Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 38 đến 40 - Phạm Thị Thảo Quyên

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 38 đến 40 - Phạm Thị Thảo Quyên

I-Mục tiêu

1. Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức trong chương I về các dạng toán :phân tích đa thức thành nhân tử , tính giá trị biểu thức , thực hiện phép nhân, chia đơn thức , đa thức.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử , tính giá trị biểu thức , thực hiện phép nhân, chia đơn thức , đa thức.

3. Thái độ: Giáo dục tính linh hoạt, cẩn thận khi làm bài.

II-Phương tiện dạy học

1. Giáo viên: Đề cương ôn tập học kì I.

2. Học sinh: Đề cương ôn tập học kì I.

III-Tiến trình dạy học

1. Ổn định lớp

2. Bài cũ( kết hợp trong quá trình ôn tập )

3. Bài mới

 

doc 7 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 597Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 38 đến 40 - Phạm Thị Thảo Quyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 19
TIẾT 38
Ngày soạn :
Ngày dạy :
TRẢ BÀI THI HỌC KÌ I
I.Mục tiêu
1.Kiến thức : Tổng hợp được kiến thức chương I, II thông qua các dạng bài tập về đa thức, phân thức
2.Kĩ năng: Nhận dạng hằng đẳng thức đáng nhớ, Phân tích đa thức thành nhân tử, thực hiện cộng trừ nhân, chia phân thức đại số. 
3.Thái độ: Giáo dục tính tự gic, tính linh hoạt, cẩn thận trong tính toán.
II. Phương tiện dạy học
1.Đối với Giáo viên: +Đáp án bài kiểm tra học kì
 +Điểm số của từng học sinh
 +Thống kê chất lượng chung của lớp
2. Đối với Học sinh: Giấy , viết , thước kẻ
III. Tiến trình bài dạy:
1.Thông báo về chất lượng chung của lớp (cả môn đại số và hình học)
THỐNG K KẾT QUẢ
LỚP
TSHS
TS
BKT
GIỎI
KHÁ
TB
TRÊN TB
YẾU
KÉM
TS
%
TS
%
TS
%
TS
%
TS
%
TS
%
8A1
32
32
8A2
31
31
8A3
30
30
2.Một số sai phạm cơ bản cần tránh khi làm bài:
Vế dấu của số khi đưa ra ngoài hoặc vào trong dấu ngoặc
Về thứ tự thực hiện các phép tính
Vi phạm về quy đồng mẫu thức nhiều phân thức 
3.Sửa bài kiểm tra học kì:
Phần trắc nghiệm : cho HS trả lời theo từng câu.
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
C
A
B
D
A
B
C
B
D
D
B
C
TỰ LUẬN
Câu 1 : ( 1,5đ ) phân tích các đa thức sau thành nhân tử :
a/ x2 – xy + 3x – 3y = x ( x – y ) +3 (x – y ) = ( x – y )( x + 3)	0,5đ
b/ 7x3 – 7xy2 = 7x ( x2 – y2 ) = 7x ( x – y )(x+y)	0,5đ
c/ x2 + 6x + 9 – y 2 =( x2 + 6x + 9) – y 2 = ( x+3)2 – y 2 =( x+ 3 – y )(x +3 + y)	0,5đ
câu 2 : Thực hiện phép tính
a/	0,5đ
	0, 5đ
	0, 5đ
IV / Rút kinh nghiệm :
Một số học sinh còn chua nắm vững kiến thức cơ bản , hằng đẳng thức còn nhiều em chưa thuộc dẫn đến chất lượng làm bài còn thấp
Nhiều HS chưa cẩn thận trong quá trình làm bài .
Trình bày bài toán còn chưa khoa học , lủng củng.
TUAÀN 19
TIẾT 39
Ngày soạn :
Ngày dạy :
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I-Mục tiêu
Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức trong chương I về các dạng toán :phân tích đa thức thành nhân tử , tính giá trị biểu thức , thực hiện phép nhân, chia đơn thức , đa thức.
Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử , tính giá trị biểu thức , thực hiện phép nhân, chia đơn thức , đa thức.
Thái độ: Giáo dục tính linh hoạt, cẩn thận khi làm bài.
II-Phương tiện dạy học
Giáo viên: Đề cương ôn tập học kì I..
Học sinh: Đề cương ôn tập học kì I.
III-Tiến trình dạy học
Ổn định lớp
Bài cũ( kết hợp trong quá trình ôn tập )
Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 : Ôn tập dạng toán phân tích đa thức thành nhân tử ( 10 ph )
- Nhắc lại các phương pháp chính để phân tích đa thức thành nhân tử
-Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a) x2 - y2 - 2x + 2y 
b)x2 - 25 + y2 + 2xy
c) x2 – x – 6 
_ Nêu phương pháp làm câu c ?
- HS nhắc lại : đặt nhân tử chung , dùng hằng đẳng thức , nhóm các hạng tử 
- HS lên bảng thực hiện
- Dùng phương pháp tách hạng tử
Bài 1 : Phân tích các đa thức thành nhân tử
a) x2 - y2 - 2x + 2y 
= ( x2 - y2 ) – (2x - 2y) 
= ( x + y )( x – y ) – 2 ( x – y )
= ( x – y )( x + y – 2 ) 
b)x2 - 25 + y2 + 2xy
= ( x2 + 2xy +y2 )- 25 
= ( x+y )2 - 52
= ( x + y +5 )( x +y – 5) 
c) x2 – x – 6 
= x2 – 3x + 2x – 6 
= x ( x – 3 ) + 2 ( x – 6 )
= ( x – 3 )( x + 2 )
Hoạt động 2 : Ôn tập dạng toán rút gọn , tính giá trị biểu thức
- Gọi HS lên bảng thực hiện rút gọn biểu thức
- Nhắc lại quy tắc nhân hai lũy thừa cùng số mũ
- HS lên bảng thực hiện
- Nhân 2 cơ số và giữ nguyên số mũ
Bài 2 : Rút gọn các biểu thức sau:
a) (x + y)2 - (x - y)2 
= ( x+ y + x – y )(x+y – x +y)
=2x.2y = 4xy b) (a + b)3 + (a - b)3 - 2a3
=a3 +3a2b + 3ab2 + b3 + a3 -3a2b + 3ab2 - b3 - 2a3
=6ab2
c) 98.28 - (184 - 1)(184 + 1)
=188 - ( 188 – 1 ) = 1
Bài 3 : Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị biến x
B = (2x + 3)(4x2 - 6x + 9) - 2(4x3 -1)
= 8x3 + 27 – 8x3 + 2
= 29
Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến x 
Hoạt động 3 : Áp dụng việc phân tích đa thức thành nhân tử vào giải toán
- Nhắc lại phương pháp chung để giải dạng toán tìm x ?
- Nhắc lại phương pháp tìm giá trị lớn nhất , nhỏ nhất 
- Biến đổi rút gọn hoặc phân tích để đưa về dạng A(x).B(x) = 0
- HS lên bảng thực hiện 
Bài 4 : Tìm x biết:
 a) 2x(x-5) - x(3+2x) =26 
2x2 – 10x – 3x + 2x2 = 26
 - 13x = 26
 x = - 2
 b) 3x3 - 48x = 0 
 3x ( x2 – 16 ) = 0 
3x ( x – 4 )(x+4)=0
3x= 0 hoặc x – 4 = 0 hoặc x +4 = 0
x= 0 hoặc x = 4 hoặc x = -4
 Bài 5 : Chứng minh rằng biểu thức:
A = x(x – 6) + 10 luôn luôn dương với mọi x.
Giải
Ta có
A = x ( x – 6 ) + 10
 = x2 – 6x + 10
 = x2 – 6x + 9 + 1
 = ( x – 3 )2 + 1 >0 với mọi x 
( vì ( x – 3 )20 )
4 / Củng cố ( 3ph )
- Nhắc lại cho HS trọng tâm kiến thức của chương đa thức
5 / Hướng dẫn về nhà ( 2 ph )
- Ôn tập kiến thức
- Làm các bài tập 10 , 11 đề cương
Rút kinh nghiệm : ..
TUAÀN 19
TIẾT 40
Ngày soạn :
Ngày dạy :
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I-Mục tiêu
Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức trong chương II về các dạng toán tính giá trị của biếu thức, thực hiện phép chia, thức hiện phép tính trên phân thức, tính giá trị của phân thức.
Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính giá trị của biếu thức, thực hiện phép chia, thức hiện phép tính trên phân thức, tính giá trị của phân thức
Thái độ: Giáo dục tính linh hoạt, cẩn thận khi làm bài.
II-Phương tiện dạy học
Giáo viên: Các dạng bài tập.
Học sinh: Dặn dò ở tiết 38.
III-Tiến trình dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (5ph)
-Tính giá trị của biểu thức tại 
-Gọi 1 HS lên bảng trình bày
các HS dưới lớp làm nháp
GV cùng lớp nhận xét và sữa sai.
-HS lên bảng giải
Hoạt động 2 : Làm phép chia (7ph)
-Ta biết A :B =Q dư R thì nó được viết là A=BQ+R
Khi nào thì A chia hết cho B ?
-Vậy muốn tìm a trong trường hợp này ta phải làm như thế nào? 
-GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào nháp.
-HS lớp cùng GV nhận xét vùa sữa bài.
-Khi R=0 thì A chia hết cho B
-Muốn tìm a, ta phải thực hiện phép chi, sau đó cho phần dư bằng 0.
-Một HS lên bảng thực hiện 
Dạng 4 : Làm phép chia
5) Tìm số a để đa thức 
x3 – 3x2 + 5x + a chia hết cho đa thức x – 2
- 
- 
- 
x3 – 3x2 + 5x + a x – 2
x3 – 2x2 x2 –x + 3 
 - x2 + 5x +a
 - x2 + 2x +a
 3x +a
 3x – 6
 a + 6
Để phé chia trên là phép chia hết thì a+6=0 Þ a= - 6
Hoạt động 3: Thực hiện phép tính (20ph)
-Nhắc lại qui tắc chia phân thứcÞ gọi 1 HS lên giải
-Nêu thứ tự thức hiện phép tính? 
Þ Giáo viên hướng dẫn HS làm theo từng bước câu 1
-Chp các nhóm làm câu 4) 
-Sau 5ph GV cùng HS nhận xét, sữa sai bài làm của các nhóm.
-1 HS lên bảng giải
-Các HS khác làm vào nháp.
-HS nêu thứ tự thực hiện phép tính 
-HS cùng GV giải câu 1
-HS hoạt động nhóm làm câu 4
Dạng 6- Thựchiện phép tính
Hoạt động 4: Toán về phân thức (11ph)
Điều kiện nào thì phân thức được xác định (có giá trị)?
Þ HS làm câu a)
-Khi nào thì P =1
Þ Tìm x
với thì giá trị nào thoã mãn điều kiện? 
-Mẫu thức khác 0
-HS trình bày vào bảng.
P=1 khi tử bằng mẫu 
 thoả mãn điều kiện
Dạng 7-Toán về phân thức
Cho phân thức P = .
Tìm điều kiện của x để giá trị của P được xác định .
Tìm giá trị của x để P = 1
Giải 
P xác định khi 
P=1 Thì 
đối chiếu điều kiện ta có với thì P=1
Hoạt động 5: Hưóng dẫn về nhà (2ph)
Ôn tập kĩ các dạng toán thường gặp trong ôn tập chương và trong đề cương, làm lại bài thi học kì

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_38_den_40_pham_thi_thao_quyen.doc