1. Mục tiêu cần đạt
1.1.Kiến thức: Kiểm tra đánh giá mức độ nhận thức của học sinh trong học kỳ I
1.2.Rèn kỹ năng làm bài, trình bày bài cho học sinh
1.3.Phát triển tư duy logic, tính khoa học, tính chính xác, trung thực.
2. Phương tiện dạy học
2.1. Giáo viên: Đề kiểm tra học kỳ
2.2. Học sinh: Thước thẳng, bút, thước đo góc, com pa
3/ PHƯƠNG PHÁP
GV hướng dẫn, tổ chức các hoạt động cho học sinh tham gia theo nhóm hoặc theo từng cá nhân.
4.Tiến trình bài dạy
4.1.Ổn định lớp
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 32,33 kiểm tra học kỳ i Mục tiêu cần đạt 1.1.Kiến thức: Kiểm tra đánh giá mức độ nhận thức của học sinh trong học kỳ I 1.2.Rèn kỹ năng làm bài, trình bày bài cho học sinh 1.3.Phát triển tư duy logic, tính khoa học, tính chính xác, trung thực. Phương tiện dạy học Giáo viên: Đề kiểm tra học kỳ Học sinh: Thước thẳng, bút, thước đo góc, com pa 3/ Phương pháp GV hướng dẫn, tổ chức các hoạt động cho học sinh tham gia theo nhóm hoặc theo từng cá nhân. 4.Tiến trình bài dạy 4.1.ổn định lớp Kiểm tra sĩ số Kiểm tra nhanh sự chuẩn bị của học sinh 4.2.Kiểm tra bài cũ 4.3. Nội dung kiểm tra: Đề bài Đáp án Điểm Câu 1: a. Vẽ hình, viết công thức tính diện tích hình thoi. b. áp dụng tính diện tích của hình thoi ABCD biết AC = 12cm, BD = 9cm Câu 2: Phân tích đa thức sau thành nhân tử: a/ xy – y2 – x + y b/ 49 – x2 + 2xy – y2 Câu 3: Tìm giá trị nguyên của x để giá trị của biểu thức (2x2 + x – 7 ) chia hết cho biểu thức (x-2). Câu 4: Tìm giá trị của x để: A = Câu 5: Cho hình bình hành ABCD có AB = 4cm, các tia phân giác các góc của hình bình hành cắt nhau tạo thành tứ giác EFGH. Chứng minh rằng tứ giác EFGH là hình chữ nhật. Tính độ dài đường chéo hình chữ nhật. Hình bình hành ABCD cần thêm điều kiện gì thì hình chữ nhật EFGH là hình vuông. Câu 1: Vẽ hình, viết đúng công thức Gọi diện tích hình thoi ABCD là S ta có: S = Câu 2: xy–y2–x + y = y(x-y) – (x –y) = (x-y)(y-1) 49-x2+2xy-y2=72-(x2-2xy+y2) = 72-(x-y)2 = (7-x+y)(7+x-y) Câu 3: (2x2 + x – 7 )(x-2) = (x-2)(2x+5)+ Để (2x2 + x – 7 ) chia hết cho (x-2) khi (x-2) là ước của 3, Ư(3) = Vậy x Câu 4: (1,5 điểm) ĐKXĐ: x-5 A = = =x-7 A=-2 ú x-7=-2 ú x=5 (Không thoả mãn điều kiện) Vậy không có giá trị nào của x để A=-2 Câu 5 GT+KL a/ có 0,5 0,5 1 1 0,5 0,25 0,5 0,25 0,25 0,75 0,25 0,25 0,5 0,5 Tương tự: Tứ giác EFGH có 3 góc vuông nên là hình chữ nhật. 0,5 b. Chứng minh được tam giác ADM cân tại A => AM=AD 0,5 Do AH là phân giác của góc A => Ah là trung tuyến =>DH=HM(1) 0,25 Chứng minh tương tự =>BF=FN(2) 0,25 Mặt khác AB//DC, BN//DM => BN=DM(3) 0,25 (1), (2), (3) => HM=BF(4) 0,25 Do HM//BF nên tứ giác MBFH là hình bình hành 0,25 => FH=MB=AB-AM=6-4=2cm 0,25 c/ Hình chữ nhật EFGH là hình vuông ú EG=HF ú ADDC 0,25 ú hình bình hành ABCD là hình chữ nhật (đpcm) 0,25 4.4. Củng cố: GV thu bài kiểm tra, nhận xét, đánh giá giờ kiểm tra 4.5. Hướng dẫn học ở nhà - Làm lại bài kiểm tra học kỳ 5. rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: