Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 38: Ôn tập học kỳ I - Nguyễn Thị Oanh

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 38: Ôn tập học kỳ I - Nguyễn Thị Oanh

1. Mục tiêu:

a/ Kiến thức:

- Ôn tập các phép tính nhân, chia đơn, đa thức.

- Củng cố hằng đẳng thức đáng nhớ để vận dụng vào giải toán.

 - Củng cố cho Hs các khái niệm và quy tắc thực hiện các phép tính trên các phân thức.

b/ Kĩ năng :

 - Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính, rút gọn biểu thức phân tích đa thức thành nhân tử, tính giá trị của biểu thức.

. - Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính, rút gọn biểu thức. Tìm điều kiện, tìm giá trị của biến số x để biểu thức xác định.

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

 a/ Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học(Bảng phụ).

 b/ Học sinh: ôn tập các kiến thức đã học, làm bài tập về nhà.

 3. Tiến trình bài dạy:

 * Ổn định tổ chức: 8A:.

 8B:.

 8C:.

 a/ Kiểm tra bài cũ:( kết hợp)

 b/ Dạy nội dung bài mới:

* Đặt vấn đề:

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 284Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 38: Ôn tập học kỳ I - Nguyễn Thị Oanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:7 /12/2010 Ngày dạy: Tiết thứ ngày .dạy lớp8A 
 : Tiết thứ ngày .dạy lớp8B 
 : Tiết thứ ngày ............dạy lớp8C 
TiÕt 36: ¤n tËp häc kú 1
1. Mục tiêu:
a/ Kiến thức:
- Ôn tập các phép tính nhân, chia đơn, đa thức.
- Củng cố hằng đẳng thức đáng nhớ để vận dụng vào giải toán.
	- Củng cố cho Hs các khái niệm và quy tắc thực hiện các phép tính trên các phân thức.
b/ Kĩ năng :
	- Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính, rút gọn biểu thức phân tích đa thức thành nhân tử, tính giá trị của biểu thức.
.	- Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính, rút gọn biểu thức. Tìm điều kiện, tìm giá trị của biến số x để biểu thức xác định.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 a/ Giáo viên: Gi¸o ¸n + Tµi liÖu tham kh¶o + §å dïng d¹y häc(Bảng phụ).
 b/ Học sinh: ôn tập các kiến thức đã học, làm bài tập về nhà.
 3. Tiến trình bài dạy:
 * Ổn định tổ chức: 8A:................................
	 8B:................................
 8C:................................ 
 a/ Kiểm tra bài cũ:( kết hợp) 
 b/ Dạy nội dung bài mới:
* §Æt vÊn ®Ò: 
Hoạt động của thầy trò
Học sinh ghi
?Y
Gv
Hs
Gv
Hs
?K
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
?Tb
Hs
?Tb
Hs
Gv
Hs
Gv
Gv
Gv
Hs
* Ôn tập các kiến thức chương I (30')
Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức viết công thức tổng quát ?
Yêu cầu Hs làm bài tập 1.
1 Hs lên bảng làm, các Hs khác làm vào vở.
Yêu cầu Hs viết lại 7 hằng đẳng thức đáng nhớ.
Hs viết lên bảng phụ.
Vận dụng làm bài tập 2 ?
Hs lên bảng làm.
Y/c 1 Hs lên bảng làm bài 3. 
Lên bảng làm, các Hs khác làm vào vở rồi nhận xét bài làm của bạn
Y/c 2 Hs lên bảng thực hiện phép chia.
Nhận xét và sửa sai.
Các phép chia trên là phép chia hết vậy khi nào đa thức A chia hết cho đa thức B?
Đa thức A chia hết cho đa thức b nếu tìm được đa thức Q sao cho: A = B. Q
Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử ? Hãy nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử?
Trả lời.
Yêu cầu Hs làm bài tập 5: phân tích đa thức thành nhân tử.
Hoạt động theo nhóm trong 4'
- Nửa lớp làm câu a, b.
- Nửa lớp làm câu c, d.
Y/c đại diện các nhóm trình bày.
Quay lại với bài 5 và lưu ý:
- Trong trường hợp chia hết ta có thể dùng kết quả của phép chia để phân tích đa thức thành nhân tử. Ví dụ như bài 4(a) ta có:
2x3 + 5x2 – 2x + 3 =
= (2x2 – x + 1)(x + 3)
Yêu cầu cả Hs làm bài 6. Gọi Hs đứng tại chỗ trả lời.
Thực hiện. 
I. Ôn tập chương I:
1. Ôn tập các phép tính về đơn thức, đa thức, hằng đẳng thức đáng nhớ:
* Bài 1: Tính
a) xy(xy – 5x + 10 y) = x2y2 – 2x2y + 4xy2
b) ( x + 3y)(x2 – 2xy) 
 = x3 - 2x2 + 4 x y2 = x3 + x2y – 6xy2
* Bài 2: Rút gọn biểu thức
a) (2x + 1)2 + (2x – 1 )2 – 2(1 + 2x)(2x - 1) = 4
b)(x – 1)3 –(x+2)(x2 –2x + 4) + 3(x - 1)(x + 1)
 = 3(x - 4) 
* Bài 3: 
Tính giá trị của biểu thức x2 + 4y2 – 4xy 
 tại x = 18 và y = 4
Ta có: x2 + 4y2 – 4xy = ( x – 2y)2 
 Tại x = 18 và y = 4 ta có: (18 – 2.4)2 = 100
 Vậy tại x = 18; y = 4 giá trị của biểu thức đã cho là: 100
* Bài 4: Làm tính chia
a) (2x3 + 5x2 – 2x + 3) : (2x2 – x + 1) = x + 3
b) (2x3 – 5x2 + 6x – 15) : (2x – 5) = x2 + 3 
2. Phân tích đa thức thành nhân tử:
* Bài 5: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a) x3 – 3x2 - 4x + 12 = x2(x - 3) – 4(x – 3)
 = (x – 3)(x2 – 4) = (x – 3)(x – 2)(x + 2)
b) 2x2 – 2y2 – 6x – 6y = 2[ x2 – y2 – 3x – 3y]
= 2 [(x2 – y 2) – 3(x – y)]
= 2 [(x – y)(x + y) – 3(x + y)]
= 2 [ (x – y)(x – y – 3)]
= 2(x + y)(x – y – 3)
c) x3 + 3x2 – 3x – 1 = x3 - 1 + 3x(x – 1)
 = ( x – 1)(x2 + x + 1) + 3x(x – 1)
=( x – 1)(x2 + x + 1 + 3x) = (x - 1)(x2 + 4x + 1)
d) x4 – 5x2 + 4 = x4 – x2 – 4x2 + 4
 = x2(x2 – 1) – 4(x2 – 1) = (x2 – 1)(x2 – 4)
 = (x – 1)(x + 1)(x – 2)(x + 2)
* Bài 6: Tìm x biết
a) 3x2 – 3x = 0
 3x(x2 – 1) = 0
 3x(x – 1)(x + 1) = 0
 x = 0 hoặc x = 1 hoặc x = - 1
 Vậy x = 0 hoặc x = 1 hoặc x = -1
b) x2 + 36 = 12x
 x2 – 12x + 36 = 0
 (x - 6)2 = 0
 x – 6 = 0
 x = 6
Vậy x = 6.
* Ôn tập kiến thức cơ bản chương II (13')
II. Ôn tập chương II:
Gv
Gv
Y/c Hs lần lượt trả lời các câu hỏi (sgk - 61).
Y/c học sinh phát biểu các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia các phân thức, viết công thức tổng quát.
Hỏi thêm về phân thức đối, phân thức nghịch đảo, các tính chất của phép cộng phân thức.
1) Phân thức đại số.
2) Hai phân thức bằng nhau.
3) Tính chất cơ bản của phân thức đại số.
4) Rút gọn phân thức.
5) Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức.
6) Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia phân thức.
7) Giá trị của phân thức xác định với những giá trị của x để B(x)0. 
 c/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2')
- Ôn tập các câu hỏi ôn tập chương I và II sgk.
- BTVN: 58 à 64 (sgk – 62).
- Tiết sau tiếp tục ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì I.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_38_on_tap_hoc_ky_i_nguyen_thi_oanh.doc