thể tích của hình chóp là:
 V= (cm3)
b) Tam giác SMH có: H = 900 
SH = 35 cm; HM = 12 cm.
SM2 = SH2 + HM2 ( định lí Pytago )
SM2 = 352 + 122 = 1369 ị SM = 37 ( cm )
+ Tính trung đoạn SK.
 Tam giác vuông SKP có:
K = 900; SP = SM = 37 cm.
KP = cm.
SK2 = SP2 – KP2 ( định lí Pytago )
SK2 = 372 – 62 = 1333 
SK = 36,51 9 cm )
+ Sxp = p.d ằ 12.3.36,51 ( cm2 )
Sđ= 216. = 374,1 ( cm2 )
+ Stp = Sxq + S đ = 1314,4 + 374,1 = 1688,5 ( cm2 )
Bài 49(a,c )/ 125.SGK
 Bài làm
a) Sxp = p.d = .6.4.10 = 120 (cm2)
+ Tính thể tích hình chóp.
Tam giác vuông SHI có:
H = 900; SI = 10 cm ; HI = 6cm2 = 3cm.
 SH2 = SI2 – HI2 ( định lí Pytago )
SH2 = 102 – 33 = 91 ị SH = 
V = 1/3 S.h = = 12114,47(cm3 )
c) Tam giác vuông SMB có:
 M = 900; SB = 17 cm.
 MB = = 8cm
SM2 = SB2 – MB2 ( Pyta go )
= 172 – 82 = 225 ị SM = 15
Sxq = pd = . 16. 4. 15 = 480 (cm2 )
Sđ = 162 = 256 (cm2).
Stp = Sxq + Sđ = 480 + 256 = 736 ( cm2 )
Bài 50(b)/ 125SGK.
Tính diện tích xung quanh của hình chóp cụt đều.
 Giải
Diện tích của một hình thanh cân là:
 = 10,5 (cm2)
Diện tích xung quanh của hình chóp cút là:
Sxq= 10,5 . 4 = 42 (cm2) 
 D. Hướng dẫn về nhà.
 _ Tiết sau ôn tập chương IV.
 _ HS cần nắm vững câu hỏi ôn tập chương.
 _ Về bảng tổng kết cuối chương : HS cần ôn lại kháiniệm các hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình chóp đều, và các công thức tính diện tích xung quanh, điện tích toàn phần, thể tích của các hình,
 _ Bài tập về nhà số 52; 55; 57 / 128; 129 SGK

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Hinh 8(4).doc